Công ước đa dạng sinh học CBD

Theo Công ước Đa dạng sinh học, khái niệm "Đa dạng sinh học" (biodiversity, biological diversity) có nghĩa là: Sự khác nhau giữa các sinh vật sống ở tất cả mọi nơi, bao gồm: các hệ sinh thái trên cạn, trong đại dương và các hệ sinh thái thuỷ vực khác, cũng như các phức hệ sinh thái mà các sinh vật là một thành phần,.; thuật ngữ này bao hàm sự khác nhau trong một loài, giữa các loài và giữa các hệ sinh thái .

ppt27 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3241 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Công ước đa dạng sinh học CBD, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÔNG ƯỚC ĐA DẠNG SINH HỌC CBD GVHD: NHÓM: 4 * ĐịNH NGHĨA ĐA DạNG SINH HọC   Theo Công ước Đa dạng sinh học, khái niệm "Đa dạng sinh học" (biodiversity, biological diversity) có nghĩa là: Sự khác nhau giữa các sinh vật sống ở tất cả mọi nơi, bao gồm: các hệ sinh thái trên cạn, trong đại dương và các hệ sinh thái thuỷ vực khác, cũng như các phức hệ sinh thái mà các sinh vật là một thành phần,...; thuật ngữ này bao hàm sự khác nhau trong một loài, giữa các loài và giữa các hệ sinh thái . * * GIÁ TRị CủA ĐA DạNG SINH HọC Đa dạng sinh học có những giá trị vô cùng quan trọng trong sự sống của con người. Những giá trị kinh tế trực tiếp Giá trị cho tiêu thụ Giá trị sử dụng cho sản xuất Giá trị kinh tế gián tiếp Giá trị sử dụng không cho tiêu thụ Giá trị lựa chọn Giá trị tồn tại Những khía cạnh mang tính đạo đức * Ví dụ cho giá trị của đa dạnd sinh học * Giá trị tiêu dùng * Loài bướm lãng tử * Khi mùa mưa tới (khoảng tháng 10 và tháng 11), loài cua đỏ đảo Christmas trên Ấn Độ Dương hành quân rầm rộ ra bờ biển để sinh sản với số lượng có thể lên tới 65 triệu con. Cuộc di cư vĩ đại của cua đỏ thu hút rất nhiều khách du lịch tới đảo Christmas. * TạI SAO PHảI BảO Vệ ĐA DạNG SINH HọC? Kể từ năm 1970, số lượng động vật toàn cầu giảm 30%, diện tích các rừng đước và cỏ biển giảm 20%, còn diện tích san hô giảm 40%. Những con số này gióng lên hồi chuông báo động để các chính phủ thực hiện những hành động khẩn cấp nhằm bảo vệ đa dạng sinh học. * Bảo vệ đa dạng sinh học cũng chính là bảo vệ con người, nhưng đa dạng sinh học đang bị đe dọa bởi những lựa chọn liên quan tới phát triển kinh tế. Đảo ngược xu thế này chẳng những là việc mà thế giới có thể làm và phải làm để bảo đảm sự tồn tại của loài người. Những phản ứng mang tính toàn cầu đối với tổn thất sinh thái và các chiến lược bảo tồn thiên nhiên cần được tăng cường nhằm đảo ngược xu hướng tổn thất đa dạng sinh học hiện nay. ( xem clip về bảo tồn đa dạng sinh học ) * 1.Lịch sử ra đời công ước đa dạng sinh học- CBD Công ước Đa dạng Sinh học (CBD), bắt đầu có hiệu lực từ 29 tháng 12 năm 1993, là một bước ngoặt lớn trong lĩnh vực môi trường và phát triển. Đây là công ước đầu tiên giải quyết một cách toàn diện các vấn đề về bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững. Việt Nam trở thành thành viên của công ước này vào ngày 16-11-1994 * 2. Mục tiêu của công ước Bảo tồn đa dạng sinh học Sử dụng bền vững các thành phần của đa dạng sinh học Chia sẻ công bằng và lợi ích thu được từ việc khai thác và sử dụng nguồn gen. * CÁC ĐIềU KHOảN CủA CÔNG ƯớC ĐA DạNG SINH HọC Công ước CBD gồm 42 điều và 2 phụ lục * 3. Nội Dung của công ước đa dạng sinh học -CBD ) Chủ quyền quốc gia và mối quan tâm chung của nhân loại Công ước thừa nhận chủ quyền của các quốc gia đối với đa dạng sinh học của mình. Đồng thời công ước cũng khẳng định rằng bảo tồn đa dạng sinh học là mối quan tâm chung của nhân loại. Do vậy, mặc dù có chủ quyền đối với tài nguyên của mình, các quốc gia cũng có trách nhiệm phải bảo tồn và sử dụng bền vững tài nguyên đó. * *) Bảo tồn và sử dụng bền vững Công ước đặt ra một loạt các điều khoản về bảo tồn và sử dụng bền vững ĐDSH Về mặt chính sách, CBD kêu gọi các bên tham gia xây dựng các chiến lược và kế hoạch quốc gia, lồng gép bảo tồn và sử dụng bền vững ĐDSH vào các kế hoạch, chương trình và chính sách quốc gia. * *) Các vấn đề liên quan đến tiếp cận và chia sẻ lợi ích Công ước công nhận chủ quyền của các quốc gia đối với đa dạng sinh học, trong đó có nguồn gen của nước mình và có quyền quyết định cho phép tiếp cận với nguồn tài nguyên đó. CBD kêu gọi các bên không đặt ra rào cản, đi ngược lại với mục tiêu công ước, tạo điều kiện cho việc tiếp cận đó. * 4. NGHĨA Vụ CủA CÁC QUốC GIA KHI THAM GIA CÔNG ƯớC NÀY *) Bảo tồn đa dạng sinh học Các bên tham gia cam kết quản lý tài nguyên sinh học để bảo tồn và sử dụng một cách bền vững,xây dựng các biện pháp để đảm bảo sự bền vững này. Công ước cũng thừa nhận vai trò, quyền, quyền lợi, và tri thức truyền thống của cộng đồng địa phương trong quá trình phát triển bền vững và bảo tồn đa dạng sinh học, đồng thời kêu gọi các bên tôn trọng, bảo vệ, và kế thừa những tri thức này * *) Tiến hành ĐTM ĐTM phản ánh được hiện trạng, xu hướng biến đổi của ĐDSH, các ảnh hưởng bất lợi đối với tài nguyên ĐDSH để từ đó giúp các nhà hoạch định chính sách có các hoạt động ưu tiên, cải thiện công tác quản lý các hệ sinh thái, các loài và nguồn gen. * *) Thông tin cho các quốc gia khác *) Khai thác và sử dụng hợp lý các nguồn gen * 5. TÌNH HÌNH THựC HIệN CÔNG ƯớC TRÊN THế GIớI. Tính tới tháng 10 năm nay có 192 nước tham gia công ước CBD. Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc đã tuyên bố chọn 2010 là Năm Quốc tế về Đa dạng Sinh học * NĂM 2010 ĐƯợC COI LÀ NĂM ĐA DạNG SINH HọC NĂM CủA WORLD CUP “XANH * Liên minh Bảo tồn Thế giới đã ban hành một nghị quyết kêu gọi bảo vệ đặc biệt đối với loài bò biển hay còn gọi là cá cúi (Dugong dugon) - một loài động vật biển có vú, trông giống lợn biển - trong năm 2010. * . Chính phủ Ấn Độ cũng quyết định chọn 2010 là năm bảo tồn hổ và cũng là năm để thu hút sự chú ý của quốc tế tới vấn đề bảo tồn hổ. * 6.VIệT NAM THựC HIệN CÔNG ƯớC ĐA DạNG SINH HọC Thành tựu đầu tiên và đặc biệt quan trọng của Việt Nam trong thực thi Công ước là việc xây dựng Kế hoạch hành động đa dạng sinh học của Việt Nam ( BAP). Việt Nam đã tiến hành xác định và giám sát diễn biến của đa dạng sinh học cũng như của các hoạt động có khả năng gây tác động bất lợi cho đa dạng sinh học. * Trên cơ sở bảo tồn tại chỗ, Việt Nam đã tiến hành việc xây dựng một hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên, trong đó hầu hết các Vườn quốc gia và rừng đặc dụng đều có ban quản lý. Việc quản lý tài nguyên thiên nhiên trong và ngoài khu bảo tồn đã và đang được quan tâm đúng mức hơn Về giáo dục và nâng cao nhận thức về đa dạng sinh học và việc bảo tồn đa dạng sinh học: thành tựu lớn nhất là việc phổ cập giáo dục về môi trường từ cấp cơ sở cho đến bậc đại học và sau đại học. * Sử dụng bền vững đa dạng sinh học. Sử dụng các biện pháp kinh tế trong việc giải quyết những bài toán môi trường và đa dạng sinh học là một cách tiếp cận mới, đă và đang được thừa nhận và áp dụng rộng rãi. Ngoài ra, Việt Nam sẽ tham gia sáng kiến “Ngày hành động toàn cầu về đa dang sinh học vào ngày 22 tháng 5 năm 2010″, đây cũng là Ngày quốc tế về đa dạng sinh học. * Việt Nam cũng đã hình thầnh luật đa dạng sinh học Luật Đa dạng sinh học đã được Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2009 nhằm đáp ứng các yêu cầu trên. Luật có 8 chương, 78 điều. Luật quy định về nguyên tắc và chính sách bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học; quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học; bảo tồn và phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên, các loài sinh vật và tài nguyên di truyền; hợp tác quốc tế về đa dạng sinh học;  cơ chế, nguồn lực và phát triển bền vững đa dạng sinh học. * * Hợp lưu của sông Lò Rèn và sông Vàm Sát trong rừng Cần Giờ, nhìn phía xa hướng Đông có thể thấy Núi Lớn của tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Một cảnh vườn quốc gia Pù Mát.