ĐDSH là sự phồn thịnh của sự sống trên TráI đất, là hàng triệu loàI thực vật, động vật, vi sinh vật, là những gen chứa dựng trong các loàI và là nhữnng hệ sinh tháI phức tạp cùng tồn tại trong môI trường
35 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1606 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đa dạng Sinh học, tài nguyên quý giá đang bị suy thoái, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4-Đa dạng Sinh học, tài nguyên quý giá đang bị suy thoái. Trước lúc tìm hiểu về tình hình ĐDSH Việt Nam, cũng cần biết: Đa dạng Sinh học là gì ? Tại sao phải bảo tồn ĐDSH ? Đa dạng Sinh học là gì ?“ĐDSH là sự phồn thịnh của sự sống trên TráI đất, là hàng triệu loàI thực vật, động vật, vi sinh vật, là những gen chứa dựng trong các loàI và là nhữnng hệ sinh tháI phức tạp cùng tồn tại trong môI trường” (WWF).(5) Đa dạng sinh học phảI tính đến ba mức độ : 1- Đa dạng gen hay Đa dạng di truyền; 2- Đa dạng loàI và 3- Đa dạng sinh tháI. Ba mức độ nêu trên của ĐDSH đã được công nhận trong ĐIều 2 của Công ước Đa dạng Sinh học đã nói ở trên: “ĐDSH bao gồm cả sự đa dạng trong loàI, giữa các loàI và các hệ sinh tháI” Các thành phần và mức độ của ĐDSH: Đa dạng sinh thái Đa dạng loàI Biom Giới Vùng sinh học Ngành Cảnh quan Họ Hệ sinh tháI Giống Sinh cảnh LoàI ổ sinh tháI Đa dạng gen Phân loàI Quần thể Quần thể Quần thể Cá thể Nhiễm sắc thể Gen Nucleotit Đa dạng văn hoá: sự thể hiện của loàI người ở tất cả các mức độ I. ĐA DẠNG VỀ LOÀI: Tìm thấy và mô tả được 1,7 triệu loài trên TG trong tổng số khoảng hơn 5 triệu loài ước tính: 4.000 loài thú 9.040 loài chim 4.184 loài ếch nhái 18.150 loài cá xương, 843 loài cá sụn, 751 loài côn trùng 6.100 loài da gai 50.000loài thân mềm Hàng vạn loài thực vật, 5.000 loài vi khuẩn, 1.000 loài vi rut.... Thực tế có rất nhiều loài đã mất đi vĩnh viễn, hoặc chưa tìm thấy (Côn trùng, vi khuẩn…). Rất nhiều loài có giá trị và đang được bảo vệ, như: Voi, Tê giác, Bò rừng, Bò tót, Trâu rừng, Bò xám, Nai Catong, Hổ, Báo, Culi, Vượn, Voọc vá, Voọc xám, Voọc mũi hếch, Sếu cổ truị, Cò quắm cánh xanh, Công, Trĩ, Cá sấu, Trăn, Rắn, Rùa… Loài người đang phá hủy một trong nhưng nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá nhất mà không thể thay thế được trên thế giới là sự đa dạng sinh học, cơ sở của sự sống còn, sự thịnh vượng và sự phát triển bền vưng của loài người. Sự suy thoái đa dạng sinh học trên Trái đất đang hàng ngày hàng giờ âm thầm phá hủy khả năng phát triển của loài người.(3) TẠI SAO PHẢI QUAN TÂM ĐẾN ĐDSH- SỰ MẤT MÁT CÁC LOÀI, SỰ SUY THOÁI RỪNG NHIỆT ĐỚI ĐANG DIỄN RA QUÁ NHANH CHÓNG, MÀ CHÍNH LÀ DO HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI. NGÀY NAY RỪNG CHỈ CÒN 1/3 DIỆN TÍCH ĐẤT LIỀN. HÀNG NĂM MẤT 400.000 HA. NHỮNG MẤT MÁT NÀY LÀ KHÔNG THỂ BÙ ĐẮP ĐƯỢC VÀ GÂY THIỆT HẠI VỀ NHIỀU MẶT CHO THIÊN NHIÊN VÀ CHO KINH TÊ-XÃ HỘI.MẤT RỪNG Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA ĐÃ TỎ RÕ ĐIỀU ĐÓ.(10) ĐDSH là nguồn tàI nguyên rất có giá trị, nhưng lại được đánh giá ít nhất.- ĐDSH trực tiếp nuôI sống chúng ta, cung cấp cho chúng nhiều nguyên vật liêu cần dùng hàng ngày, vật liệu xây dựng, củi đốt v.v..Nhiều loàI thực vật và động vật hoang dã có giá trị rất lớn cho kinh tế và y học.- ĐDSH giữ vai trò quan trọng trong chu trình khí hậu và nước, chu trình luân chuyển các nguyên tố cơ bản: Oxy, Nitơ, Cacbon…, giữ môI trường trong lành, cung cấp nước sạch, chống xói mòn đất, giảm sức tàn phá của thiên tai…(11) Chúng ta có thể phân chia giá trị của ĐDSH thành hai loại:- Giá trị sử dụng cho tiêu thụ: các sản phẩm lấy từ các sinh vật được sử dụng hàng ngày cho con người sinh sống gần thiên nhiên và không có bán ở thị trường, nhưng có giá trị rất cao vì đang nuôI sống hàng tỷ người.- Giá trị sử dụng cho sản xuất: lâm nghiệp, nông nghiệp, thuốc chữa bệnh, du lịch sinh tháI và cả công nghiệp phụ thuộc vào ĐDSH.ĐDSH còn là nguồn cảm hứng về nghệ thuật, thơ ca (12) Sự mất mát về ĐDSH ảnh hưởng đến tất cả chúng ta vì:- Các hệ sinh tháI là cơ sở của sự sinh tồn trên TráI đất- Các hệ sinh tháI có nhiều giá trị thực tiễn- Các cây con nuôI trồng cần được bố sung, cảI tạo nhờ vào nguồn gen của thiên nhiên- Nhiều cây con là nguồn thuốc rất có giá trị- Về mặt đạo lý, mọi loàI đều có quyền tồn tại. Suy thoáI ĐDSH sẽ làm giảm nguồn cảm hứng về nghệ thuật, thẩm mỹ, văn hoá của con người.(13) Giá trị sử dụng và tiêu thụ trực tiếp: Giá trị sử dụng cho đời sống: Gỗ, Củi, thuốc chữa bệnh, thức ăn… Giá trị sử dụng cho thương mại: Các sản phẩm qua mua bán: động vật, nguyên liệu xây dựng, dược liệu, cây trồng, vật nuôi… * Hàng năm TV tạo ra gần 110 tỉ tấn chất hữu cơ, trong đó con người sử dụng gần 800 triệu tấn. * Tổng sản lượng của cây trồng hàng năm là 10 tỉ tấn (trong đó 500 triệu tấn dưới dạng thức ăn của người và động vật) chỉ đáp ứng gần 80% nhu cầu dinh dưỡng của mình Giá trị sản xuất: Khả năng quang hợp của thảm TV.Hàng năm TV hấp thu: 2.000 tỉ tấn CO2 và thải ra 13.000 tỉ tấn O2 Giá trị bảo vệ: Bảo vệ rừng đầu nguồn, giữ đất,nước Điều hoà khí hậu: O2, khuếch tán hơi nước,… Phân huỷ các chất thải: VSV phân giải chất thải, kim loại nặng, thuốc trừ sâu Giá trị kinh tế gián tiếp GIÁ TRỊ KINH TẾ GIÁN TIẾP Du lịch sinh thái: Nghiên cứu khoa học Quan trắc môi trường Giá trị tồn tại và vấn đề đạo đức Tính đạo đức…. Mỗi loài đều có quyền tồn tại:“Mỗi loài SV được tạo hóa sinh ra đều có một lợi ích, một giá trị riêng và ít hoặc không liên quan gì đến nhu cầu của loài người” Tất cả các loài đều có mối quan hệ với nhau: Mất mát 1 loài sẽ có ảnh hưởng đến các loài khác trong quần xã... Con người phải sống trong 1 giới hạn sinh thái…. (sức tải của môi trường) Con người phải chịu trách nhiệm như người quản lý TĐ: Việc làm tổn hại đối với thiên nhiên của thế hệ này thì thế hệ sau sẽ trả giá…. Sự tôn trọng ĐDSH phải đặt ngang với sự đa dạng văn hóa ĐDSH có giá trị tinh thần và thẩm mỹ vượt xa với giá trị kinh tế của nó Sự mất mát về ĐDSH là đáng lo ngại:Con người đang khai thác thiên nhiên một cách tàn bạo làm cho nhiều loàI bị tiêu diệt:- Từ 1950 đến nay ước tính có 600.000 loàI; cứ ba loàI đang tồn tại có hai loàI nguy cấp.- LoàI người đang sử dụng khoảng 40% toàn bộ sản lượng của cây xanh trên thế giới; sẽ tăng lên gấp đôI trong 25 năm nữa;- IUCN thông báo có 5.200 loài động vật đang có nguy cơ bị tiêu diệt: 1.100 thú (25%), 1.100 chim (11%), 2.000 cá NNg (20%), 253 Bò sát (20%), 124 ếch nháI (25%).(14) Ở TRÊN THẾ GIỚI :TRONG SỐ 170.000 LOÀI THỰC VẬT BẬC CAO CÓ 34.000 LOÀI ĐANG NGUY CẤP, ĐA SỐ Ở VÙNG NHIỆT ĐỚI. - KHOẢNG 60.000 LOÀI THỰC VẬT, CHIẾM 40% CÁC LOÀI THỰC VẬT NHIỆT ĐỚI CÒN LẠI SẼ CÓ NGUY CƠ BỊ TIÊU DIỆT TRONG VÒNG 25 NĂM SẮP TỚI.(15) Đa dạng sinh học nước ta đang giảm sút nhanh chóng- Việt Nam được công nhận là một trong 15 nước có ĐDSH cao trên Thế giới Hệ động vật VN cũng rất đa dạng, phần lớn các loàI sinh sống ở miền núi.- 310 loàI thú;- 840 loàI chim;- 296 loàI bò sát;- 162 loàI ếch nháI;- 700 loàI cá nước ngọt;- hàng chục ngàn loàI động vật không xương sống ở cạn và ở nước.Hệ động vật VN có nhiều loàI quý, hầu hết ở miền núi. Bò tót Báo gấm Cò thìa Cò ốc Già đẫy Quắm cánh xanh Trĩ sao Công Trĩ hông đỏ Gà lam mào trắng Cá cóc Tam Đảo Rùa vàng Vích NGUYÊN NHÂN SUY THOÁI ĐDSHA) NGUYÊN NHÂN TRỰC TIẾP- SỰ MỞ RỘNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP BẰNG CÁCH LẤN VÀO ĐẤT RỪNG, ĐẤT NGẬP NƯỚC. - KHAI THÁC GỖ: TỪ 1986 ĐẾN 1991, CÁC LÂM TRƯỜNG QUỐC DOANH ĐÃ KHAI THÁC TRUNG BÌNH 3,5 TRIỆU M3 /NĂM -KHAI THÁC CỦI: HÀNG NĂM MỘT LƯỢNG CỦI KHOẢNG 21 TRIỆU TẤN ĐƯỢC KHAI THÁC TỪ RỪNG ĐỂ PHỤC VỤ CHO NHU CẦU SINH HOẠT TRONG GIA ĐÌNH. - KHAI THÁC CÁC LÂM SẢN NGOÀI GỖ KHÁC: CÁC SẢN PHẨM NGOÀI GỖ NHƯ SONG, MÂY, TRE NỨA, LÁ, CÂY THUỐC ĐƯỢC KHAI THÁC KHÔNG QUY HOẠCH. ĐẶC BIỆT LÀ CÁC ĐỘNG VẬT HOANG DẠI BỊ KHAI THÁC MỘT CÁCH BỪA BÃI VÀ KIỆT QUỆ. b) Nguyên nhân sâu xa - Tăng dân số: Tăng dân số nhanh đã là một trong những nguyên nhân chính làm suy thoái ĐDSH của Việt Nam. - Sự di dân: Từ những năm 1960, có khoảng 1,5 triệu người di dân theo kế hoạch và tự do từ vùng đồng bằng lên khai hoang và sinh sống ở vùng núi. Cuộc vận động này đã làm thay đổi cơ cấu dân số và tập quán canh tác ở miền núi. - Sự nghèo đói: Với hơn 70% dân số sống ở nông thôn, Việt Nam là một nước phụ thuộc vào nông nghiệp và tài nguyên thiên nhiên, tỷ lệ số dân nghèo còn cao. - Chính sách kinh tế vĩ mô: chưa có chính sách phù hợp để thúc đẩy sử dụng bền vững và bảo tồn ĐDSH Phát hiện các vụ buôn lậu lớn sừng tê giác (2003) và ngà voi (2004) Bắt giữ 270 ngà voi (730 kg) Luật bảo vệ môi trường chưa nghiêm, ý thức tự giác kém, sức ép của nhu cầu cuộc sống cao Những loài xâm nhập gây hại ốc bưu vàng Glossogobius giurus Philipines Mai dương Kiến vàng Nấm mụn cây Bảo vệ sự đa dạng sinh học liên quan tới bảo vệ rừng, đặc biệt là rừng mưa nhiệt đới. Khai thác gỗ là một trong những động lực lớn thúc đẩy sự tàn lụi của rừng nhiệt đới. Những dự án lớn như các đập thuỷ điện và các đường cao tốc cũng đang mở ra cho dân di cư những khu đất rừng mà trước kia không vào được. Hoạt động du canh, chặt cây đốt rừng làm nương là phương thức canh tác rất tai hại, nhưng với tình hình nghèo đói, dân số đông và sự chiếm hữu đất đai bất bình đẳng thì rất khó chấm dứt. Bảo vệ đa dạng sinh học Đến cuối năm 2003 đã có hệ thống 126 khu bảo tồn, với diện tích gần 2,6 triệu ha gồm: 27 VQG; 60 khu BTTN; 39 khu Bảo vệ cảnh quan Tuy nhiên, công tác bảo vệ còn gặp nhiều khó khăn. Tài nguyên thiên nhiên các KBT vẫn bị xâm phạm