Phương này mô tả tất cả những quy trình chính để tháo, kiểm tra và lắp ráp cụm trục thứ cấp.
1.Tháo trục thứ cấp
Đo khe hở của từng bánh răng. Sau đó dùng SST và máy ép thuỷ lực để tháo vòng bi, các bánh răng và moay ơ đồng tốc.
2.Kiểm tra trục thứ cấp
Dùng dụng cụ đo để đo mức độmòn xảy ra trên từng chi tiết. Hãy thay thến hững chi thiết bị quá mòn.
18 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2770 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đại tu hộp số: Trục thứ cấp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đại tu hộp số Trục thứ cấp
-43-
Khái Quát
Khái quát
Chương này mô tả tất cả những quy trình chính
để tháo, kiểm tra và lắp ráp cụm trục thứ cấp.
1. Tháo trục thứ cấp
Đo khe hở của từng bánh răng. Sau đó dùng SST
và máy ép thuỷ lực để tháo vòng bi, các bánh
răng và moay ơ đồng tốc.
2. Kiểm tra trục thứ cấp
Dùng dụng cụ đo để đo mức độ mòn xảy ra trên
từng chi tiết. Hãy thay thế những chi thiết bị quá
mòn.
3. Lắp ráp trục thứ cấp
Dùng SST và máy ép thuỷ lực để lắc chặt các
vòng bi, bánh răng và moay ơ đồng tốc. Sau đó
đo và xác nhận lại khe hở của bánh răng.
* Chú ý rằng quá trình để tháo rời và lắp ráp trục sơ cấp
gần giống như quy trình áp dụng cho trục sơ cấp. Vì lý
do đó, những mô tả của quy trình tháo rời và lắp ráp
trục sơ cấp không có ở đây.
(1/1)
Tháo Rời
Các bộ phận
1. Kiểm tra khe hở bánh răng
(1) Khe hở dọc trục bánh răng số 1
(2) Khe hở hướng kính bánh răng số 1
(3) Khe hở dọc trục bánh răng số 2
(4) Khe hở hướng kính bánh răng số 2
2. Tháo moay ơ đồng tốc và bánh răng
(1) Vòng bi trục thứ cấp
(2) Bánh răng bị động số 4
(3) Óng cách bánh răng trục thứ cấp
(4) Bánh răng bị động số 3
(5) Bánh răng số 2
(6) Vòng bi đũa kim
(7) Ống cách
(8) Phanh hãm
(9) Vành đồng tốc (số 2)
(10) Cụm moay ơ đồng tốc No.1
(11) Vành đồng tốc (số 1)
(12) Bánh răng số 1
(13) Vòng bi đũa kim
(14) Trục thứ cấp
Đại tu hộp số Trục thứ cấp
-44-
3. Tháo từng chi tiết
(1) Đệm dọc trục
(2) Bi
4. Tháo rời moay ơ ly hợp
(1) Ống trượt gài số
(2) Lò xo khoá hãm gài số
(3) Khoá hãm gài số
(4) Moay ơ đồng tốc
(1/1)
Kiểm tra khe hở bánh răng
Trước khi tháo rời trục thứ cấp, hãy dùng thước
lá hay đồng hồ so để đo khe hở bánh răng.
Bánh răng số 1
Bánh răng số 2
Đại tu hộp số Trục thứ cấp
-45-
1. Khe hở bánh răng số 1
Bánh răng số 1
1. Khe hở bánh răng số 1
(1) Dùng thước lá để đo khe hở dọc trục.
(2) Dùng đồng hồ so để đo khe hở hướng kính
giữa bánh răng và trục.
GỢI Ý KHI SỬA CHỮA:
Khe hở
(Xem mục “Các kỹ năng cơ bản” của Phần “Đại tu cơ
bản” ở trang 50-53 của file PDF)
GỢI Ý:
Nếu không có đủ khe hở cho bánh răng, các bánh răng
sẽ không được bôi trơn đầy đủ, ngược lại, nếu khe hở
quá lớn, bánh răng sẽ không ăn khớp đúng và có thể
tạo ra tiếng ồn không bình thường.
Bánh răng số 1
Thước lá
Tấm nhôm
Êtô
Đồng hồ so
2. Khe hở bánh răng số 2
Bánh răng số 2
Đại tu hộp số Trục thứ cấp
-46-
2. Khe hở bánh răng số 2
(1) Dùng đồng hồ so để đo khe hở dọc trục.
(2) Dùng đồng hồ so để đo khe hở hướng kính
giữa bánh răng và trục.
GỢI Ý KHI SỬA CHỮA:
Khe hở
(Xem mục “Các kỹ năng cơ bản” của Phần “Đại tu cơ
bản” ở trang 50-53 của file PDF)
GỢI Ý:
Nếu không có đủ khe hở cho bánh răng, các bánh răng
sẽ không được bôi trơn đầy đủ, ngược lại, nếu khe hở
quá lớn, bánh răng sẽ không ăn khớp đúng và có thể
tạo ra tiếng ồn không bình thường.
(1/1)
Bánh răng số 2
Tấm nhôm
Êtô
Đồng hồ so
Đầu đo loại cần
Tháo moay ơ đồng tốc và bánh răng ra khỏi
trục thứ cấp
Bánh răng bị động và moay ơ đồng tốc cả hai
đều được ép vào trục thứ cấp và hãm bằng
phanh hãm.
Ống cách, vòng bi đũa kim, vòng đồng tốc và
các bánh răng khác được lắp vào giữa những
chi tiết lắp chặt này.
Hãy dùng SST và máy ép thuỷ lực để tháo
những chi tiết sau:
1. Bánh răng bị động số 4
2. Bánh răng bị động số 2 và 3
3. Phanh hãm
4. Bánh răng số 1
1. Bánh răng bị động số 4
(1) Vòng bi trục thứ cấp
(2) Bánh răng bị động số 4
(3) Ống cách bánh răng trục thứ cấp
Đại tu hộp số Trục thứ cấp
-47-
2. Bánh răng bị động số 2 và 3
(1) Bánh răng bị động số 3
(2) Bánh răng số 2
(3) Vòng bi đũa kim (số 2)
(4) Vòng đồng tốc (số 2)
(5) Ống cách
3. Phanh hãm
(1) Phanh hãm
4. Bánh răng số 1
(1) Bộ moay ơ đồng tốc (Số 1 và số lùi)
(2) Vòng đồng tốc( Số 1)
(3) Vòng bi đũa kim (số 1)
(4) Bánh răng số 1
(1/2)
Đại tu hộp số Trục thứ cấp
-48-
1. Tháo bánh răng bị động số 4
Đặt SST xuống dưới bánh răng và ép trục thứ cấp
bằng máy ép thuỷ lực để tháo vòng bi trục thứ cấp và
bánh răng bị động số 4.
GỢI Ý KHI SỬA CHỮA:
Các chi tiết lắp chặt
(Xem mục “Các kỹ năng cơ bản” của Phần “Đại tu cơ
bản” ở trang 19-25 của file PDF)
CHÚ Ý:
Tháo những bánh răng sẽ làm rời trục thứ cấp. Hãy đỡ
trục thứ cấp bằng tay khi tháo những bánh răng để tránh
cho trục khỏi bị rơi.
SST (Dụng cụ tháo vòng bi)
Máy ép thuỷ lực
Miếng thép
Vòn bi trục thứ cấp
Bánh răng bị động số 4
2. Tháo bánh răng số 2 và bánh răng bị động 3
Đặt SST xuống dưới bánh răng và ép trục thứ
cấp bằng máy ép thuỷ lực để tháo bánh răng số
2 và bánh răng bị động 3.
GỢI Ý KHI SỬA CHỮA:
Các chi tiết lắp chặt
(Xem mục “Các kỹ năng cơ bản” của Phần “Đại tu cơ
bản” ở trang 19-25 của file PDF)
CHÚ Ý:
Tháo những bánh răng sẽ làm rời trục thứ cấp. Hãy đỡ
trục thứ cấp bằng tay khi tháo những bánh răng để tránh
cho trục khỏi bị rơi.
SST (Dụng cụ tháo vòng bi)
Máy ép thuỷ lực
Miếng thép
Bánh răng bị động số 3
Bánh răng số 2
3. Tháo phanh hãm
Dùng 2 tô vít và búa để tháo phanh hãm.
GỢI Ý KHI SỬA CHỮA:
Phanh hãm
(Xem mục “Các kỹ năng cơ bản” của Phần “Đại tu cơ
bản” ở trang 27-29 của file PDF)
GỢI Ý KHI SỬA CHỮA:
Các chi tiết lắp chặt
(Xem mục “Các kỹ năng cơ bản” của Phần “Đại tu cơ
bản” ở trang 19-25 của file PDF)
CHÚ Ý:
Tháo những bánh răng sẽ làm rời trục thứ cấp. Hãy đỡ
trục thứ cấp bằng tay khi tháo những bánh răng để tránh
cho trục khỏi bị rơi.
Bánh răng số 1
Phanh hãm
Cụm moay ơ đồng tốc
Đại tu hộp số Trục thứ cấp
-49-
4. Tháo bánh răng số 1
Đặt SST xuống dưới bánh răng và ép trục thứ
cấp bằng máy ép thuỷ lực để tháo cụm moay ơ
đồng tốc và bánh răng số 1.
GỢI Ý KHI SỬA CHỮA:
Các chi tiết lắp chặt
(Xem mục “Các kỹ năng cơ bản” của Phần “Đại tu cơ
bản” ở trang 19-25 của file PDF)
CHÚ Ý:
Tháo những bánh răng sẽ làm rời trục thứ cấp. Hãy đỡ
trục thứ cấp bằng tay khi tháo những bánh răng để tránh
cho trục khỏi bị rơi.
(2/2)
SST (Dụng cụ tháo vòng bi)
Máy ép thuỷ lực
Miếng thép
Cụm moay ơ đồng tốc
Bánh răng số 1
Tháo rời cụm moay ơ đồng tốc
1. Xác nhận vị trí của moay ơ đồng tốc
Cả ống trượt gài số và moay ơ đồng tốc đều lắp
theo vị trí tiêu chuẩn. Hãy ghi lại vị trí này trước
khi tháo các chi tiết.
Cụm moay ơ đồng tốc
Moay ơ đồng tốc
Ống trượt cài số
Khoá hãm
Lò xo khoá hãm
2. Tháo ống trượt gài số
Che cụm moay ơ đồng tốc bằng vải để tránh
không cho khoá hãm và lò xo bị văng ra ngoài.
GỢI Ý:
• Đối với hộp số loại C, bánh răng và moay ơ đồng tốc
số lùi được kết hợp thành một cụm.
• Không tháo rời ống trượt gài số và moay ơ đồng tốc
khi tháo cụm moay ơ đồng tốc.
Moay ơ đồng tốc
Ống trượt gài số
Khoá hãm
Lò xo khoá hãm
Giẻ
(1/1)
Đại tu hộp số Trục thứ cấp
-50-
Kiểm Tra
Các bộ phận
1. Kiểm tra trục thứ cấp
2. Kiểm tra bánh răng
3. Kiểm tra vòng đồng tốc
4. Kiểm tra moay ơ đồng tốc và ống trượt gài số
5. Kiểm tra ống trượt gài số và càng gài số
(1/1)
Trục thứ cấp
Đồng hồ so
Khối V
Kiểm tra trục thứ cấp
Các bánh răng được lắp trên các ngõng trục của
trục thứ cấp qua các vòng bi. Khi độ đảo của trục
tăng lên, đường kính ngoài của ngõng trục giảm
đi do mòn. Điều đó làm cho các bánh răng khó
ăn khớp tốt và sẽ gây ra tiếng ồn không bình
thường. Ở một số tình huống nghiêm trọng, bánh
răng có thể bị hỏng.
1. Kiểm tra cách ngõng trục bằng quan sát
Kiểm tra xem có vết xước hay hư hỏng và xem
có biến màu không.
GỢI Ý KHI SỬA CHỮA:
Kiểm tra bằng quan sát
(Xem mục “Các kỹ năng cơ bản” của Phần “Đại tu cơ
bản” ở trang 63 của file PDF)
2. Đo độ đảo
Set the shaft on V-blocks. Then use a dial gauge
to measure the shaft runout as the shaft rotates.
GỢI Ý KHI SỬA CHỮA:
Kiểm tra độ đảo của trục
(Xem mục “Các kỹ năng cơ bản” của Phần “Đại tu cơ
bản” ở trang 55 của file PDF)
(1/2)
3. Đo đường kính ngoài
Dùng panme để đo đường kính ngoài của từng
cổ trục ở một vài vị trí.
GỢI Ý KHI SỬA CHỮA:
Đo
(Xem mục “Các kỹ năng cơ bản” của Phần “Đại
tu cơ bản” ở trang 53-55 của file PDF)
(2/2)
Trục thứ cấp
Panme
Đại tu hộp số Trục thứ cấp
-51-
Đồng hồ đo xylanh
Bánh răng số 2
Bánh răng số 1
Kiểm tra bánh răng
Các bánh răng được lắp lên trục thứ cấp qua
vòng bi. Khi đường kính trong của các bánh
răng và đường kính ngoài của trục bị mòn, khe
hở hướng kính sẽ tăng lên. Điều đó làm cho các
bánh răng khó ăn khớp tốt và sẽ gây nên tiếng
ồn không bình thường.
1. Kiểm tra quan sát các bánh răng số 1 và 2
(1) Xác nhận xem có bất kỳ vết xước hay hư
hỏng vật lý nào trên bề mặt tiếp xúc của trục
không.
(2) Xác nhận xem có bất kỳ sự thay đổi về màu
sắc ở vị trí mà mặt côn của bánh răng và mặt
côn của vành đồng tốc tiếp xúc với nhau.
2. Đo đường kính trong của bánh răng số 1 và 2
Dùng đồng hồ đo xylanh để đo đường kính
trong của các bánh răng ở một vài vị trí.
GỢI Ý KHI SỬA CHỮA:
Đo
(Xem mục “Các kỹ năng cơ bản” của Phần “Đại tu cơ
bản” ở trang 53-55 của file PDF)
(1/1)
Kiểm tra vành đồng tốc
Khi gạt cần số, vành đồng tốc bị ép vào mặt côn
của bánh răng, làm cho tốc độ quay của bánh
răng tăng lên hay giảm đi tương ứng. Điều đó
phá vỡ chức năng quay của việc chuyển số.
Như vậy, ma sát giữa mặt côn của bánh răng và
vành đồng tốc dần làm mòn thành bên trong của
vành đồng tốc. Khi mức độ mòn tăng lên, khe hở
giữa các bánh răng giảm đi làm cho vành đồng
tốc trượt và phá vỡ sự ăn khớp êm của các bánh
răng.
Bánh răng
Trục
Lò xo khoá hãm
Vành đồng tốc
Càng gài số
Ống trượt gài số
Moay ơ đồng tốc
Khoá hãm
Trục càng gạt
Khi vành đồng tốc bình thường.
Đại tu hộp số Trục thứ cấp
-52-
Khi vành đồng tốc bị mòn.
(1/3)
1. Kiểm tra vành đồng tốc bằng quan sát
Chắc chắn rằng rãnh của bề mặt bên trong vành
đồng tốc không bị mòn. Cũng như không có vết
xước hay hư hỏng vật lý trên bề mặt bên trong
của vành đồng tốc.
GỢI Ý KHI SỬA CHỮA:
Kiểm tra bằng quan sát
(Xem mục “Các kỹ năng cơ bản” của Phần “Đại tu cơ
bản” ở trang 63 của file PDF)
(2/3)
2. Kiểm tra vành đồng tốc
Tác dụng lực ép vào bánh răng và vành dr bằng
tay. Trong khi vẫn duy trì lực ép, hãy thước lá để
đo khe hở xung quanh toàn bộ chu vi.
GỢI Ý:
Do chu vi bề mặt bên trong của vành đồng tốc bị mòn,
vành đồng tốc có xu hướng cuốn vào theo hướng bánh
răng do đó làm giảm khoảng cách khe hở giữa bánh
răng và vành đồng tốc.
3. Kiểm tra hoạt động của vành đồng tốc
Tác dụng lực ép vào vành đồng tốc để lắp nó
vào với mặt côn của bánh răng bằng tay. Sau đó
chắc chắn rằng vành đồng tốc không bị trượt khi
tác dụng lực theo hướng quay.
Vành đồng tốc
Bánh răng
Thước lá
(3/3)
Đại tu hộp số Trục thứ cấp
-53-
Kiểm tra moayơ đồng tốc và ống trượt gài số
1. Kiểm tra bằng quan sát
Kiểm tra xem có vết xước hay bất kỳ hư hỏng
vật lý nào trên then hoa của moay ơ đồng tốc và
ống trượt gài số không.
GỢI Ý KHI SỬA CHỮA:
Kiểm tra bằng quan sát
(Xem mục “Các kỹ năng cơ bản” của Phần “Đại tu cơ
bản” ở trang 63 của file PDF)
2. Kiểm tra tính năng trượt của moay ơ đồng tốc
và ống trượt gài số
Ăn khớp moay ơ đồng tốc và ống trượt gài số để
kiểm tra xem chúng trượt có êm không.
GỢI Ý:
Nếu ăn khớp moay ơ đồng tốc và ống trượt gài số có xu
hướng bị kẹt, cần số sẽ có cảm giác nặng.
Ống trượt gài số
Moay ơ đồng tốc
(1/1)
Kiểm tra ống trượt gài số và càng gài số
1. Kiểm tra bằng quan sát
Kiểm tra xem có vết xước hay bất kỳ hư hỏng
vật lý nào trên vùng tiếp xúc giữa càng gài số và
ống trượt gài số không.
GỢI Ý KHI SỬA CHỮA:
Kiểm tra bằng quan sát
(Xem mục “Các kỹ năng cơ bản” của Phần “Đại tu cơ
bản” ở trang 63 của file PDF)
2. Đo khe hở giữa ống trượt gài số và càng gài số
Để tính toán khe hở giữa ống trượt gài số và
càng gài số, hãy dùng thước kẹp để đo chiều
rộng của phần (A) của ống trượt gài số và chiều
dày của phần (B) của càng gài số ở một vài vị
trí.
Khe hở (C) = (A) - (B)
GỢI Ý KHI SỬA CHỮA:
Khe hở
(Xem mục “Các kỹ năng cơ bản” của Phần “Đại tu cơ
bản” ở trang 50-53 của file PDF)
GỢI Ý:
• Đối với hộp số loại C, bánh răng và moay ơ đồng tốc
số lùi được kết hợp thành một cụm.
• Khi giá trị khe hở vượt quá tiêu chuẩn, các bánh răng
sẽ không ăn khớp êm do hành trình không đúng.
Ống trượt gài số
Càng gài số
Thước kẹp
(1/1)
Đại tu hộp số Trục thứ cấp
-54-
Lắp Ráp
Các bộ phận
1. Lắp ráp moay ơ đồng tốc
(1) Ống truợt gài số
(2) Lò xo khoá hãm
(3) Khoá hãm
(4) Moay ơ đồng tốc
2. Lắp từng chi tiết
(1) Đệm dọc trục (số 1)
(2) Bi
3. Lắp moay ơ đồng tốc và bánh răng lên trục
thứ cấp
(1) Vòng bi trục thứ cấp
(2) Bánh răng bị động số 4
(3) Ống cách bánh răng trục thứ cấp
(4) Bánh răng bị động số 3
(5) Bánh răng số 2
(6) Vòng bi đũa kim (số 2)
(7) Ống cách
(8) Phanh hãm
(9) Vòng đồng tốc (số 2)
(10) Cụm moay ơ đồng tốc
(11) Vòng đồng tốc (số 1)
(12) Bánh răng số 1
(13) Vòng bi đũa kim (số 1)
(14) Trục thứ cấp
Đại tu hộp số Trục thứ cấp
-55-
4. Kiểm tra khe hở bánh răng
(1) Khe hở dọc trục bánh răng số 1
(2) Khe hở dọc hướng kính răng số 1
(3) Khe hở dọc trục bánh răng số 2
(4) Khe hở dọc hướng kính răng số 2
Lắp ráp moay ơ đồng tốc
Lắp ráp ống trượt gài số và moay ơ đồng tốc
trong khi cẩn thận xác nhận vị trí đúng của
chúng. Sau đó gắn khoá hãm và lò xo khoá hãm
vào moay ơ đồng tốc.
GỢI Ý:
• Đối với hộp số loại C, bánh răng và moay ơ đồng tốc
số lùi được kết hợp thành một cụm.
• Bôi dầu bánh răng vào những vị trí trượt của ống
trượt gài số trước khi lắp ráp.
1. Loại Phanh hãm
2. Loại ép
Ống trượt gài số
Lò xo khoá hãm
Khoá hãm
Moay ơ đồng tốc
1. Loại Phanh hãm
GỢI Ý:
• Móc vấu của lò xo khoá hãm vào khoá hãm.
• Không gióng thẳng khe hở miêng của các lò xo khoá
hãm.
Ống trượt gài số
Lò xo khoá hãm
Khoá hãm
Moay ơ đồng tốc
i tu hộp số Trục thứ cấp
-56-
Đạ
2. Loại ép
GỢI Ý:
Ép lò xo khoá hãm bằng tô vít đầu dẹt và ấn khoá hãm
vào.
(1/1)
Ống trượt gài số
Lò xo khoá hãm
Khoá hãm
Moay ơ đồng tốc
Vòng bi đũa kim (Số 1)
Bánh răng số 1
Vòng đồng tốc (Số 1)
Moay ơ đồng tốc No.1
SST (Dụng cụ thay vòng bi
hộp số)
Máy ép thuỷ lực
Đệm dọc trục và bi
Khoá hãm
Lắp moay ơ đồng tốc và bánh răng lên trục thứ cấp
Lắp các bánh răng
1. Đặc biệt chú ý đến vị trí và hướng của từng chi
tiết khi lắp chúng lên trục.
CHÚ Ý:
• Quay các bánh răng để gióng thẳng khoá hãm với
rãnh trên vòng đồng tốc.
• Bôi dầu bánh răng vào những vị trí trượt của bánh
răng trước khi lắp ráp.
2. Đặt và gắn SST. Sau đó dùng máy ép thuỷ lực để
ép moay ơ đồng tốc, bánh răng và vòng bi vào.
GỢI Ý KHI SỬA CHỮA:
Các chi tiết lắp chặt
(Xem mục “Các kỹ năng cơ bản” của Phần “Đại tu cơ
bản” ở trang 19-25 của file PDF)
3. Sau khi ép các chi tiết vào, hãy xác nhận lại rằng
các bánh răng quay êm.
• Bánh răng số 1 và moay ơ đồng tốc No.1
• Lắp các phanh hãm
• Lắp bánh răng bị động số 3
• Lắp bánh răng bị động số 4
• Lắp vòng bi trục thứ cấp
Lắp các bánh răng
1. Đặc biệt chú ý đến vị trí và hướng của từng chi
tiết khi lắp chúng lên trục.
CHÚ Ý:
• Quay các bánh răng để gióng thẳng khoá hãm với
rãnh trên vòng đồng tốc.
• Bôi dầu bánh răng vào những vị trí trượt của bánh
răng trước khi lắp ráp.
2. Đặt và gắn SST. Sau đó dùng máy ép thuỷ lực để
ép moay ơ đồng tốc, bánh răng và vòng bi vào.
GỢI Ý KHI SỬA CHỮA:
Các chi tiết lắp chặt
(Xem mục “Các kỹ năng cơ bản” của Phần “Đại tu cơ
bản” ở trang 27-29 của file PDF)
Bánh răng số 1
Phanh hãm
Moay ơ đồng tốc No.1
Đại tu hộp số ục thứ cấp
-57-
Tr
• Lắp bánh răng bị động số 3
SST (Dụng cụ thay vòng
bi hộp số)
Máy ép thuỷ lực
Ống cách
Vòng bi đũa kim (Số 2)
Vòng đồng tốc (Số 2)
Bánh răng số 2
Bánh răng bị động số 3
Khoá hãm
• Lắp bánh răng bị động số 4
SST (Dụng cụ thay thế vòng bi tay lái nghiêng)
Máy ép thuỷ lực
Bánh răng bị động số 4
Ống cách trục thứ cấp
• Lắp vòng bi trục thứ cấp
(1/1)
SST (Dụng cụ thay thế vòng bi tay lái nghiêng)
Máy ép thuỷ lực
Vòng bi trục thứ cấp
Đại tu hộp số Trục thứ cấp
-58-
Kiểm tra khe hở bánh răng
Để đo khe hở bánh răng, hãy dùng thước lá và
đồng hồ so.
Bánh răng số 1
Bánh răng số 2
1. Khe hở bánh răng số 1
Bánh răng số 1
Thước lá
Tấm nhôm
Êtô
Đồng hồ so
1. Khe hở bánh răng số 1
(1) Dùng thước lá để đo khe hở dọc trục.
(2) Dùng đồng hồ so để đo khe hở hướng kính
giữa bánh răng và trục.
GỢI Ý KHI SỬA CHỮA:
Khe hở
(Xem mục “Các kỹ năng cơ bản” của Phần “Đại tu cơ
bản” ở trang 50-53 file PDF)
GỢI Ý:
Nếu không có đủ khe hở cho bánh răng, các bánh răng
sẽ không được bôi trơn đầy đủ, ngược lại, nếu khe hở
quá lớn, bánh răng sẽ không ăn khớp đúng và có thể
tạo ra tiếng ồn không bình thường.
Bánh răng số 1
Thước lá
Tấm nhôm
Êtô
Đồng hồ so
Đại tu hộp số Trục thứ cấp
-59-
2. Khe hở bánh răng số 2
Bánh răng số 2
2. Khe hở bánh răng số 2
(1) Dùng đồng hồ so để đo khe hở dọc trục.
(2) Dùng đồng hồ so để đo khe hở hướng kính
giữa bánh răng và trục.
GỢI Ý KHI SỬA CHỮA:
Khe hở
(Xem mục “Các kỹ năng cơ bản” của Phần “Đại tu cơ
bản” ở trang 50-53 file PDF)
GỢI Ý:
Nếu không có đủ khe hở cho bánh răng, các bánh răng
sẽ không được bôi trơn đầy đủ, ngược lại, nếu khe hở
quá lớn, bánh răng sẽ không ăn khớp đúng và có thể tạo
ra tiếng ồn không bình thường.
Tấm nhôm
Êtô
Đồng hồ so
Đầu đo loại cần
(1/1)
Đại tu hộp số Tr cấp
-60-
ục thứ
Câu hỏi - 1
Hãy đánh dấu đúng hay sai cho những câu hỏi sau:
Stt Câu hỏi Đúng hoặc Sai Các câu trả lời đúng
1 Nếu ngõng trục của trục thứ cấp bị mòn, việc chuyển số sẽ trở nên khó hơn và có thể nghe thấy tiếng kêu bánh răng. Đúng Sai
2 Đối với việc đo độ đảo của trục thứ cấp, hãy đặt trục lên khối V và đo ngõng trục bằng panme. Đúng Sai
3 Đối với việc lắp ráp trục thứ cấp, hãy đo khe hở của từng bánh răng trước khi tháo vòng bi, bánh răng, moay ơ đồng tốc v.v.. Đúng Sai
4
Khi tháo từng bánh răng từ ra khỏi trục thứ cấp bằng máy ép thuỷ lực và
SST, hãy đỡ phía bên dưới của trục thứ cấp bằng tay để sao cho trục
không bị rơi khi bánh răng được tháo ra.
Đúng Sai
Câu hỏi - 2
Câu trả lời nào về phương pháp kiểm tra bánh răng là thích hợp nhất?
A: Khi đường kính trong của bánh răng bị mòn, khe hở hướng kính trở nên lớn hơn, việc chuyển số sẽ trở nên khó
khăn hơn và tiếng ồn bánh răng có thể nghe thấy được.
B: Khi đo bề mặt bên trong của bánh răng, hãy đo một vài vị trí.
1. Chỉ A là đúng
2. Chỉ B là đúng
3. Cả A và B đều đúng
4. Cả A và B đều sai
Câu hỏi - 3
Hình vẽ sau cho thấy thao tác kiểm tra nào?
1. Kiểm tra khe hở ăn khớp của bánh răng
2. Kiểm tra khe hở dọc trục
3. Kiểm tra tình trạng trượt của bánh răng
4. Kiểm tra khe hở hướng kính
Bài tập