Đảm bảo và kiểm soát chất lượng - Chương 6: Tổng quan về chuẩn chất lượng CMMI

Giới thiệu về mô hình CMMI Những khái niệm chính trong CMMI Những cấp độ trong CMMI SCAMPI Tất cả mọi người đều có thế sử dụng CMMI?

pdf48 trang | Chia sẻ: thuychi16 | Lượt xem: 1219 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đảm bảo và kiểm soát chất lượng - Chương 6: Tổng quan về chuẩn chất lượng CMMI, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẢM BẢO VÀ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG HCM – 10/2012 Chương 6: Tổng quan về chuẩn chất lượng CMMI 13/1/2016 Nội dung Giới thiệu về mô hình CMMI Những khái niệm chính trong CMMI Những cấp độ trong CMMI SCAMPI Tất cả mọi người đều có thế sử dụng CMMI? 3/1/2016 Trang 2 Giới thiệu về mô hình CMMI Nguyên nhân ra đời Định nghĩa Lịch sử phát triển Phạm vi Lợi ích Thực trạng 3/1/2016 Trang 3 Nguyên nhân ra đời Vấn đề đặt ra cho các tổ chức  Mọi công ty đều muốn tạo ra những sản phẩm và dịch vụ tốt hơn, nhanh hơn, và rẻ hơn. 3/1/2016 Trang 4 - Sai Xót - Chi Phí - Thời Gian - Rủi Ro - Chất lượng - Time to Market - Khác hàng hài lòng - Năng suất Nguyên nhân ra đời Cách giải quyết cho các vấn đề trên  Có nhiều mô hình, nhiều chuẩn, nhiều phương pháp luận và nhiều hướng dẫn có thể giúp cải tiến hoạt động kinh doanh.  Hầu hết những cách tiếp cận của việc cải tiến đều tập trung vào những khía cạnh xác định cụ thể mà không đưa ra được cách tiếp cận một cách có hệ thống  Để giải quyết vấn đề này thì CMM được ra đời. 3/1/2016 Trang 5 Định nghĩa •Mô hình CMMI là một bộ khung các giải pháp tối ưu cho quá trình sản xuất phần mềm • Mô tả những giải pháp tốt nhất trong quá trình kiểm soát, đo lường và kiểm tra các quy trình phát triển phần mềm • Cung cấp một mô hình để các công ty có thể áp dụng nhằm mang lại sự khả dụng về mặt chi phí, thời gian biểu, chức năng và chất lượng sản phẩm phần mềm 3/1/2016 Trang 6 CMMI vs. ISO 9001 CMMI ISO CMM/CMMi là một mô hình, cung cấp các hướng dẫn và kinh nghiệm thực tế dùng để phát triển, cải tiến và đánh giá năng lực của quy trình ISO 9001 là một tiêu chuẩn quốc tế về quản lý, các điều khoản gọi là “yêu cầu” quy định những điểm cần phải làm (what to do), không chỉ ra việc đó nên làm như thế nào (how to do) CMMi không phải là một tiêu chuẩn, tùy vào từng tổ chức, cách thực hiện khác nhau rất nhiều Về nguyên tắc, ISO bao gồm (ở mức cao) hầu hết các quy trình chủ chốt của CMM/CMMi, tuy nhiên ISO được dùng cho hầu hết mọi ngành nghề 3/1/2016 Trang 7 Lịch sử phát triển 3/1/2016 Trang 8 Phạm vi 3/1/2016 Trang 9 SVC Lợi ích  Môi trường làm việc, văn hóa làm việc tốt hơn  Vạch rõ vai trò và trách nhiệm của từng vị trí công việc  Đánh giá đúng năng lực, công nhận thành tích  Chiến lược, chính sách đãi ngộ luôn được quan tâm  Có cơ hội thăng tiến  Liên tục phát triển các kỹ năng cốt yếu 3/1/2016 Trang 10 Thực trạng Việt Nam  Paragon Solutions Vietnam (PSV) nay là CSC là công ty đầu tiên ở Việt Nam đạt được CMMI ở mức 5 (25/01/2005)  FPT Software đạt được CMMI mức 5 (30/05/06) 3/1/2016 Trang 11 Thực trạng Trên thế giới  Có khoảng 150 công ty đạt được CMMI mức 5.  Ventech Solutions USA and India, đã trở thành công ty đầu tiên đạt CMMI mức 5 từ năm 2003. 3/1/2016 Trang 12 Nội dung Giới thiệu về mô hình CMMI Những khái niệm chính trong CMMI Những cấp độ trong CMMI SCAMPI Tất cả mọi người đều có thế sử dụng CMMI? 3/1/2016 Trang 13 Những khái niệm chính trong CMMI CMMI là gì? Những thành phần chính trong mô hình CMMI Những kiểu mô hình CMMI Những dạng thể hiện CMMI CMMI 3/1/2016 Trang 14 CMMI là gì? CMM = Capability Maturity Model CMMI = CMM Integration CMMI là mô hình quy trình, không phải quy trình  Mô hình quy trình thể hiện những gì cần làm, không thể hiện làm như thế nào hay những ai phải làm 3/1/2016 Trang 15 Những thành phần chính trong mô hình CMMI Process Areas Các thành phần của Process Area 3/1/2016 Trang 16 Process area Một process area là một nhóm những bài thực hành có quan hệ với nhau trong một giai đoạn của dự án 3/1/2016 Trang 17 Các thành phần Process Area Bao gồm • Required component • Expected component • Informative component 3/1/2016 Trang 18 Các thành phần Process Area Required component • Required components mô tả những gì một tổ chức phải thực hiện để đạt đến thỏa mãn một Process area. • Mục tiêu này phải có khả năng thực hiện trong một quy trình của tổ chức. • Required components trong CMMI là những mục tiêu cụ thể và tổng quát. Ví dụ Giai đoạn tìm kiếm thông tin » Mục tiêu cụ thể : Tìm được thông tin A » Mục tiêu chung : Giúp bảo mật thông tin, phục vụ cho các giai đoạn khác 3/1/2016 Trang 19 Các thành phần Process Area • Expected component Expected Components mô tả những gì một tổ chức có thể làm để đạt tới một required components. • Ví dụ: Để làm được việc tìm kiếm thông tin » Cần lập kế hoạch tìm kiếm » Đưa ra phương pháp tìm kiếm thông tin hiệu quả 3/1/2016 Trang 20 Các thành phần Process Area Informative component Cung cấp những thông tin chi tiết giúp cho các tổ chức có thể làm thế nào để tiến gần đến required components và expected components. Ví dụ Để làm được việc tìm kiếm thông tin » Cần người A cung cấp thông tin » Cần tài liệu từ tổ chức nào để lấy thông tin 3/1/2016 Trang 21 Các thành phần Process Area 3/1/2016 Trang 22 Related Process Areas Introductory Notes Typical Work Products Subpractices Expected Informative Specific Goals (SG) Generic Goals (GG) Required Purpose Statement Specific Practices (SP) Generic Practices (GP) Generic Practice Elaborations Legend Process Area (PA) Các thành phần Process Area 3/1/2016 Trang 23 Các thành phần Process Area 3/1/2016 Trang 24 Các thành phần Process Area 3/1/2016 Trang 25 Những kiểu mô hình CMMI  Nhóm phát triển dựa trên mô hình CMMI-DEV để tạo nên 2 mô hình còn lại CMMI-ACQ và CMMI-SVC  CMMI-DEV (development): Mô hình giúp các tổ chức tích hợp về mặt kỹ thuật giữa 2 lĩnh vực hoạt động bao gồm sản phẩm và dịch vụ, được cập nhật gần nhất là năm 2006  CMMI-ACQ (Acquisition): Mô hình được ban hành năm 2007, giúp các tổ chức có hoạt động thuê ngoài (gia công), sát nhập hay mua lại sản phẩm hoặc dịch vụ từ công ty khác  CMMI-SVC (Services): Là mô hình mới nhất, được ban hành năm 2009, giúp các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ, dùng để phát triển và cải tiến các quy trình dịch vụ của mình 3/1/2016 Trang 26 Những dạng thể hiện CMMI 3/1/2016 Trang 27 Những dạng thể hiện CMMI Generic GoalsSpecific Goals Maturity Levels Process Area 1 Process Area 2 Process Area n Generic Practices Specific Practices Generic GoalsSpecific Goals Process Area 1 Process Area 2 Process Area n Generic Practices Specific Practices Continuous Representation Staged Representation Capability Levels Những cấp độ trưởng thành (Maturity) 3/1/2016 Trang 29 Những cấp độ khả năng (Capability) Dựa trên 2 chiều:  Chiều quy trình • Những phần cần làm  Chiều khả năng • Cấp độ hay khả năng 3/1/2016 Trang 30 So sánh Capability and Maturity Levels 3/1/2016 Trang 31 Nội dung Giới thiệu về mô hình CMMI Những khái niệm chính trong CMMI Những cấp độ trong CMMI SCAMPI Tất cả mọi người đều có thế sử dụng CMMI? 3/1/2016 Trang 32 CMMI Level 1 – Khởi đầu Ở lever này CMM chưa yêu cầu bất kỳ tính năng nào. Ví dụ:  Không yêu cầu quy trình  Không yêu cầu con người  Tất cả các doanh nghiệp làm về phầm mềm đều có thể đạt tới CMM này 3/1/2016 Trang 33 CMMI Level 1  Đặc điểm:  Hành chính: Các hoạt động của lực lượng lao động được quan tâm hàng đầu, được thực hiện một cách vỗi vã hấp tấp.  Không thống nhất: Đào tạo quản lý nhân lực nhỏ lẻ chủ yếu dựa vào kinh nghiệm cá nhân.  Quy trách nhiệm: Người quản lý mong bộ phận nhân sự điều hành và kiểm sóat các hoạt động của lực lượng lao động.  Quan liêu: Các hoạt động của lực lượng lao động được đáp ứng ngay mà không cần phân tích ảnh hưởng.  Doanh số thường xuyên thay đổi: Nhân viên không trung thành với tổ chức 3/1/2016 Trang 34 CMMI Level 2 – Được quản lý Phải đạt được 7 Process Area:  Quản lý dự án • Requirement Management (Lấy yêu cầu khách hàng, quản lý các yêu cầu) • Project Planning (Lập các kế hoạch cho dự án) • Project Monitoring and Control • Supplier Agreement Management  Hỗ trợ • Software Configuration Management (Quản trị cấu hình sản phẩm) • Measurement and Analysis • Process and Product Quality Assurance 3/1/2016 Trang 35 CMMI Level 2 Nó chú trọng tới các thành phần sau  Chế độ đãi ngộ  Đào tạo  Quản lý thành tích  Phân công lao động  Thông tin giao tiếp  Môi trường làm việc 3/1/2016 Trang 36 CMMI Level 3 – Xác định  Phải đạt được 11 Process Area:  Quản lý dự án • Integrated Project Management • Risk Management  Hỗ trợ • Decision Analysis and Resolution  Quản lý quy trình • Phân định Tiến trình Tổ chức (Organization Process Definition) • Tập trung Tiến trình Tổ chức (Organization Process Focus) • Organizational Training  Kỹ thuật • Product Integration • Requirements Development • Technical Solution • Validation • Verification 3/1/2016 Trang 37 CMMI Level 3 Nó chú trọng tới các thành phần sau  Văn hóa cá thể  Công việc dựa vào kỹ năng  Phát triển sự nghiệp  Hoạch định nhân sự  Phân tích kiến thức và kỹ năng 3/1/2016 Trang 38 CMMI Level 4 – Quản lý định lượng Phải đạt được 2 Process Area:  Quản lý quy trình • Organizational Process Performance  Quản lý dự án • Quản lý quá trình định lượng (Quantitative Process Management) Nó chú trọng tới các thành phần sau  Chuẩn hóa thành tích trong tổ chức  Quản lý năng lực tổ chức  Công việc dựa vào cách làm việc theo nhóm  Xây dựng đội ngũ chuyên nghiệp  Cố vấn 3/1/2016 Trang 39 CMMI Level 5 – Tối ưu Phải đạt được 2 Process Area:  Hỗ trợ • Causal Analysis and Resolution  Quản lý quy trình • Organizational Performance Management Nó chú trọng tới các thành phần sau  Chú trọng vào việc quản lý, phát triển năng lực của nhân viên  Huấn luyện nhân viên trở thành các chuyên gia 3/1/2016 Trang 40 Tổng kết 3/1/2016 Trang 41 Nội dung Giới thiệu về mô hình CMMI Những khái niệm chính trong CMMI Những cấp độ trong CMMI SCAMPI Tất cả mọi người đều có thế sử dụng CMMI? 3/1/2016 Trang 42 SCAMPI  SEI không cấp chứng nhận (Certification) cho các công ty mà chỉ có giấy được thẩm định (Appraisal)  SCAMPI: Standard CMMI Appraisal Method for Process Improvement  Phương pháp đánh giá chất lượng CMMI tiêu chuẩn để cải tiến quy trình cung cấp các phương pháp đánh giá bằng cách sử dụng các mô hình CMMI  Có ba mức SCAMPI là: A, B và C.  SCAMPI A xem xét các mức độ kỳ hạn và là mức cơ bản để đánh giá  Mức độ B và C xem xét cách tiếp cận và quá trình triển khai 3/1/2016 Trang 43 SCAMPI 3/1/2016 Trang 44 Nội dung Giới thiệu về mô hình CMMI Những khái niệm chính trong CMMI Những cấp độ trong CMMI SCAMPI Tất cả mọi người đều có thế sử dụng CMMI? 3/1/2016 Trang 45 Tất cả mọi người đều có thế sử dụng CMMI? 3/1/2016 Trang 46 Tất cả mọi người đều có thế sử dụng CMMI? Không phải tất cả các điểm mạnh của CMMI đều phù hợp với tất cả các tổ chức Vấn đề ở đây có thể là do văn hóa  Đã từng bị gọi là "chết bởi quy trình“  Thiếu đào tạo  Cần 1 lượng tài liệu khổng lồ  Chưa phân tích kỹ trước khi áp dụng • Tốn kém cho việc thuê chuyên gia 3/1/2016 Trang 47 ĐẢM BẢO VÀ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG 483/1/2016