Đánh giá gánh nặng tâm sinh lý tài xế lái xe buýt khu vực thành phố Hồ Chí Minh

Ngày 08 tháng 3 năm 2012, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 280/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển chuyên chở hành khách công cộng bằng xe buýt giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2020, trong đó yêu cầu nhiệm vụ vận tải hành khách công cộng phải đóng vai trò then chốt và là nhiệm vụ chiến lược của các đô thị trong việc khắc phục ùn tắc giao thông, kiềm chế tai nạn giao thông và giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố lớn nhất và đông dân nhất Việt Nam nên mật độ giao thông rất cao với gần 150 tuyến xe buýt, mỗi tuyến xe có hơn 15 tài xế, các tuyến đường chính từ vùng ven đi vào trung tâm thành phố thường xuyên bị ùn tắc giao thông. Tài xế lái xe buýt là công việc khá độc hại, nặng nhọc và vất vả vì áp lực công việc: dậy sớm, làm việc liên tục, thời gian làm việc kéo dài (hơn 10 tiếng), thời gian nghỉ ngơi giữa các lượt chạy cũng rất ít (chỉ từ 10-20 phút), áp lực giao thông khi lái xe, ngồi nhiều trong quá trình vận hành xe

pdf5 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 23 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đánh giá gánh nặng tâm sinh lý tài xế lái xe buýt khu vực thành phố Hồ Chí Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
96 Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2014 Kt qu nghiên cu KHCN ĐẶT VẤN ĐỀ N gày 08 tháng 3 năm 2012, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 280/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển chuyên chở hành khách công cộng bằng xe buýt giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2020, trong đó yêu cầu nhiệm vụ vận tải hành khách công cộng phải đóng vai trò then chốt và là nhiệm vụ chiến lược của các đô thị trong việc khắc phục ùn tắc giao thông, kiềm chế tai nạn giao thông và giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố lớn nhất và đông dân nhất Việt Nam nên mật độ giao thông rất cao với gần 150 tuyến xe buýt, mỗi tuyến xe có hơn 15 tài xế, các tuyến đường chính từ vùng ven đi vào trung tâm thành phố thường xuyên bị ùn tắc giao thông. Tài xế lái xe buýt là công việc khá độc hại, nặng nhọc và vất vả vì áp lực công việc: dậy sớm, làm việc liên tục, thời gian làm việc kéo dài (hơn 10 tiếng), thời gian nghỉ ngơi giữa các lượt chạy cũng rất ít (chỉ từ 10-20 phút), áp lực giao thông khi lái xe, ngồi nhiều trong quá trình vận hành xe ĐÁNH GIÁ GÁNH NẶNG TÂM SINH LÝ TÀI XẾ LÁI XE BUÝT KHU VỰC TP.HCM Ảnh minh họa: nguồn Internet CN. Phm Thái Kim Vy Phân vin BHLĐ & BVMT min Nam Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2014 97 Kt qu nghiên cu KHCN Tác động của gánh nặng lao động dẫn đến sự căng thẳng trong lao động, khi vượt quá giới hạn cho phép sẽ dẫn tới mệt mỏi về tâm lý, buồn chán, sốc, làm giảm năng suất lao động. Vì vậy, để nắm bắt được thực trạng gánh nặng tâm sinh lý tài xế lái xe buýt khu vực thành phố Hồ Chí Minh, cần phải nghiên cứu đánh giá được gánh nặng lao động của tài xế lái xe và đưa ra được các giải pháp nâng cao sức khỏe cho tài xế và giảm thiểu tai nạn giao thông. 1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Tài xế xe buýt B80 2 tuyến xe : + Số 27 (Từ Bến Thành đến An Sương) + Số 93 (Từ Bến Thành đến Đại học Nông Lâm) 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thiết kế nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp điều tra cắt ngang mô tả, kết hợp nghiên cứu định tính với định lượng và hồi cứu. 2.2. Kỹ thuật thu thập số liệu - Thu thập số liệu về tình hình bệnh tật và điều kiện làm việc của tài xế lái xe buýt bằng cách hồi cứu các số liệu. - Thu thập số liệu về công việc, tổ chức lao động của lái xe bằng quan sát, mô tả. - Phỏng vấn bằng phiếu điều tra. - Đo đạc vi khí hậu, khí CO2, rung, tiếng ồn và vi sinh nấm mốc bằng các thiết bị chuyên dụng theo quy định. - Đánh giá gánh nặng tâm sinh lý theo phương pháp thực nghiệm. 2.3. Xử lý số liệu Sử dụng phương pháp xác suất thống kê; sử dụng phần mềm Excel để tính toán, phân tích số liệu, phiếu phỏng vấn... 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Căng thẳng lao động - Gánh nặng các giác quan: Thời gian tập trung chú ý > 75% thời gian làm việc, mật độ tín hiệu (âm thanh, ánh sáng) tiếp nhận trung bình trong 1giờ > 300 lần và số lượng đối tượng phải quan sát cùng 1 lúc >25 từ các tín hiệu giao thông, còi báo, các tín hiệu trong suốt lộ trình chạy. - Gánh nặng cảm xúc: Có khả năng gây ảnh hưởng lớn tới sự nguy hiểm đến tính mạng bản thân và mức độ trách nhiệm an toàn đối với người khác. Bản thân tài xế lái xe nắm trong tay tính mạng của chính mình và các hành khách trên xe cũng như có trách nhiệm một phần với những người cùng tham gia giao thông xung quanh. - Gánh nặng đơn điệu: công việc tuy đơn điệu, thao tác ít nhưng việc xử lý các tình huống trong lao động có trách nhiệm rất cao. - Chế độ lao động và nghỉ ngơi: tổng thời gian làm việc thực tế 10 – 12h/ngày, không có ca đêm nhưng thời gian bắt đầu làm việc khá sớm, 4h45 bắt đầu. Có thời gian nghỉ giữa giờ không theo quy định nhưng đủ ≥ 7% thời gian làm việc. Ảnh minh họa: nguồn Internet 98 Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2014 Kt qu nghiên cu KHCN 3.2. Gánh nặng sinh lý Đánh giá mức căng thẳng hệ tim mạch khi lao động: bằng phương pháp đo huyết áp trước lao động và sau lao động ta có thể đánh giá được mức độ căng thẳng hệ tim mạch trong lao động. Kết quả khảo sát phân loại mức căng thẳng hệ tim mạch được trình bày trong Biểu đồ 1. Nh n xét: Qua bảng phân loại ta thấy được chỉ 20% số lượng tài xế khảo sát đạt chuẩn loại I, 50% loại II và 30% còn lại là loại III và IV. Điều này chứng tỏ Mức độ căng thẳng hệ tim mạch trong lao động của tài xế lái xe buýt cũng khá cao. 3.3. Đánh giá phân loại gánh nặng thể lực: bằng phương pháp đo nhịp mạch trước khi lao động và sau khi ngừng lao động. Phân loại gánh nặng thể lực và kết quả khảo sát được trình bày trong trong Bảng 2 và Biểu đồ 2. Nh n xét: Lái xe là công việc không nặng nhọc về sức lực nhưng công việc này cũng đòi hỏi thể lực cao vì thời gian làm việc kéo dài. Theo khảo sát thể lực của tài xế lái xe buýt số lượng đạt loại II và III cũng khá cao: 33,3% loại II và 13,4% loại III. 3.4. Gánh nặng tâm lý - Kết quả thử nghiệm chú ý Platonop: thử nghiệm này có mục đích đánh giá sự mệt mỏi và căng thẳng thần kinh tâm lý (Xem Bảng 3, Biểu đồ 3). Nh n xét: Kết quả trong Biểu đồ 3 cho thấy mặc dù công việc lái xe buýt không có vất vả về thể lực, dùng sức nhiều nhưng do thời gian làm việc dài và có những gánh nặng trách nhiệm cũng như những tác động trong quá trình làm việc nên tài xế xe buýt với 86,7% số lượng khảo sát trong mức trung bình kém của sự căng thẳng và mệt mỏi thần kinh. - Kết quả thử nghiệm trí nhớ hình: phương pháp này dùng để thử nghiệm đánh giá mức độ căng thẳng thần kinh của 1 loại công việc (Bảng 4, Biểu đồ 4). Nh n xét: Qua đánh giá này một lần nữa cho thấy được sự căng thẳng thần kinh khá cao, 60% số lượng khảo sát thuộc gánh nặng loại II và loại III. Taêng (mmHg) Loaïi HA taâm thu AÙp löïc maïch I d 10 d 40 II 11 – 20 41 – 45 III 21 – 31 46 – 50 IV 31 – 40 51 – 55 V 41 – 50 56 – 60 VI t 50 t 60 Bng 1: Tiêu chu n đánh giá mc đ căng thng h tim mch Biu đ 1: Phân loi đánh giá mc căng thng h tim mch Loại I Loại II Loại III Loại IV Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2014 99 Kt qu nghiên cu KHCN 4. KẾT LUẬN - Công việc lái xe: có thời gian tập trung chú ý > 75% thời gian làm việc, tiếp nhận mật độ tín hiệu trung bình trong 1giờ > 300 lần và số lượng đối tượng phải quan sát cùng 1 lúc >25 từ các tín hiệu giao thông, còi báo, các tín hiệu trong suốt lộ trình chạy; nghề tài xế lái xe là loại lao động có trách nhiệm rất cao với thời gian làm việc 10 – 12h/ngày,có thời gian nghỉ giữa giờ không theo quy định (≥ 7% thời gian làm việc). - Nghề lái xe là công việc đòi hỏi thể lực cao, có mức độ căng thẳng hệ tim mạch khá cao: 20% số lượng tài xế đạt chuẩn loại I, 50% loại II và 30% còn lại là loại III và IV. - Về căng thẳng và mệt mỏi thần kinh: 86,7% số lượng khảo sát ở mức trung bình kém; 60% số lượng khảo sát thuộc gánh nặng loại II và loại III. 5. KIẾN NGHỊ - Về tổ chức lao động: cần tổ chức lại quy trình lao động đúng với thời gian lao động quy định, chế độ nghỉ ngơi hợp lý giúp cho lái xe có được thời gian phục hồi sức lao động và có được ngày nghỉ hợp lý bên gia đình và người thân. - Về chính sách: cơ quan có thẩm quyền cần đưa nghề lái xe buýt vào danh mục được bồi dưỡng nặng nhọc độc hại. Giảm bớt thời gian lao động nhưng vẫn đảm bảo mức thu nhập cho lái xe. Nâng cao mức thu nhập cho tài xế lái xe. Bng2: Phân loi gánh nng th lc Bng 3: Phân loi mt mi và căng thng thn kinh. Phaân loaïi gaùnh naëng theå löïc I (Nheï) II (Vöøa) III (Naëng) IV (Raát naëng) V (Cöïc naëng) VI (Toái ña) Chæ soá maïch taêng 12 13 - 22 23 - 42 43 - 62 63 - 82 83 Taàn soá nhòp tim trong lao ñoäng ñaõ laøm troøn 90 90 - 100 100 - 120 120 - 140 140 - 160 160 Biu đ 2: Phân loi gánh nng th lc Phaân loaïi Thôøi gian Loãi Raát toát t < 2’36” 0 Toát 2’36” < t < 3’48” 1– 2 Trung bình 3’48” < t < 5’51” 2 – 4 Keùm 5’51” < t < 6’56” 5 – 6 Raát keùm t > 6’56” 6 loại I loại II loại III loại IV 100 Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2014 Kt qu nghiên cu KHCN Möùc phaân loaïi gaùnh naëng Tyû leä % loãi sai tröôùc vaø sau lao ñoäng I < 5% II 6 - 25% III 26 - 50% IV >50% Bng 4: Bng phân loi gánh nng căng thng thn kinh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. BSCC Phạm đắc Thủy, BSCC Đặng Ngọc Trúc, TS Lý Thị Toán, BSCK1 Phạm Hải Yến, BS. Lê Mạnh Kiểm, Tình hình sức khỏe công nhân lái xe vận tải trên 10 tấn và xe máy thi công. [2]. Nguyễn Văn Lê, Test tìm hiểu tâm lý người lái xe.Tạp chí GTVT. [3]. Đỗ Hàm,Vệ sinh lao động và bệnh nghề nghiệp. [4]. Trần Thanh Hà, Đánh giá dao động nhịp tim và điện tâm đồ của công nhân lái xe, Viện Y học Lao động & Vệ sinh môi trường [5]. Nguyễn Thị Toán, Ảnh hưởng rung toàn thân tới công nhân lái xe tải lớn, xe máy thi công, Viện Y học Lao động & Vệ sinh môi trường [6]. Nguyễn Thị Toán, Điều kiện lao động của công nhân lái xe trọng tải lớn, xe máy thi công cơ giới, Viện Y học Lao động & Vệ sinh môi trường [7]. Jinxian Weng, Qiang Meng, Effects of environment, vehicle and driver characteris- tics on risky driving behavior at work zones. Safety Science, Volume 50, Issue 4, April 2012, Pages 1034-1042 . [8]. NIOSH, Truck driver occu- pational Safty and Health. [9]. workplace/landing/landing.htm ?occupation=Bus%20and%20c oach%20driver#.UpQjlNJdUX, Health and Safty information for Bus and coach driver. Biu đ 3: Phân loi s căng thng và mt mi thn kinh Biu đ 4: Phân loi gánh nng căng thng thn kinh Rất tốt Tốt Trung bình Kém Rất kém loại I loại II loại III loại IV
Tài liệu liên quan