Đánh giá hiệu quả năng lượng và hiệu suất năng lượng tôi thiểu của điều hòa không khí làm mát trực tiếp- Giải nhiệt gió năng suất lạnh nhỏ

Thị trường ĐHKK có mức tăng trưởng rất cao 30% trong giai đoạn 20072010 và dự đoán tốc độ này > 10-15% cho giai đoạn 20112012; Tổng lượng ĐHKK tiêu thụ trong năm 2010 khoảng 800.0001000.000 chiếc. Trong đó thị phần của điều hòa gia dụng chiếm từ 7585%. Bán chạy nhất là ĐHKK hai cục có dải công suất từ 900012000 BTUh; Tiêu thụ điện dành cho ĐHKK trong các tòa nhà và hộ gia đình chiếm 3060% tổng tiêu thụ điện của tòa nhà trong mùa hè và chiếm 1-5% tổng lượng điện tiêu thụ.  Cần phải có phương pháp đánh giá đặc tính tiêu thụ năng lượng của ĐH gia dụng, dán nhãn phục vụ cho giải pháp TKNL.

ppt27 trang | Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 1916 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá hiệu quả năng lượng và hiệu suất năng lượng tôi thiểu của điều hòa không khí làm mát trực tiếp- Giải nhiệt gió năng suất lạnh nhỏ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HÀ NỘI, 04-2012 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ NĂNG LƯỢNG VÀ HIỆU SUẤT NĂNG LƯỢNG TÔI THIỂU CỦA ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ LÀM MÁT TRỰC TIẾP- GIẢI NHIỆT GIÓ NĂNG SUẤT LẠNH NHỎ HỘI KHOA HỌC KỸ THUẬT LẠNH VÀ ĐHKK VIỆT NAM * Nội dung Thị trường ĐHKK gia dụng Tổng quan về các chỉ số đánh giá hiệu quả năng lượng của ĐHKK gia dụng TC TCVN 6576 /ISO 5151:2010 (EER) Hiệu suất năng lượng tối thiểu theo EER TC TCVN 7830/7831 /ISO 16358-1,2,3:2012. Hiệu suất năng lượng tối thiểu theo CSPF Kết luận * THỊ TRƯỜNG ĐHKK VÀ THỊ PHẦN ĐH GIA DỤNG Thị trường máy ĐHKK và thị phần ĐH gia dụng của Việt Nam Thị trường ĐHKK có mức tăng trưởng rất cao 30% trong giai đoạn 20072010 và dự đoán tốc độ này > 10-15% cho giai đoạn 20112012; Tổng lượng ĐHKK tiêu thụ trong năm 2010 khoảng 800.0001000.000 chiếc. Trong đó thị phần của điều hòa gia dụng chiếm từ 7585%. Bán chạy nhất là ĐHKK hai cục có dải công suất từ 900012000 BTUh; Tiêu thụ điện dành cho ĐHKK trong các tòa nhà và hộ gia đình chiếm 3060% tổng tiêu thụ điện của tòa nhà trong mùa hè và chiếm 1-5% tổng lượng điện tiêu thụ.  Cần phải có phương pháp đánh giá đặc tính tiêu thụ năng lượng của ĐH gia dụng, dán nhãn phục vụ cho giải pháp TKNL. * CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ NĂNG LƯỢNG CỦA ĐHKK GIA DỤNG( Qo 19kW. * THỬ VÀ ĐÁNH GIÁ TÍNH NĂNG CỦA ĐIỀU HÒA không ống gió theo EER -ISO 5151:2010 (TCVN 6756) Hệ thống buồng kiểm chuẩn: gồm 2 buồng được cách nhiệt và cách ẩm. Nhiệt độ và độ ẩm tương đối của 2 buồng này được tạo ra và điều khiển bởi, ĐH, thanh đốt, bộ tạo và điều khiển độ ẩm; Giàn nóng, giàn lạnh của ĐH được đặt trong các buồng này. Điện tiêu thụ, năng suất lạnh được đo và xác định ở chế độ tải định mức và một số chế độ không toàn tải trong các điều kiện chuẩn. * THỬ VÀ ĐÁNH GIÁ TÍNH NĂNG CỦA ĐiỀU HÒA không ống gió-ISO 5151:2010 (TCVN 6576) theo EER ĐIỀU KIỆN THỬ NGHIỆM THÔNG SỐ XÁC ĐỊNH QUA THỬ NGHIỆM Ưu điểm: Lý thuyết dễ hiệu Xác định chính xác, Qo, P, COP tại các điều kiện chuẩn; Nhược điểm: Không dùng để so sánh đặc tính năng lượng của các loại ĐHKK có khả năng giảm tải. * THỬ VÀ ĐÁNH GIÁ TÍNH NĂNG CỦA ĐIỀU HÒA bằng EER So sánh điều kiện thử nghiệm ở một số nước Nguồn : Tổ chức Năng lượng Quốc tế-IEA-2011 – * HIỆU SUẤT NĂNG LƯỢNG TỐI THIỂU XÁC ĐINH bằng EER theo TCVN 7830-2007 HIỆU SUẤT NĂNG LƯỢNG TỐI THIỂU CẤP HIỆU SUẤT NĂNG LƯỢNG * SO SÁNH HIỆU SUẤT NĂNG LƯỢNG TỐI THIỂU (MEPs) theo EER của một số nước và TCVN 7830-2007 * SO SÁNH HIỆU SUẤT NĂNG LƯỢNG TỐI THIỂU (MEPs) của TCVN 7830-2007 và Trung Quốc * SO SÁNH HIỆU SUẤT NĂNG LƯỢNG TỐI THIỂU (MEPs) của TCVN 7830-2007 và Úc * SO SÁNH HIỆU SUẤT NĂNG LƯỢNG TỐI THIỂU (MEPs) THEO EER của TCVN 7830-2007 và EU10 * Nguồn : Tổ chức Năng lượng Quốc tế-IEA-2011 – SO SÁNH HIỆU SUẤT NĂNG LƯỢNG TỐI THIỂU (MEPs) của TCVN 7830-2007 và Nhật * SO SÁNH HIỆU SUẤT NĂNG LƯỢNG TỐI THIỂU của TCVN 7830-2007 và Hàn Quốc * Hạn chế của phương pháp đánh giá tính năng ĐHKK – ISO 5151:2010 * Phương pháp xác định hệ số lạnh hiêu quả toàn mùa /CSPF ISO 16358-1:2012/TCVN7831:2012 * * Khái niệm hệ số lạnh toàn mùa /CSPF- ISO16358-1 Hệ số CSPF cho biết tương ứng với 1kWh điện tiêu thụ của ĐHKK, sẽ nhận được lượng nhiệt từ không gian được điều hòa là bao nhiêu kWh. CSPF không phải EER trung bình. Điểm khác biệt cơ bản của hệ số CSPF và EER là không chỉ đặc trưng cho tiêu thụ năng lượng của ĐHKK ở tải định mức, mà còn thể hiện được điều kiện hoạt động thực tế của ĐH như:điều kiện khí hậu, thói quen sử dụng, trạng thái không đầy tải và tần suất hoạt động của máy. Như vậy so với hệ số EER, hệ số CSPF đánh giá chính xác hơn hiệu quả năng lượng trên thực tế của ĐHKK, đặc biệt ĐHKK biến tần trong toàn bộ thời gian hoạt động. * * Khái niệm CSPF * Để tính CSPF phải tính xấp xỉ các tích phân ở tử số và mẫu số trong công thức trên, dựa trên cơ sở đặc tính năng lượng của ĐHKK ở các trạng thái khác nhau ( tương ứng với định mức , trung bình và thấp) và các số liệu quan trắc về thời tiết, đặc điểm kết cấu của tòa nhà. Phương pháp tính xấp xỉ nêu trên là phương pháp –Bin nhiệt độ được xây dựng bởi Viện Tiêu chuẩn & Công nghệ Quốc gia Hoa Kỳ -NIST (1977). Áp dụng tính cho hệ số SEER ở Mỹ từ 1985. CSPF ở Nhật 2006, Hàn 2009, SEER Trung Quốc 2011. Đối với các khu vực có điều kiện khí hậu khác nhau, CSPF sẽ khác nhau, để khắc phục điểm này ISO 16358,1 đã đưa ra điều kiện khí hậu tham chiếu. * Xác định CSPF * CSTL, CSTE & CSPF * * HIỆU SUẤT NĂNG LƯỢNG TỐI THIỂU XÁC ĐINH bằng CSPF theo TCVN 7830-2012 HIỆU SUẤT NĂNG LƯỢNG TỐI THIỂU THEO CSPF CẤP HIỆU SUẤT NĂNG LƯỢNG THEO CSPF * HIỆU SUẤT NĂNG LƯỢNG TỐI THIỂU (MEPs) theo CSPF/SEER của một số nước * HIỆU SUẤT NĂNG LƯỢNG TỐI THIỂU (MEPs) theo CSPF/SEER của một số nước * Kết luận & đề xuất Thị phần máy gia dụng chiếm 85-90%. Máy điều hòa 9000-12000BTUh bán chạy nhất . ĐH biến tần chiếm 19.8% thị phần (2011) Tiêu chuẩn ISO 5151:2010 xác định điều kiện thử nghiệm, trang thiết bị và quy trình thử nghiệm (TCVN-6576) tại điểm định mức và các điểm đặc trưng theo hệ số EER. Có thể dùng để xây dựng MEPs và cấp năng lượng cho điều hòa không khí thường Tiêu chuẩn ISO 16358-1 xác định các điểm phải kiểm định theo ISO 5151:2010, sử dụng các số liệu này để tính hệ số CSPF. Tiêu chuẩn này cho phép xác định, so sánh đặc tính năng lượng của các loại điều hòa chính xác hơn . Ứng dụng cả cho ĐH biến tần và thường.  Để kiểm định, dán nhãn ĐH gia dụng nên sử dụng đồng thời 2 tiêu chuẩn ISO 5151:2010 (TCVN 6576) và ISO 16358-1(TCVN7831).  MEPs xác định theo TCVN 7830:2007 (EER) là rất thấp so với các nước cần thiết xem xét nâng MEPs.  MEPs xác định theo CSPF TCVN 7830:2012 cũng không cao. Nên có sự hiệu chỉnh lại. Xem xét nâng cấp khả năng thử nghiệm của phòng thí nghiệm (hiệu chỉnh phần mềm) trong nước. * Xin chân thành cảm ơn Thank you for your attentions * PHẠM VI NGẬP NƯỚC CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ TP HỒ CHÍ MINH VÀO NĂM 2100 THEO KỊCH BẢN A2 Nguồn : Bộ Tài Nguyên & Môi trường-Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam-6/2009 * HIỆU SUẤT NĂNG LƯỢNG TỐI THIỂU (MEPs) theo CSPF/SEER của một số nước Nguồn : Tổ chức Năng lượng Quốc tế-IEA-2011 – * HIỆU SUẤT NĂNG LƯỢNG TỐI THIỂU (MEPs) theo CSPF/SEER của một số nước Nguồn : Tổ chức Năng lượng Quốc tế-IEA-2011 – *
Tài liệu liên quan