Dao động điều hòa của một con lắc lò xo thẳng đứng không tắt dần.
Dao động điều hòa là một dạng dao động mà chuyển động của có thể mô tả bởi những
hàm số tuần hoàn của thời gian, mà cụ thể ở đây thường là hàm sin và cosin.
Ly độ(hay tọa độ) trong dao động điều hòa được mô tả bởi hàm số sin hoặc cosin của
thời gian, cho bởi:
x= Asin(ωt+ ψ)
Các đại lượng tương ứng trong phương trình:
A: biên độ là ly độ cực đại,
ω: tần sốgóc
ψ: pha ban đầu
8 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2695 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Dao động điều hòa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Dao động điều hòa
Dao động điều hòa của một con lắc lò xo thẳng đứng không tắt dần.
Dao động điều hòa là một dạng dao động mà chuyển động của có thể mô tả bởi những
hàm số tuần hoàn của thời gian, mà cụ thể ở đây thường là hàm sin và cosin [1].
Những khái niệm cơ bản
Phương trình chuyển động
Ly độ (hay tọa độ) trong dao động điều hòa được mô tả bởi hàm số sin hoặc cosin của
thời gian, cho bởi:
x = Asin(ωt + ψ)
Các đại lượng tương ứng trong phương trình:
A: biên độ là ly độ cực đại,
ω: tần số góc
ψ: pha ban đầu
Tần số, chu kỳ, pha
Chu kỳ dao động được xác định tỉ lệ nghịch với tần số góc:
Tần số của dao động tỉ lệ nghịch với chu kỳ và tỉ lệ thuận với tần số góc:
Pha của dao động là một hàm số của thời gian, mang thứ nguyên của góc:
φ = ωt + ψ
Sự sai khác về pha giữa 2 giao động gọi là sự lệch pha. Khi độ lệch pha của 2 giao động
là 2nπ (n là số nguyên) thì ta có 2 dao động đồng pha. Hai dao động được gọi là ngược
pha nếu độ lệch pha là nπ (n là số nguyên lẻ).
Vận tốc, gia tốc
Vận tốc là sự biến thiên của ly độ theo thời gian, do đó nó cũng là một hàm tuần hoàn
theo thời gian:
v = x' = Aωcos(ωt + ψ)
Và gia tốc cũng là một hàm tuần hoàn của thời gian:
a = v' = x'' = − Aω sin(ωt + ψ)2
Phương trình mô tả dao động
Dao động điều hòa đơn giản
Một dao động điều hòa đơn giản được mô tả một cách đơn giản với tổng hợp lực là một
lực phục hồi:
.x
Với k là m ố dương. Và ly độ của vật có thể đơn giản rút ra từ định luật II Newton:
Và ly độ m của một phương trình vi phân cấp 2 thuần nhất:
− k.x = m.x''
Hay:
F = − k
ột hệ s
F = m.a = m.x''
x sẽ là nghiệ
Phương trình này cho nghiệm là một dao động điều hòa cơ bản như đã biết
x = Asin(ωt + ψ)
Với:
Một cách tổng quát, phương trình dao động điều hòa là một phương trình vi phân bậc 2
đầy đủ cho bởi:
Tùy theo các điều kiện của các tham số trong phương trình này mà có thể đưa đến nhiều
kiểu dao động khác nhau như dao động tắt d động cưỡng bức...
Các chuyển động trong thực tế là không lý tưởng, lực ma sát sẽ xuất hiện cản trở chuyển
ộng sẽ bị dập tắt sau một số chu kỳ, và chuyển động này gọi là dao
động tắt dần.
theo hàm số mũ:
Với gamma là hệ số tắt dần.
Dao động tắt dần có thể suy ra từ phương trình dao động tổng quát là một phương trình vi
ần, dao
Dao động tắt dần
động khiến cho dao đ
Dao động tắt dần có thể được mô tả bởi một hàm sin (hoặc cosin) với biên độ giảm dần
theo thời gian
x = A0e − γtsin(ωt + ψ)
phân bậc 2 thuần nhất:
Giá trị của hệ số ζ xác định tính chất tắt dần của hệ dao động:
• Quá ngưỡng tắt dần (ζ > 1): Dao động của hệ bị dập tắt ngay lập tức khi chưa kịp
giảm dần về 0.
Tần
hoàn thành một dao động.
• Tắt dần tới hạn (ζ = 1): Dao động của hệ bị dập tắt nhanh nhất khi chưa kịp hoàn
thành dao động.
• Dưới ngưỡng tắt dần (ζ < 1): Dao động của hệ bị tắt dần sau khi thực hiện một vài
dao động, biên độ
số suy rộng của dao động dưới ngưỡng tắt dần được cho bởi:
Dao động cưỡng bức
ột dao động động thực hiện dưới tác dụng của một ngoại lực
(ngoài hệ dao động). Ví dụ như dao động của con lắc đơn, nếu chỉ xét hệ dao động là con
ỡng bức là nghiệm của phương trình vi phân tổng quát (đầy đủ):
Dao động cưỡng bức là m
lắc đơn, lực hút của Trái đất là ngoại lực thì dao động của hệ là cưỡng bức. Tuy nhiên
nếu coi hệ dao động bao gồm cả Trái đất và con lắc đơn thì lại không phải là dao động
cưỡng bức.
Dao động cư
Lúc đó, vế phải của phương trình sẽ biểu diễ tác dụng của ngoại lực, vế trái là dao động
riêng của hệ với tần số dao động riêng w0.
ng
n
Các hệ dao động tương đươ
Một số bài toán ứng dụng
Con lắc đơn
Dao động của một con lắc đơn dưới điều kiện không có ma sát và góc dao động nhỏ.
Giả sử một con lắc đơn có chiều dài l, dao động trong phạm vi góc rất nhỏ, và không ma
sát, phương trình chuyển động góc của nó có thể viết dưới dạng:
Lời giải của phương trình sẽ có dạng:
Với θ0 là biên độ góc (góc lệch lớn nhất). Chu kỳ dao động của con lắc sẽ được cho bởi:
Con lắc lò xo nằm ngang
Dao động con lắc lò xo nằm ngang ở 3 vị trí: (A) vị trí cân bằng, (B) bị nén, (C) bị giãn.
Đối với hệ con lắc lò xo nằm ngang, lực tạo ra sự dao động là lực đàn hồi của lò xo, theo
định luật Hooke, nó quan hệ với độ biến dạng của lò xo (trong trường hợp này trùng với
tọa độ con lắc) theo công thức:
với F là lực đàn hồi, k là hệ số đàn hồi của lò xo, x là ly độ của con lắc.
Áp dụng định luật II Newton cho chuyển động ngang của con lắc dưới tác dụng của lực
đàn hồi, ta sẽ có phương trình vi phân bậc 2 của quá trình dao động:
Và lời giải của phương trình có dạng:
với A là biên độ dao động, và lúc này chu kỳ dao động sẽ được cho bởi:
Chú ý rằng, trong chuyển động của con lắc lò xo nằm ngang, bài toán có thể giải theo
cách tìm các dạng năng lượng gồm động năng và thế năng. Động năng của con lắc sẽ là:
còn thế năng ở đây chính là thế năng đàn hồi của lò xo, cho bởi:
Dao động điện từ trong mạch LC