Đạo đức công vụ

Khái niệm đạo đức ? Quá trình hình thành đạo đức ? Vai trò của đạo đức trong cuộc sống con ng-ời, xã hội ? Đạo đức cá nhân ? Đạo đức tổ chức

pdf60 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1885 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đạo đức công vụ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đạo đức công vụ GV: Ths. Nguyễn Hồng Hoàng Khoa Tổ chức và Quản lý NS Ch-ơng I Lý luận chung về đạo đức  Khái niệm đạo đức  Quá trình hình thành đạo đức  Vai trò của đạo đức trong cuộc sống con ng-ời, xã hội  Đạo đức cá nhân  Đạo đức tổ chức Khái niệm đạo đức  Đạo đức là toàn bộ những quan niệm, tri thức và các trạng thái cảm xúc, tâm lý chung của cộng đồng về các giá trị: thiện, ác; đúng, sai; tốt, xấu Đ-ợc cộng đồng thừa nhận nh- là những quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với xã hội  Đạo đức là phạm trù đề cập đến mối quan hệ con ng-ời và các quy tắc ứng xử trong mối quan hệ giữa con ng-ời với con ng-ời trong các hoạt động sống.  Đạo đức là phạm trù có tính lịch sử. Mỗi xã hội trong những giai đoạn lịch sử có những chuẩn mực nhất định.  Mỗi xã hội, cộng đồng ng-ời có những hệ thống chuẩn mực riêng, đ-ợc hình thành trên cơ sở nền văn hoá, tôn giáo, luật lệ, triết lý sống  Có những chuẩn mực là những giá trị phổ quát, đúng với mọi cộng đồng ng-ời  Đạo đức đ-ợc xem xét trên 2 mặt  Những giá trị, chuẩn mực đạo đức  Những hành vi đạo đức, những phẩm chất có thể kiểm chứng trong thực tiễn  Trong các mối quan hệ con ng-ời với con ng-ời, các bên hữu quan dựa vào các chuẩn mực để phán xét các hành động cụ thể là đúng hay sai, tốt hay xấu và ra quyết định về hành vi sẽ thực hiện Một số quan niệm về đạo đức  Nguyên lý tự nhiên là Đạo, đ-ợc vào trong lòng ng-ời là Đức, cái lý pháp ng-ời ta nên noi theo (Hán Việt tự điển Đào Duy Anh)  Đạo đức là những phẩm chất tốt đẹp của con ng-ời do tu d-ỡng theo những tiêu chuẩn đạo đức mà có Các thành tố của đạo đức 1. ý thức đạo đức 2. Hành vi đạo đức 3. Quan hệ đạo đức Quá trình hình thành đạo đức xã hội 1. Nhận thức cá nhân Về Chân giá trị Của các quan hệ Xã hội 2. Hình thành nhận thức Của một nhóm Về các Chân giá trị 3. Hình thành nhận thức Và công nhận lẫn nhau Các Chân giá trị 4. Tính pháp lý hoá Các Chân giá trị (quy tắc, luật lệ) Vai trò của đạo đức trong cuộc sống con ng-ời, xã hội  Điều chỉnh hành vi  Mỗi ng-ời tự giác trong ứng xử theo chuẩn mực ( điều chỉnh của chủ thể đạo đức)  D- luận xã hội tác động khiến cá nhân điều chỉnh hành vi, bằng cách khuyến khích những hành vi phù hợp các giá trị, phản đối, lên án, ngăn cản các hành vi sai trái Vai trò của đạo đức trong cuộc sống con ng-ời, xã hội  Chức năng giáo dục  Từ nhỏ con ng-ời đ-ợc uốn nắn theo chuẩn mực đạo đức (trong gia đình, nhà tr-ờng, xã hội)  Thông qua giáo dục đạo đức, các cá nhân tiếp thu các giá trị đạo đức xã hội, hình thành phẩm chất đạo đức cá nhân Vai trò của đạo đức trong cuộc sống con ng-ời, xã hội  Chức năng nhận thức  Nhận thức h-ớng ngoại: lấy nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội làm đối t-ợng nhận thức, chuyển hoá thành ý thức, phẩm chất đạo đức cá nhân  Nhận thức h-ớng nội: sự tự đánh giá về tháI độ, hành vi của bản thân so với nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội, từ đó hình thành các quan điểm, nguyên tắc sống cho mình Đạo đức cá nhân  Đạo đức cá nhân là những giá trị mà từng cá nhân h-ớng đến, tạo ra chuẩn mực cho cá nhân  Đạo đức cá nhân thể hiện thông qua những phẩm chất đ-ợc hình thành qua quá trình tu d-ỡng theo những chuẩn mực đạo đức cộng đồng, xã hội Đạo đức cá nhân Trong xã hội phong kiến Khổng giáo  Tam c-ơng  Vua-Tôi  Thầy-Trò  Cha-Con  Ngũ th-ờng: Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín  Tam tòng, Tứ đức Đạo đức cá nhân Trong xã hội hiện đại (XH công dân)  Tinh thần yêu n-ớc  ý thức cộng đồng  Lối sống lành mạnh. Nếp sống văn minh  Lao động sáng tạo, có l-ơng tâm nghề nghiệp  Tích cực học tập, cầu tiến Các yếu tố ảnh h-ởng đến sự hình thành đạo đức cá nhân  Gia đình  Tôn giáo  Tập quán  Kinh nghiệm sống  T- chất, tình cảm  Đạo đức Hồ Chí Minh  Tìm hiểu đạo đức HCM là tìm hiểu những chân giá trị về ứng xử của Ng-ời với đồng bào, đồng chí, với bè bạn, với kẻ địch, và với công việc  Tìm hiểu đạo đức HCM qua những tr-ớc tác  Tìm hiểu đạo đức HCM qua cuộc đời hoạt động, sự nghiệp Ch-ơng II Đạo đức nghề nghiệp Nghề nghiệp  Nghề nghiệp đ-ợc hiểu là những hoạt động, những công việc nhằm đáp ứng những nhu cầu nhất định của xã hội (cung cấp những sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu nhất định)  Nghề nghiệp đ-ợc hình thành trong quá trình phân công lao động xã hội Đạo đức nghề nghiệp  Mỗi nghề trong xã hội đều có những chân giá trị (giá trị cốt lõi)  Những ng-ời lao động theo nghề (làm nghề) luôn h-ớng đến những chân giá trị đó. Hành vi hành nghề h-ớng đến chân giá trị là hành vi đạo đức nghề nghiệp  Đạo đức nghề nghiệp đ-ợc duy trì dựa trên nỗ lực cá nhân, của tổ chức nghề nghiệp, của nhà n-ớc, và kỳ vọng của xã hội Vai trò của đạo đức nghề nghiệp  Với cá nhân ng-ời lao động, đạo đức nghề nghiệp quyết định sự tồn tại và tr-ởng thành trong nghề  Với tổ chức, đạo đức nghề nghiệp quyết định sự tồn tại và phát triển của tổ chức  Với mỗi nghề nhất định, đạo đức nghề nghiệp góp phần tạo lập sự ổn định, phát triển xã hội cũng nh- sự phát triển của chính nghề đó Đạo đức nghề nghiệp một số nghề cụ thể  Nghề báo: báo chí là ph-ơng tiện truyền thông đáp ứng nhu cầu thông tin của con ng-ời. Ng-ời hành nghề báo thu thập, xử lý thông tin và viết bài cung cấp thông tin cho ng-ời đọc.  Người hành nghề: Phóng viên, Biên tập  Chân giá trị: Thông tin trung thực, kịp thời  Quy tắc hành nghề phóng viên  Nghề giáo: Giáo dục là hoạt động có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển cá nhân và phát triển xã hội  Ng-ời hành nghề: Các nhà giáo, những ng-ời quản lý các cơ sở giáo dục  Chân giá trị: Cung cấp cho ng-ời học tri thức theo những yêu cầu chất l-ợng nhất định. Đồng thời nhà giáo là hình mẫu cho ng-ời học về hành vi ứng xử (mô phạm)  Quy tắc hành nghề  Nghề Y: nghề phát hiện bệnh tật của ng-ời và đ-a ra cách chữa trị. Nghề y là nghề cao quý, mang tính nhân đạo  Ng-ời hành nghề: Y, bác sỹ, điều d-ỡng, lương y  Chân giá trị: phát hiện chính xác bệnh và hết lòng cứu chữa ng-ời bệnh  Quy tắc hành nghề Ch-ơng III Công chức và Công vụ  Khái niệm Công chức  Đặc tr-ng công việc mà công chức đảm nhiệm  Tổng quan về công việc mà công chức đảm nhiệm  Giá trị cốt lõi của công việc do công chức đảm nhiệm (giá trị công vụ)  Các yếu tố ảnh h-ởng đến hoạt động thực thi công vụ của công chức “Công chức” Họ là ai? Công chức  Công chức: nhóm ng-ời làm việc cho nhà n-ớc.  ở mỗi n-ớc, luật pháp quy định nhóm này gồm những ai.  Những công việc mà nhóm ng-ời này đảm nhiệm có tính chất đặc biệt: gắn với Nhà n-ớc. Công chức ở Việt Nam  Lịch sử hình thành khái niệm công chức ở VN:  Sắc lệnh 76/SL ngày 20/5/1950 ban hành Quy chế công chức Việt Nam  Trong những năm xây dựng miền Bắc XHCN và cả sau ngày đất n-ớc thống nhất  Từ khi đất n-ớc b-ớc vào thời kỳ đổi mới Công chức ở Việt Nam  NĐ 169/HĐBT 25/5/1991  Pháp lệnh CBCC(1998)  NĐ 95/1998/NĐ-CP ngày 17/11/1998 => công chức..\TL\CC.ppt  Pháp lệnh CBCC(sửa đổi 2003) => NĐ117(2003) => NĐ09(2007)sửa đổi 117 ..  Luật CBCC(2008)..\TL\LuatCBCC.ppt Công chức ở Việt Nam  Trong các tổ chức chính trị (ĐCS)  Trong các tổ chức CT – XH  Trong đơn vị sự nghiệp công lập  Trong các cơ quan nhà n-ớc từ TƯ đến cấp huyện (QLNN)  Trong các cơ quan HCNN cấp xã Công việc do công chức đảm nhiệm  Trong phạm vi chuyên đề này, công việc do công chức đảm nhiệm đ-ợc coi là công vụ.  Công việc do công chức đảm nhiệm (công vụ) mang ý nghĩa đặc biệt, khác với các loại công việc mà ng-ời lao động trong các tổ chức không thuộc khu vực nhà n-ớc đảm nhiệm. Công việc do công chức đảm nhiệm Một số đặc điểm:  Vì lợi ích chung, cộng đồng.  Gồm những công việc mang tính quản lý nhà n-ớc và cung cấp dịch vụ công.  Mang tính nhân văn, nhân đạo, h-ớng tới phục vụ cộng đồng.  .. Các giá trị cốt lõi của công vụ  Hoạt động công vụ do công chức đảm nhiệm h-ớng đến những chân giá trị nào ? Tham khảo nền công vụ một số n-ớc Luật công vụ Anh quốc: Bốn nhóm giá trị cốt lõi  Liêm chính: đặt công trên tư  Trung thực  Khách quan  Không thiên vị Tham khảo nền công vụ một số n-ớc Luật giá trị và đạo đức công vụ Canada:  Dân chủ.  Chuyên nghiệp.  Phù hợp đạo đức xã hội, duy trì niềm tin của ng-ời dân vào nhà n-ớc.  Tôn trọng, công bằng, lịch sự khi giải quyết công việc của ng-ời dân. Tham khảo nền công vụ một số n-ớc Các n-ớc OECD  Không thiên vị  Tuân thủ PL  Trung thực  Minh bạch  Hiệu quả  Bình đẳng  Trách nhiệm  Công bằng Luật CBCC Việt Nam  Tuân thủ Hiến pháp, pháp luật.  Bảo vệ lợi ích Nhà n-ớc, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân.  Công khai, minh bạch, đúng thẩm quyền và có sự kiểm tra, giám sát.  Bảo đảm tính hệ thống, thống nhất, liên tục, thông suốt và hiệu quả.  Bảo đảm thứ bậc hành chính và sự phối hợp chặt chẽ. Xác định giá trị cốt lõi của công vụ  Dựa trên giá trị chuẩn mực của xã hội  Dựa trên các nguyên tắc dân chủ  Dựa trên các chuẩn mực nghề nghiệp (coi công chức là một nghề) Các yếu tố ảnh h-ởng đến thực thi CV  Vai trò của xã hội dân sự  Trách nhiệm giải trình trong hệ thống  Cách thức tổ chức chế độ việc làm trong nền công vụ Ch-ơng IV Đạo đức thực thi công vụ của công chức  Quá trình hình thành đạo đức công vụ của công chức  Các yếu tố đạo đức công vụ Tiếp cận:  Đạo đức công vụ thực chất là đạo đức nghề nghiệp đ-ợc đặt trong môi tr-ờng cụ thể là hoạt động công vụ.  Công vụ đ-ợc thực thi bởi công chức. Công chức tr-ớc hết là những con ng-ời - cá nhân, con ng-ời – xã hội Quá trình hình thành ĐĐCV Giai đoạn Tự phát Giai đoạn Pháp luật hoá Giai đoạn Tự giác Giai đoạn tự phát  Những giá trị của công vụ là sản phẩm tất yếu của quá trình hình thành và phát triển của mỗi nhà n-ớc.  Những giá trị của công vụ chịu tác động mạnh mẽ từ phía nhân dân, thông qua các đoàn thể, d- luận, phong trào chính trị  Nhân dân đóng vai trò ngày càng quan trọng trong việc giám sát các hành vi của công chức Giai đoạn pháp luật hoá  Xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền đang trở thành xu thế chung trên thế giới.  Trong các quốc gia pháp quyền, xu h-ớng chung là ghi nhận những giá trị cốt lõi của công vụ trong các văn bản pháp luật, pháp luật hoá các quy tắc, chuẩn mực hành vi của công chức. Giai đoạn tự giác  Tr-ớc hết, công chức phải hiểu rõ bản chất, nội dung và tiêu chuẩn của các chuẩn mực hành vi thông qua quá trình đào tạo, huấn luyện, truyền thông.  Các chuẩn mực hành vi đ-ợc quy định gắn với các hoạt động cụ thể của công chức  Hiệu lực của các quy phạm pháp luật về đạo đức công vụ phụ thuộc vào sự g-ơng mẫu của các công chức cao cấp, các nhà lãnh đạo, quản lý. Thảo luận  Để bộ máy hành chính nhà n-ớc vận hành trong môi tr-ờng đạo đức, các CC h-ớng tới các giá trị cốt lõi của công vụ, cần những điều kiện gì?  Thời gian thảo luận nhúm 15p  Mỗi nhúm cử một người trỡnh bày kết quả thảo luận của nhúm. Các yếu tố đạo đức công vụ  Công việc do công chức đảm nhiệm, h-ớng tới những giá trị cốt lõi của công vụ.  Công chức - ng-ời đảm nhiệm công việc, với những phẩm chất đạo đức cá nhân, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp của công chức. Phẩm chất đạo đức cá nhân của công chức  Công chức cần có những phẩm chất đạo đức cá nhân mang tính tích cực, phù hợp với những chuẩn mực đạo đức xã hội.  Công chức cần có những phẩm chất của một công dân mẫu mực (chấp hành pháp luật ở mức độ cao hơn công dân khác). Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp của công chức  Các hành vi của công chức phải phù hợp với những chuẩn mực đ-ợc pháp luật quy định.  Những chuẩn mực đ-ợc pháp luật quy định hay còn gọi là Các quy phạm pháp luật về đạo đức công vụ. Những chuẩn mực đ-ợc pháp luật quy định Th-ờng thể hiện d-ới dạng:  Các hành vi công chức phải làm  Các hành vi công chức đ-ợc làm  Các hành vi công chức không đ-ợc làm  Trách nhiệm đối với việc vi phạm các chuẩn mực hành vi nêu trên Ch-ơng V Pháp luật về Đạo đức công vụ  Nguyên tắc chung xây dựng pháp luật về ĐĐCV  Pháp luật về ĐĐCV ở Việt Nam  Pháp luật về ĐĐCV ở một số n-ớc trên thế giới Nguyên tắc chung xây dựng pháp luật về ĐĐCV Công chức thực thi công vụ phải tuân thủ:  Những chuẩn mực đạo đức xã hội,  Những chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp đ-ợc pháp luật quy định,  H-ớng tới lợi ích chung Các mối quan hệ trong quá trình thực thi công vụ cần đ-ợc điều chỉnh  Giữa CC với nhân dân (công dân)  Giữa CC với đồng nghiệp  Giữa CC với cấp trên  Giữa CC với cấp d-ới  Giữa CC với các tổ chức khác  . Vai trò của các chuẩn mực ĐĐCV  Xác định cụ thể những hành vi đ-ợc chấp nhận (chuẩn mực tối thiểu)  Khuyến khích hành vi của CC khi thực thi công vụ cao hơn những chuẩn mực  Là căn cứ đánh giá hoạt động của CC  Hỗ trợ quá trình ra quyết định của CC  Là căn cứ xác định mức độ thành thạo nghề nghiệp, tính chuyên nghiệp của CC Nội dung pháp luật về ĐĐCV  Các giá trị cốt lõi, có ý nghĩa định h-ớng hành vi  Các quy tắc xử sự  Các hành vi đ-ợc làm, không đ-ợc làm Mục đích của việc xây dựng các quy tắc ĐĐCV  Khuyến khích hành vi đạo đức, ngăn chặn hành vi không phù hợp đạo đức  Cung cấp các tiêu chuẩn để phán xét hành vi của CC  Cung cấp định h-ớng cho CC khi xử lý các vấn đề khó khăn gặp phải  Xác lập quyền, trách nhiệm CC  Tạo ra một cam kết giữa các bên có liên quan  Một số quy tắc ĐĐCV thông dụng  Các nguyên tắc chung  Cách thức ứng xử khi có mâu thuẫn lợi ích  Cách ứng xử về quà tặng, quà biếu  Các hoạt động ngoài công vụ  Cách sử dụng thông tin liên quan công vụ  Sử dụng tài sản công  Hành vi bị hạn chế sau khi CC rời nhiệm sở Pháp luật về ĐĐCV ở Việt Nam Những nguyên tắc thực thi công vụ  Tuân thủ Hiến pháp, pháp luật  Bảo vệ lợi ích Nhà n-ớc, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân  Công khai, minh bạch, đúng thẩm quyền và có sự kiểm tra, giám sát  Bảo đảm tính hệ thống, thống nhất, liên tục, thông suốt, hiệu quả  Bảo đảm thứ bậc hành chính và sự phối hợp chặt chẽ Pháp luật về ĐĐCV ở Việt Nam  Nghĩa vụ của CBCC với Đảng, Nhà n-ớc và nhân dân  Nghĩa vụ của CBCC trong thi hành công vụ  Nghĩa vụ của CBCC là ng-ời đứng đầu  Đạo đức của CBCC Pháp luật về ĐĐCV ở Việt Nam  Văn hoá giao tiếp ở công sở  Văn hoá giao tiếp với nhân dân  Những việc CBCC không đ-ợc làm liên quan đến ĐĐCV  Những việc CBCC không đ-ợc làm liên quan đến bí mật nhà n-ớc  Những việc CBCC không đ-ợc làm khác Pháp luật về ĐĐCV ở Việt Nam Những văn bản pháp luật liên quan:  Luật phòng, chống tham nhũng  Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí  Luật giải quyết khiếu nại, tố cáo  Luật thi đua khen th-ởng  Pháp luật về ĐĐCV ở một số n-ớc  Trung quốc  LB Nga  Thái Lan
Tài liệu liên quan