Quá trình hình thành và phát triển của TTCK
1.2 Bản chất và cơ cấu của TTCK
1.3 Mục tiêu và nguyên nhân khách quan thành lập
TTCK
1.4 Các điều kiện cần thiết cho việc hình thành TTCK
1.5 Vai trò của TTCK trong nền kinh tế thị trường
19 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 2530 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đầu tư chứng khoán - Chương 1: Đại cương về thị trường chứng khoán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1
Đại Cương Về Thị Trường Chứng Khoán
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của TTCK
1.2 Bản chất và cơ cấu của TTCK
1.3 Mục tiêu và nguyên nhân khách quan thành lập
TTCK
1.4 Các điều kiện cần thiết cho việc hình thành TTCK
1.5 Vai trò của TTCK trong nền kinh tế thị trường
Quá trình hình thành và phát triển
của TTCK
Vào giữa TK 15, đã có hình thức sơ khai của TTCK
Năm 1453, buổi họp đầu tiên diễn ra với qui mô lớn,
trong một lữ quán của gia đình vamber tại thị trấn
Bruges (Bỉ)
Năm 1547, thị trấn Bruges mất hẳn sự phồn vinh,
mậu dịch trường được chuyển sang thị trấn
Antwerpen (Auvers) (Bỉ)
Vào cuối thế kỹ 16, Tây Ban Nha xâm chiếm
Antwerpen, mậu dịch trường Antwerpen sụp đổ
Đầu thế kỹ 17 (1608), TTCK Amsterdam được thành
lập. TTCK các nước lân cận tập trung tại đây.
Vào thế kỹ 18, TTCK Amsterdam có tới 44 loại CK
1875-1913: thời kỳ huy hoàng nhất của TTCK thế giới
Ngày 29/10/1929 , “ngày thứ năm đen tối” mở đầu
cho cuộc khủng hoảng TTCK Newyork, kéo theo các
TTCK Tây âu, Bắc âu, Nhật Bản khủng hoảng theo.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các TTCK phục hồi
và phát triển mạnh trở lại
1987, cuộc khủng hoảng tài chính xảy ra, làm cho
các TTCK thế giới suy kiệt, sụp đỗ.
Hai năm sau, TTCK thế giới lại đi vào ổn định
Tháng 7/1997, TTCK thế giới tiếp tục bị chao đảo, bắt
đầu từ cuộc khủng hoảng tài chính Thái Lan.
Ngày11/9/2001, trung tâm thương mại thế giới bị sụp
đỗ, một lân nữa làm cho TTCK thế giới bị ảnh
hưởng.
1.2 Bản chất và cơ cấu của
TTCK
1.2.1 Bản chất
1.2.2 Cơ cấu của TTCK
1.2.1 Bản chất
TTCK phản ánh các quan hệ trao đổi, mua bán
quyền sở hữu về tư liệu sản xuất và vốn bằng
tiền, tức là mua bán quyền sở hữu về vốn.
1.2.2 Cơ cấu của TTCK
• 1.2.2.1 Căn cứ vào phương diện pháp lý của
hình thức tổ chức thị trường
• a. TT chính thức
• b. TT phi chính thức
• TTCK chính thức
1. Còn gọi là TTCK tập trung
2. Là thị trường hoạt động theo
các qui định pháp luật.
3. Là nơi mua bán các loại CK
đã được đăng ký và chứng
khoán ngoại lệ.
4. Có địa điểm và thời gian mua
bán rỏ rệt, giá cả được định
theo thể thức đấu giá công
khai, có sự kiểm soát của Uỹ
ban chứng khoán NN.
5. Phương thức giao dịch : đấu
giá công khai
• TTCK phi chính thức
1. TTCK phi tập trung
2. không theo qui định của pháp
luật
3. mua bán các loại CK không được
đăng ký, ít người biết hay ít được
mua bán.
4. không có thời gian, địa điểm tập
trung,không có sự kiểm soát của
UBCKNN. Giá cả, thủ tục do sự
thoả thuận của người mua và
người bán được thực hiện bởi
các công ty chứng khoán thành
viên.
5. thông qua mạng điện thoại và vi
tính.
1.2.2 Cơ cấu của TTCK
• 1.2.2.2. Căn cứ vào tính chất phát hành hay quá
trình lưu hành của CK
• a. TT sơ cấp
• b. TT thứ cấp
• TTCK sơ cấp
1. Còn gọi là TT cấp 1 hay TT
phát hành.
2. Là nơi diễn ra các hoạt động
mua bán CK mới phát hành
lần đầu nhằm thu hút vốn đầu
tư
3. Là thị trường tạo vốn cho đơn
vị phát hành, làm tăng vốn
cho nền kinh tế, thu hút mọi
nguồn vốn đầu tư, tiết kiệm
vào phát triển kinh tế.
4. Tạo ra hàng hoá CK cho thị
trường thứ cấp.
5. Chỉ được tổ chức 1lần
• TTCK thứ cấp
1. Còn gọi là TT cấp 2 hay TT lưu
thông.
2. là nơi diễn ra các hoạt động mua
bán CK đến tay người thứ hai trở
đi, các chứng khoán đã được phát
hành qua TT sơ cấp
3. không tạo vốn cho đơn vị phát
hành, không làm tăng thêm qui
mô đầu tư vốn, chỉ chuyển dịch
quyền sở hữu, giúp các nhà đầu
tư xác định được giá thị trường
của công ty phát hành và ảnh
hưởng rất lớn đến giá cả cổ phiếu
ở lần phát hành sau.
4. Đảm bảo tính thanh khoản của
CK
5. Được tổ chức nhiều lần
1.2.2 Cơ cấu của TTCK
• 1.2.2.3 Căn cứ vào phương thức giao dịch
•
• a. TT giao ngay (Spot market)
• b. TT tương lai (Future market)
• TT giao ngay
1. Còn gọi là thị trường
thời điểm, tức là thị
trường mua bán
chứng khoán theo giá
của ngày giao dịch
2. Việc thanh toán và
giao hoán sẽ diễn ra
tiếp sau đó 2 ngày.
• TT tương lai
1. Là thị trường mua bán
chứng khoán theo một
hợp đồng định sẳn, giá
cả được thoả thuận
trong ngày giao dịch
2. Việc thanh toán và giao
hoán sẽ diễn ra trong
một kỳ hạn nhất định
trong tương lai.
1.2.2 Cơ cấu của TTCK
• 1.2.2.4 Căn cứ vào đặc điểm các loại hàng hoá
lưu hành
• a. TT cổ phiếu
• b. TT trái phiếu
c. TT các công cụ có nguồn gốc CK
1.3 Mục Tiêu & Nguyên Nhân K Quan
Thành Lập TTCK
• 1.3.1 Mục tiêu thành lập thị trường CK
• 1.3.2 Nguyên nhân khách quan thành lập
TTCK
1.3.1 Mục tiêu thành lập thị trường CK
Nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Mở rộng nền tảng của quyền sở hữu của cải tài chính và
bất động sản.
Tạo điều kiện cho nhiều người sử dụng vốn đầu tư, đảm
bảo sẳn sàng các nguồn vốn cho đầu tư dài hạn.
Mở rộng các dịch vụ tài chính thông qua hoạt động của
các định chế tài chính.
Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút vốn đầu tư nước
ngoài và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư nước
ngoài.
1.3.2 Nguyên nhân khách quan thành lập
TTCK
Sự phân công lao động xã hội càng cao đòi hỏi các yếu
tố sản xuất, vốn giao lưu luân chuyển càng nhiều
phải thành lập TTCK.
Vì là nền kinh tế thị trường đòi hỏi việc giao lưu, luân
chuyển các yếu tố sản xuất đó phải thông qua thị trường
phải thành lập TTCK
Quá trình quốc tế hoá nền kinh tế ngày càng cao
phải thành lập TTCK
1.4 Các Điều Kiện Cần Thiết Cho Sự
Hình Thành TTCK
Yếu tố con người
Yếu tố vật chất
Yếu tố lưu thông tiền tệ ổn định
Cơ sở pháp lý
Điều kiện kỹ thuật
1.5 Vai Trò Của TTCK Trong Nền Kinh
Tế Thị Trường
• (1) Là phương tiện huy động vốn đầu tư vào sản xuất kinh
doanh, thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
• (2) Là công cụ khuyến khích dân chúng tiết kiệm và sử
dụng nguồn tiết kiệm này vào đầu tư, từ đó xã hội hoá việc
đầu tư.
• (3) Thúc đẩy các doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả.
• (4) Góp phần điều hoà vốn giữa các ngành trong nền kinh
tế, tạo nên sự phát triển nhanh và đồng đều của nền kinh tế.
• (5) Là công cụ thu hút và kiểm soát vốn đầu tư nước ngoài.
1.6 Những mặt hạn chế của TTCK
• 1.4.1 Yếu tố đầu cơ
• Đầu cơ là hành động có tính toán của những người dự
đoán và phân tích được sự vận động nội tại của quan hệ
cung cầu, dám chấp nhận rủi ro, tích lũy chứng khoán để
tạo ra nạn khan hiếm giả tạo, chờ giá lên, bán giá cao
nhằm trục lợi.
• 1.4.2 Mua bán nội gián
• Một cá nhân nào đó lợi dụng việc nắm được những thông
tin nội bộ của doanh nghiệp để mua và bán cổ phiếu một
cách không bình thường
• 1.4.3 Lũng đoạn doanh nghiệp
• Nhà đầu tư có thể tìm mọi cách để nắm giữ một tỷ lệ cổ
phiếu lớn để khống chế hoạt động của doanh nghiệp, dễ
dàng thâu tóm doanh nghiệp đó.