Dạy nghề trình độ sơ cấp: Ren thủ công (Phần 2)

SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH NGHỀ Tên nghề: Ren thủ công Mã nghề: Mô tả nghề: Ren thủ công là nghề dùng kim và các loại chỉ khâu trên mẫu vẽ để tạo nên những mảng ren hoa lá, con giống, và các vật dụng mỹ nghệ đơn giản. Các nhiệm vụ của nghề gồm: Chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ; Ren các mũi ren cơ bản; Ren hoa lá; Ren con giống, Ren các vật dụng đơn giản. Người thợ nghề Ren có thể làm việc trong các công ty,các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm thêu ren, hoặc tự tổ chức sản xuất tại các gia đình ở các địa phương hoặc tại các làng nghề. Làm nghề Ren người thợ không phải tiếp xúc với các chất độc hại và có thể tổ chức tranh thủ làm thêm những lúc rỗi việc nhà để kiếm thêm thu nhập. Nghề làm ren phù hợp với lao động nữ ở nông thôn, tạo điều kiện cho chị em nâng cao thu nhập nhưng vẫn đảm bảo được thời gian cho gia đình và công việc.

doc72 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 788 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Dạy nghề trình độ sơ cấp: Ren thủ công (Phần 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ ----------- SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH NGHỀ BẢNG PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC NGHỀ REN THỦ CÔNG Hà Nội - Năm 2010 SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH NGHỀ Tên nghề: Ren thủ công Mã nghề: Mô tả nghề: Ren thủ công là nghề dùng kim và các loại chỉ khâu trên mẫu vẽ để tạo nên những mảng ren hoa lá, con giống, và các vật dụng mỹ nghệ đơn giản. Các nhiệm vụ của nghề gồm: Chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ; Ren các mũi ren cơ bản; Ren hoa lá; Ren con giống, Ren các vật dụng đơn giản. Người thợ nghề Ren có thể làm việc trong các công ty,các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm thêu ren, hoặc tự tổ chức sản xuất tại các gia đình ở các địa phương hoặc tại các làng nghề. Làm nghề Ren người thợ không phải tiếp xúc với các chất độc hại và có thể tổ chức tranh thủ làm thêm những lúc rỗi việc nhà để kiếm thêm thu nhập. Nghề làm ren phù hợp với lao động nữ ở nông thôn, tạo điều kiện cho chị em nâng cao thu nhập nhưng vẫn đảm bảo được thời gian cho gia đình và công việc. Trang thiết bị và cơ sở vật chất phục vụ nghề Ren bao gồm: Các loại dụng cụ thủ công: Kim, Kéo bấm, đê, dụng cụ làm cúc, mẫu vẽ. Các vật liệu sử dụng trong nghề ren: Vải nền (vải cô-tông) và các loại chỉ sợi nhỏ, cùng màu với vải nền; các loại chỉ sợi to, đẹp, giấy carbon. CÁC NHIỆM VỤ CÁC CÔNG VIỆC A - Chuẩn bị dụng cụ ,nguyên liệu A1 - Chuẩn bị mẫu ren. A2 - Chuẩn bị vải nền. A3 - Chuẩn bị chỉ. A4 - Chuẩn bị kim. A5 – Chuẩn bị kéo. A6 - Chuẩn bị đê. A7 - Chuẩn bị dụng cụ làm cúc. B - Thao tác ren cơ bản B1 - Lược định hình mẫu B2 - Ren mạng đặc B3 - Ren mạng rỗng (mũi đôi) B4 - Ren mũi hạt đậu B5 – Làm chân bọ B6 – Ren đường hoa dâu B7 - Làm bô-đê B8 - Làm cúc B9 - Bấm chân chỉ B10 - Tách sản phẩm ra khỏi mẫu B11 - Đính(nối) sản phẩm B12 - Chèn ren C - Ren hoa lá C1 - Ren lá cây C2 - Ren lá phong có gân C3 - Ren cành lá C4 - Ren nụ hoa C5 – Ren bông hoa C6 – Ren bông hoa có lá và nền C7 - Ren cụm hoa D - Ren con giống D1 - Ren con cá D2 - Ren con ốc D3 - Ren con vẹt D4 - Ren con bướm D5 – Ren con hươu E - Ren các vật dụng đơn giản. E1 - Ren cái đánh dấu sách E2 - Ren lót ly E3 - Ren cài áo E4 - Bô-đê gấu áo PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Nhiệm vụ A: Chuẩn bị dụng cụ nguyên liệu. Ngày: 19/12/2010 Người biên soạn: Lưu Hoài Nam Công việc A1: Chuẩn bị mẫu ren. Người thẩm định: Tôn Gia Hóa Mô tả công việc: Chọn mẫu ren; Chọn giấy để vẽ mẫu; in/vẽ mẫu; Tô mẫu cho nét. Các bước thực hiện công việc Tiêu chuẩn thực hiện Dụng cụ và trang thiết bị, vật liệu... Kiến thức cần có Kỹ năng cần có Thái độ cần có Các quyết định, tín hiệu và lỗi thường gặp. 1-Chọn mẫu ren. Mẫu ren được chọn phù hợp với các khả năng và phù hợp với mục đích sử dụng. - Hình vẽ. - Vật làm mẫu. - Phương pháp chuẩn bị mẫu ren. - Phương pháp chọn mẫu ren. - Quan sát. - Chọn mẫu ren. - Cẩn thận. - Chính xác. - Chọn mẫu ren không phù hợp với kỹ năng ren; - Mẫu ren không phù hợp mục đích sử dụng. 2- Chọn giấy để vẽ mẫu. Giấy vẽ mẫu cần có độ dai và dầy vừa đủ để kim có thể xuyên qua mà không bục. - Giấy vẽ. - Giấy than (nếu in). - Vật làm mẫu. - Hình vẽ. - Phương pháp chuẩn bị mẫu ren. - Phương pháp chọn giấy vẽ. - Quan sát. - Chọn giấy vẽ. - Tỉ mỉ. - Chính xác. Giấy không dầy và dai vừa phải có thể làm hỏng mẫu hoặc nhòe mẫu. 3- In/vẽ mẫu ren. Mẫu được vẽ cẩn thận, chính xác lên tờ giấy, hoặc in bằng giấy than lên tờ giấy. - Giấy vẽ. - Giấy than (nếu in). - Vật làm mẫu. - Hình vẽ. - Bút nét to. - Phương pháp chuẩn bị mẫu ren. - Phương pháp vẽ mẫu. - Quan sát. - Vẽ mẫu. - Tỉ mỉ. - Chính xác. - Kiên trì. - Không vẽ đúng hình vẽ; - Hình xấu không theo mẫu. 4- Tô mẫu ren cho nét. Mẫu được tô lại bằng bút cho rõ để tiện cho việc ren. - Giấy vẽ. - Vật làm mẫu. - Hình vẽ. - Bút nét to. - Phương pháp chuẩn bị mẫu ren. - Phương pháp tô mẫu. - Quan sát. - Tô mẫu. - Cẩn thận. - Chính xác. - Kiên trì. - Không tô đúng hình vẽ; - Hình xấu không theo mẫu. 5 – Kiểm tra Đường vẽ đúng mẫu. - Vật làm mẫu - Hình vẽ - Phương pháp chuẩn bị mẫu ren. - Phương pháp kiểm tra - Quan sát - Kiểm tra -Cẩn thận - Chính xác Đường vẽ sai mẫu. PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Nhiệm vụ A: Chuẩn bị dụng cụ nguyên liệu. Ngày: 19/12/2010 Người biên soạn: Lưu Hoài Nam Công việc A2: Chuẩn bị vải nền Người thẩm định: Tôn Gia Hóa Mô tả công việc: Chọn vải nền; Đánh dấu chỗ vải cần lấy; Cắt vải; Là phẳng vải. Các bước thực hiện công việc Tiêu chuẩn thực hiện Dụng cụ và trang thiết bị, vật liệu... Kiến thức cần có Kỹ năng cần có Thái độ cần có Các quyết định, tín hiệu và lỗi thường gặp. 1-Chọn vải nền. Vải chất liệu cô-tông, dễ dàng để khâu đính vải với mẫu. - Vải các loại - Mẫu ren. - Phương pháp chuẩn bị vải nền. - Phương pháp chọn vải. - Quan sát. - Chọn vải. - Cẩn thận. - Chính xác. Chất liệu không phải là cô-tông, rất khó thực hiện thao tác ren về sau. 2- Đánh dấu mảnh vải cần lấy. Miếng vải được đánh dấu đúng như mẫu đã chọn. - Vải cô-tông. - Mẫu ren. - Phương pháp chuẩn bị vải nền. - Phương pháp đánh dấu vải. - Quan sát. - Chọn vải. - Cẩn thận. - Chính xác. Đánh dấu sai chỗ vải cần lấy, to hoặc nhỏ hơn mẫu.. 3- Cắt vải. Vải cắt to vừa đủ để khâu mẫu lên vải. - Vải cô-tông. - Mẫu ren. - Kéo. - Phương pháp chuẩn bị vải nền. - Phương pháp cắt vải. - Quan sát. - Cắt vải. - Tỉ mỉ. - Chính xác. Cắt nhỏ quá làm không đủ vải để khâu vào cùng mẫu. 4- Là cho vải thẳng. Vải được là phằng, không nhăn, gợn. - Vải cô-tông. - Bàn là. - Phương pháp chuẩn bị vải nền. - Phương pháp là vải. - Quan sát. - Là vải. - Tỉ mỉ. - Cẩn thận. Vải là không phẳng, nhăn, gợn, dùm, ren không chính xác. PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Nhiệm vụ A: Chuẩn bị dụng cụ nguyên liệu. Ngày: 19/12/2010 Người biên soạn: Lưu Hoài Nam Công việc A3: Chuẩn bị chỉ Người thẩm định: Tôn Gia Hóa Mô tả công việc: Chọn cỡ chỉ; Chọn chất liệu chỉ; Chọn màu sắc chỉ; Ước lượng độ dài chỉ.. Các bước thực hiện công việc Tiêu chuẩn thực hiện Dụng cụ và trang thiết bị, vật liệu... Kiến thức cần có Kỹ năng cần có Thái độ cần có Các quyết định, tín hiệu và lỗi thường gặp. 1-Chọn cỡ chỉ. Cỡ chỉ được chọn đúng như thiết kế của mẫu. Chỉ các loại. Mẫu. - Phương pháp chuẩn bị chỉ. - Phương pháp chọn cỡ chỉ. - Quan sát. - Chọn chỉ. - Cẩn thận. - Chính xác. Cỡ chỉ không đúng, khi ren sai thiết kế. 2- Chọn chất liệu chỉ. Chỉ có chất liệu dai, bền, phù hợp thiết kế. Chỉ các loại. Mẫu. - Phương pháp chuẩn bị chỉ. - Phương pháp chọn chất liệu chỉ. - Quan sát. - Chọn chất liệu chỉ. - Cẩn thận. - Chính xác. - Chất liệuchỉ không phù hợp; - Chỉ mủn, mẫu ren chất lượng kém. 3- Chọn màu sắc chỉ. - Màu sắc phù hợp với thiết kế; - Màu chỉ dùng pha màu hài hòa. - Chỉ các loại.. - Mẫu ren. - Kéo. - Phương pháp chuẩn bị chỉ. - Phương pháp chọn chỉ màu. - Quan sát. - Chọn chỉ màu. - Chính xác. Màu sắc không đáp ứng được thiết kế. 4- Ước lượng độ dài chỉ. Chỉ cần được chuẩn bị đủ, để thực hiện cả mẫu. - Chỉ các loại. - Mẫu ren. - Phương pháp chuẩn bị chỉ. - Phương pháp ước lượng độ dài chỉ. - Quan sát. - Ước lượng độ dài. - Chính xác. Thiếu chỉ trong quá trình ren làm việc ren bị nhiều đoạn nối. PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Nhiệm vụ A: Chuẩn bị dụng cụ nguyên liệu. Ngày: 19/12/2010 Người biên soạn: Lưu Hoài Nam Công việc A4: Chuẩn bị kim Người thẩm định: Tôn Gia Hóa Mô tả công việc: Chọn cỡ chỉ, chất liệu chỉ, màu sắc chỉ và ước lượng độ dài chỉ cho phù hợp với mẫu. Các bước thực hiện công việc Tiêu chuẩn thực hiện Dụng cụ và trang thiết bị, vật liệu... Kiến thức cần có Kỹ năng cần có Thái độ cần có Các quyết định, tín hiệu và lỗi thường gặp. 1-Chọn cỡ kim. Cỡ kim được chọn đúng các cỡ sử dụng với loại chỉ đã chọn. Kim các loại. Chỉ các loại. - Phương pháp chuẩn bị kim. - Phương pháp chọn cỡ kim. - Quan sát. - Chọn cỡ kim. - Cẩn thận. - Chính xác. Cỡ kim không đúng, không vào được chỉ. 2- Kiểm tra kim. Kim còn đầu, có chỗ luồn chỉ chắc chắn, không han, gỉ. Kim các loại. Chỉ các loại. - Phương pháp chuẩn bị kim. - Phương pháp kiểm tra kim. - Quan sát. - Kiểm tra kim. - Tỉ mỉ. - Chính xác. Kim bị gãy đầu, gãy mũi, han gỉ, không thực hiện được ren. 3- Luồn chỉ vào kim. Kim được luồn chỉ đúng kích cỡ và mục đích. - Kim các loại.. - Chỉ các loại. - Phương pháp chuẩn bị kim. - Phương pháp luồn chỉ vào kim. - Quan sát. - Luồn chỉ vào kim. - Tỉ mỉ. - Chính xác. Kim và chỉ bị nhầm cỡ, không luồn chỉ vảo kim được. PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Nhiệm vụ A: Chuẩn bị dụng cụ nguyên liệu. Ngày: 19/12/2010 Người biên soạn: Tôn Gia Hóa Công việc A5: Chuẩn bị kéo. Người thẩm định: Đoàn Thị Nga Mô tả công việc: Chọn kéo, kiểm tra kéo, mài kéo. Các bước thực hiện công việc Tiêu chuẩn thực hiện Dụng cụ và trang thiết bị, vật liệu... Kiến thức cần có Kỹ năng cần có Thái độ cần có Các quyết định, tín hiệu và lỗi thường gặp. 1-Chọn kéo. Kéo được chọn phù hợp với mục đích sử dụng và mẫu ren. - Kéo các loại. - Mẫu. - Phương pháp chuẩn bị kéo. - Phương pháp chọn kéo. - Quan sát. - Chọn kéo. - Cẩn thận. - Chính xác. Kéo quá to, quá nhỏ, không sử dụng được cho mẫu ren. 2- Kiểm tra kéo. Kéo khít. Kéo. - Phương pháp chuẩn bị kéo. - Phương pháp kiểm tra kéo. - Quan sát. - Kiểm tra kéo. - Cẩn thận. - Chính xác. Kéo không khít, không cắt được chỉ và vải như mong muốn. 3- Mài kéo. Kéo được mài sạch han gỉ, sắc. - Kéo các loại.. - Đá mài. - Phương pháp chuẩn bị kéo. - Phương pháp mài kéo. - Quan sát. - Mài kéo. - Kiên trì. - Cẩn thận. - Chính xác. Kéo không sắc, còn han gỉ làm bẩn sản phẩm. PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Nhiệm vụ A: Chuẩn bị dụng cụ nguyên liệu. Ngày: 19/12/2010 Người biên soạn: Tôn Gia Hóa Công việc A6: Chuẩn bị đê. Người thẩm định: Đoàn Thị Nga Mô tả công việc: Chọn đê; Kiểm tra đê; Làm sạch đê. Các bước thực hiện công việc Tiêu chuẩn thực hiện Dụng cụ và trang thiết bị, vật liệu... Kiến thức cần có Kỹ năng cần có Thái độ cần có Các quyết định, tín hiệu và lỗi thường gặp. 1-Chọn đê. Đê vừa khít tay. Đê các loại. - Phương pháp chuẩn bị đê. - Phương pháp chọn đê. - Quan sát. - Chọn đê. - Kiên trì. - Cẩn thận. - Chính xác. Đê không vừa tay, thao tác khó khi ren. 2- Kiểm tra đê. Đê phủ kín ngón tay đeo. Đê. - Phương pháp chọn đê. - Phương pháp kiểm tra đê. - Quan sát. - Kiểm tra đê. - Cẩn thận. - Chính xác. Đê bị thủng, không thực hiện được viện che ngón tay. 3- Làm sạch đê. Đê sạch, không dính bẩn. Đê. - Phương pháp chọn đê. - Phương pháp làm sạch đê. - Quan sát. - Làm sạch đê. - Tỉ mỉ. - Cẩn thận. Đê không sạch, dính bẩn sẽ dây lên sản phẩm ren làm kém chất lượng của sản phẩm. PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Nhiệm vụ A: Chuẩn bị dụng cụ nguyên liệu. Ngày: 19/12/2010 Người biên soạn: Tôn Gia Hóa Công việc A7: Chuẩn bị dụng cụ làm cúc. Người thẩm định: Đoàn Thị Nga Mô tả công việc: Chọn dụng cụ làm cúc; Kiểm tra dụng cụ làm cúc; Làm sạch dụng cụ làm cúc. Các bước thực hiện công việc Tiêu chuẩn thực hiện Dụng cụ và trang thiết bị, vật liệu... Kiến thức cần có Kỹ năng cần có Thái độ cần có Các quyết định, tín hiệu và lỗi thường gặp. 1-Chọn dụng cụ làm cúc. Thanh tròn có đường kính vừa khít đường kính cúc định làm. -Thanh tròn làm cúc. - Mẫu. - Phương pháp chuẩn bị dụng cụ làm cúc. - Phương pháp chọn dụng cụ làm cúc. - Quan sát. - Chọn dụng cụ làm cúc. - Kiên trì. - Cẩn thận. - Chính xác. Thanh tròn có đường kính quá to hoặc quá nhỏ so với đường kính cúc của mẫu. 2- Kiểm tra dụng cụ làm cúc. - Dụng c ụ tròn đều. - Độ dài vừa phải tiện cho thao tác làm cúc. Thanh tròn làm cúc. Mẫu. - Phương pháp chuẩn bị dụng cụ làm cúc. - Phương pháp kiểm tra dụng cụ làm cúc. - Quan sát. - Kiểm tra dụng cụ làm cúc. - Cẩn thận. - Chính xác. - Thanh tròn không đều làm cúc méo. - Độ dài không phù hợp nên thao tác ren khó khăn. 3- Làm sạch dụng cụ. Thanh tròn làm cúc sạch, không dính bẩn. - Thanh tròn làm cúc. - Phương pháp chuẩn bị dụng cụ làm cúc. - Phương pháp làm sạch dụng cụ làm cúc. - Quan sát. - Làm dụng cụ làm cúc. - Cẩn thận. Dụng cụ không sạch, dính bẩn sẽ dây lên sản phẩm ren làm kém chất lượng của sản phẩm. PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Nhiệm vụ B: Ren các kiểu cơ bản Ngày: 19/12/2010 Người biên soạn: Nguyễn thị Minh Hiếu Công việc B1: Lược định hình mẫu Người thẩm định: Trịnh Quốc Đạt Mô tả công việc: Khâu mẫu lên mảnh vải gập đôi; Chạy đường viền mẫu; Khâu đường viền mẫu. Các bước thực hiện công việc Tiêu chuẩn thực hiện Dụng cụ và trang thiết bị, vật liệu... Kiến thức cần có Kỹ năng cần có Thái độ cần có Các quyết định, tín hiệu và lỗi thường gặp. 1- Khâu mẫu lên mảnh vải gập đôi. Mẫu được định vị vào mảnh vải và phẳng. - Vải cotton. - Mẫu. - Kim khâu. - Chỉ. - Phương pháp ren cơ bản. - Phương pháp gấp vải - Phương pháp lược định hình mẫu. - Quan sát. - Gấp vải. - Khâu mẫu lên vải. - Lược định hình mẫu. - Tỉ mỉ. - Cẩn thận. - Chính xác. - Kiên trì Khâu mẫu bị lệch, không áp vào vải. 2- Chạy đường viền mẫu - Sợi chỉ to gập đôi chạy đúng các đường vẽ của mẫu. - Chỉ được đi từ điểm đầu tới điểm cuối. - Vải cotton. - Chỉ to. - Mẫu. - Phương pháp ren cơ bản. - Phương pháp chạy đường viền mẫu. - Quan sát. - Chạy đường viền. - Cẩn thận. - Chính xác. Chỉ không đi đúng hình vẽ, khi ren sẽ mất hình, hình xấu không theo mẫu 3- Khâu đường viền mẫu Sợi chỉ nhỏ khâu cố định đường viền vào với vải. - Vải cotton. - Chỉ nhỏ. - Kim. - Phương pháp ren cơ bản. - Phương pháp khâu đường viền mẫu. -Quan sát. - Khâu đường viền. - Tỉ mỉ. - Chính xác. - Mũi khâu không ôm trọn đường viền.; - Mũi to quá làm đường viền không đẹp PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Nhiệm vụ B: Thao tác ren cơ bản Ngày: 19/12/2010 Người biên soạn: Nguyễn thị Minh Hiếu Công việc B2: Ren mạng đặc Người thẩm định: Trịnh Quốc Đạt Mô tả công việc: Dùng mũi khuyết áo tạo hàng đầu tiên; Kéo dây chỉ; Khâu hàng trên với dây chỉ vừa kéo. Các bước thực hiện công việc Tiêu chuẩn thực hiện Dụng cụ và trang thiết bị, vật liệu... Kiến thức cần có Kỹ năng cần có Thái độ cần có Các quyết định, tín hiệu và lỗi thường gặp. 1- Tạo hàng đầu tiên bằng mũi khuyết áo Mũi khuyết áo đều tay. - Đê - Kim khâu. - Chỉ. - Phương pháp ren mạng đặc. - Phương pháp khâu. - Phương pháp tạo hàng đầu tiên. - Quan sát. - Tạo hàng đầu tiên. - Ren mạng đặc. - Tỉ mỉ. - Chính xác. - Kiên trì. - Các mũi không đều nhau do khâu không đều tay; - Mũi quá chặt, mũi quá lỏng. 2- Kéo dây chỉ từ điểm đầu về điểm cuối Chỉ được kéo căng, phẳng. -Chỉ nhỏ - Kim - Đê - Phương pháp ren mạng đặc. - Phương pháp kéo chỉ. - Quan sát. - Kéo dây chỉ; - Ren mạng đặc. - Cẩn thận. - Chính xác. Đường chỉ kéo không thẳng và bám sát chân của đường mũi khuyết áo vừa khâu ở trên. 3- Khâu hàng trên với dây chỉ vừa kéo. Đường khâu khít, không để lỗ hổng. - Chỉ nhỏ - Kim - Phương pháp ren mạng đặc. -Phương pháp khâu hàng trên với dây chỉ vừa kéo. - Quan sát. - Khâu dây chỉ với hàng trên. - Ren mạng đặc - Kiên trì. - Cẩn thận. - Chính xác. Mũi khâu không đều, không chặt tay. PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Nhiệm vụ B: Thao tác ren cơ bản Ngày: 19/12/2010 Người biên soạn: Nguyễn thị Minh Hiếu Công việc B3: Ren mạng rỗng (mũi đôi) Người thẩm định: Trịnh Quốc Đạt Mô tả công việc: Khâu mũi đầu tiên; Tạo vòng rỗng; Khâu 2 mũi khuyết áo. Các bước thực hiện công việc Tiêu chuẩn thực hiện Dụng cụ và trang thiết bị, vật liệu... Kiến thức cần có Kỹ năng cần có Thái độ cần có Các quyết định, tín hiệu và lỗi thường gặp. 1- Khâu mũi đầu tiên Chỉ ôm lấy đường viền khi đưa lên. - Đê - Kim khâu. - Chỉ - Phương pháp ren mạng rỗng. - Phương pháp khâu mũi đầu tiên. - Quan sát. - Khâu mũi đầu tiên. - Ren mạng rỗng. - Tỉ mỉ. - Chính xác. Khi đưa chỉ từ dưới lên không đưa chỉ lên trên đường vòng. 2- Tạo vòng rỗng Vòng rỗng tròn, đều tay. -Chỉ nhỏ - Kim - Đê - Phương pháp ren ren mạng rỗng. - Phương pháp tạo vòng rỗng. - Quan sát. - Tạo vòng rỗng. - Ren mạng rỗng. - Cẩn thận. - Chính xác. Vòng rỗng không đều tay, vòng to vòng nhỏ. 3- Khâu 2 mũi khuyết Mũi khuyết áo chặt, mượt. -Chỉ nhỏ - Kim - Đê - Phương pháp ren mạng rỗng. - Phương pháp khâu 2 mũi khuyết - Quan sát. - Khâu 2 mũi khuyết. - Ren mạng rỗng. - Tỉ mỉ. - Cẩn thận. Mũi khâu không chặt. PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Nhiệm vụ B: Thao tác ren cơ bản Ngày: 19/12/2010 Người biên soạn: Nguyễn thị Minh Hiếu Công việc B4: Ren mũi hạt đậu Người thẩm định: Trịnh Quốc Đạt Mô tả công việc: Ren mũi hạt đậu bằng việc kết hợp giữa tạo khoảng trống và các mũi khâu. Các bước thực hiện công việc Tiêu chuẩn thực hiện Dụng cụ và trang thiết bị, vật liệu... Kiến thức cần có Kỹ năng cần có Thái độ cần có Các quyết định, tín hiệu và lỗi thường gặp. 1- Khâu hàng đầu tiên. Các mũi khuyết cáo khít và đều nhau. - Đê. - Kim khâu. - Chỉ. - Phương pháp ren hạt đậu. - Phương pháp khâu hàng đầu tiên. - Quan sát. - Khâu hàng đầu tiên. - Ren mũi hạt đậu. - Kiên trì. - Cẩn thận. Các mũi khuyết áo không đều nhau. 2- Khâu ngược lại tạo vòng rỗng. Các vòng rỗng đều nhau. -Chỉ nhỏ. - Kim. - Đê. - Phương pháp ren hạt đậu. - Phương pháp tạo vòng rỗng. - Quan sát. - Tạo vòng rỗng - Ren mũi hạt đậu. - Tỉ mỉ. - Cẩn thận. - Chính xác. Bỏ sót mũi, khoảng trống rộng quá hoặc hẹp quá. 3 – Khâu hai mũi khuyết áo trên một khoảng rỗng. Các mũi đêu fnhau, không bỏ sót hoặc khâu thừa mũi. -Chỉ nhỏ. - Kim. - Đê. - Phương pháp ren hạt đậu. - Phương pháp khâu hai mũi khuyết áo trên một khoảng rỗng. - Quan sát. - Khâu 2 mũi khuyết áo trên một khoảng rỗng. - Ren mũi hạt đậu. - Tỉ mỉ. - Chính xác. Mũi khâu không đều, bỏ sót hoặc thừa mũi. 4- Khâu một mũi khuyết áo trên đáy mỗi mũi ở hàng trên. Mũi khâu chặt. -Chỉ nhỏ - Kim - Đê - Phương pháp ren hạt đậu. - Phương pháp khâu mũi khuyết áo trên đáy. - Quan sát. - Khâu mũi khuyết áo trên đáy. - Ren mũi hạt đậu. - Cẩn thận. - Chính xác. Mũi khâu không chặt. PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Nhiệm vụ B: Thao tác ren cơ bản Ngày: 19/12/2010 Người biên soạn: Nguyễn thị Minh Hiếu Công việc B5: Làm chân bọ Người thẩm định: Trịnh Quốc Đạt Mô tả công việc: Tạo và ren đường chân bọ đầu tiên bằng các đường chỉ và mũi khâu khuyết áo. Các bước thực hiện công việc Tiêu chuẩn thực hiện Dụng cụ và trang thiết bị, vật liệu... Kiến thức cần có Kỹ năng cần có Thái độ cần có Các quyết định, tín hiệu và lỗi thường gặp. 1- Tạo chân bọ đầu tiên Chân bọ đúng thiết kế. - Đê - Kim khâu. - Chỉ - Phương pháp làm chân bọ. - Phương pháp tạo chân bọ đầu tiên. - Quan sát. - Tạo chân bọ đầu tiên - Cẩn thận. - Chính xác. Chân bọ thẳng hoặc trùng không đúng với thiết kế. 2- Ren chân bọ Mũi vắt sổ khâu đều tay, theo đúng mẫu. -Chỉ nhỏ - Kim - Đê - Phương pháp làm chân bọ. - Phương pháp ren chân bọ. - Quan sát. - Ren chân bọ. - Tỉ mỉ. - Cẩn thận. Khâu thiếu mũi vắt số, các chân bọ không chặt, lỏng, chân bọ xấu, không theo hình định sẵn. 3- Tạo các chân bọ tiếp theo Các mũi khâu chặt tay, đủ số mũi và đúng theo mẫu. -Chỉ nhỏ - Kim - Đê - Phương pháp làm chân bọ. - Phương pháp tao chân bọ tiếp theo. - Quan sát. - Tạo chân bọ tiếp theo. - Cẩn thận. - Chính xác. Vắt chỉ sai mẫu hoặc khâu mũi vắt sổ lỏng tay, không đủ mũi. 4- Trang trí chân bọ Mũi khâu đều tay. - Kim khâu - Chỉ - Đê - Phương pháp làm chân bọ. - Phương pháp trang trí chân bọ. - Quan sát. - Trang trí chân bọ. - Tỉ mỉ. - Cẩn thận. Các mũi khuyết áo không đều tay, ren không đẹp. PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Nhiệm vụ B: Thao tác ren cơ bản Ngày: 19/12/2010 Người biên soạn: Nguyễn thị Minh Hiếu Công việc B6: Mạng đường hoa dâu (riềm) Người thẩm định: Trịnh Quốc Đạt Mô tả công việc: Tạo ra đường riềm hoa dâu bằng các mũi khâu khuyết áo và đường viền. Các bước thực hiện công việc Tiêu chuẩn thực hiện Dụng cụ và trang thiết bị, vật liệu... Kiến thức cần có Kỹ năng cần có Thái độ cần có Các quyết định, tín hiệu và lỗi thường gặp. 1- Tạo đường riềm Chỉ được kéo thẳng