1. Tên học phần: Cơ sở khoa học Môi trường
- Mã số học phần: FES221
- Số tín chỉ: 02 tín chỉ
- Tính chất của học phần: Bắt buộc
- Trình độ: Dành cho sinh viên năm thứ 2
- Học phần thay thế, tương đương:
- Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Khoa học Môi trường, Địa chính môi trường
2. Phân bổ thời gian học tập:
- Số tiết học lý thuyết trên lớp: 24 tiết
- Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp: 06 tiết
- Số tiết thí nghiệm, thực hành: 0 tiết
- Số tiết sinh viên tự học: 60 tiết
3. Đánh giá học phần
- Điểm thứ 1: 20% (0,2) điểm chuyên cần
- Điểm thứ 2: 30% (0,3) điểm kiểm tra giữa kỳ
- Điểm thứ 3: 50% (0,5) điểm thi kết thúc học phần
4. Điều kiện học
- Học phần học trước: Sinh thái môi trường, Vi sinh vật môi trường.
- Học phần song hành: Ô nhiễm môi trường, Quản lý tài nguyên nước và
khoáng sản.
5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần:
Nhằm giúp sinh viên nắm được các khái niệm cơ bản về môi trường. Tìm hiểu
các kiến thức khái quát nhất trong các lĩnh vực: tài nguyên thiên nhiên, tác động con
người và ô nhiễm môi trường, các công nghệ môi trường hay biện pháp xử lý môi
trường, việc quản lý môi trường và phát triển xã hội,.
Qua đó giúp sinh viên nhận thức rõ giá trị của môi trường và làm thế nào để đảm
bảo nâng cao chất lượng môi trường.
6 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 293 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương chi tiết học phần học phần Cơ sở khoa học môi trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA MÔI TRƯỜNG
BỘ MÔN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
ĐẶNG THỊ HỒNG PHƯƠNG
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Học phần: CƠ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
(Lưu hành nội bộ)
Dành cho Sinh viên hệ Đại học
Ngành: Khoa học Môi trường
Số tín chỉ: 02
Mã số: FES221
Thái Nguyên, năm 2016
2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA MÔI TRƯỜNG
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Tên học phần: Cơ sở khoa học Môi trường
- Mã số học phần: FES221
- Số tín chỉ: 02 tín chỉ
- Tính chất của học phần: Bắt buộc
- Trình độ: Dành cho sinh viên năm thứ 2
- Học phần thay thế, tương đương:
- Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Khoa học Môi trường, Địa chính môi trường
2. Phân bổ thời gian học tập:
- Số tiết học lý thuyết trên lớp: 24 tiết
- Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp: 06 tiết
- Số tiết thí nghiệm, thực hành: 0 tiết
- Số tiết sinh viên tự học: 60 tiết
3. Đánh giá học phần
- Điểm thứ 1: 20% (0,2) điểm chuyên cần
- Điểm thứ 2: 30% (0,3) điểm kiểm tra giữa kỳ
- Điểm thứ 3: 50% (0,5) điểm thi kết thúc học phần
4. Điều kiện học
- Học phần học trước: Sinh thái môi trường, Vi sinh vật môi trường.
- Học phần song hành: Ô nhiễm môi trường, Quản lý tài nguyên nước và
khoáng sản.
5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần:
Nhằm giúp sinh viên nắm được các khái niệm cơ bản về môi trường. Tìm hiểu
các kiến thức khái quát nhất trong các lĩnh vực: tài nguyên thiên nhiên, tác động con
người và ô nhiễm môi trường, các công nghệ môi trường hay biện pháp xử lý môi
trường, việc quản lý môi trường và phát triển xã hội,..
Qua đó giúp sinh viên nhận thức rõ giá trị của môi trường và làm thế nào để đảm
bảo nâng cao chất lượng môi trường.
3
6. Mô tả tóm tắt nội dung kiến thức học phần
TT Nội dung kiến thức
Số
tiết
Phương pháp giảng dạy
Lý thuyết 24
CHƯƠNG 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ
BẢN
3.0
Thuyết trình, phát vấn, sử
dụng các dụng cụ hỗ trợ
giảng dạy như powerpoint
1.1 Khái niệm về môi trường 0.5
1.2 Phân loại môi trường 0.5
1.3
Mối quan hệ giữa môi trường và phát
triển
0.5
1.4 Các chức năng của môi trường
1.3.2.
Môi trường là nơi chứa đựng các nguồn
tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản
xuất của con người
1.5 Khủng hoảng môi trường
1.6
Khoa học – Công nghệ - Quản lý môi
trường
CHƯƠNG 2. CÁC THÀNH PHẦN
CƠ BẢN CỦA MÔI TRƯỜNG
4.0
Thuyết trình, phát vấn, sử
dụng các dụng cụ hỗ trợ
giảng dạy như powerpoint
2.1 Thạch quyển 1.0
2.1.1. Sự hình thành và cấu trúc của Trái Đất
2.1.2.
Sự hình thành đá, cấu trúc địa chất và
khoáng sản
2.1.3.
Sự hình thành đất và biến đổi của vỏ
cảnh quan
2.1.4. Tai biến địa chất, xói mòn, trượt lở
2.2 Thủy quyển 1.0
2.2.1. Sự hình thành đại dương
2.2.2. Đới ven biển và vùng cửa sông
2.3 Khí quyển 1.0
2.3.1. Thành phần của khí quyển
2.3.2. Cấu trúc khí quyển
2.3.3.
Biến đổi khí hậu và sự nóng lên toàn
cầu
2.4. Sinh Quyển 1.0
2.4.1. Khái niệm
2.4.2. Hô hấp và quang hợp
4
2.4.3. Năng lượng và sinh khối
CHƯƠNG 3. CÁC NGUYÊN LÝ
SINH THÁI HỌC ỨNG DỤNG
TRONG KHOA HỌC MÔI
TRƯỜNG
3.0
Thuyết trình, phát vấn, sử
dụng các dụng cụ hỗ trợ
giảng dạy như powerpoint
3.1 Sự sống và sự tiến hóa của sinh vật
3.2 Cấu trúc sự sống trên trái đất
3.3 Cơ chế hoạt động của hệ sinh thái
3.4
Dòng năng lượng và năng suất sinh học
của hệ sinh thái
3.5 Chu trình tuần hoàn sinh địa hóa
3.6
Sự tăng trưởng và tự điều chỉnh của các
hệ sinh thái
3.7 Tương tác giữa các quần thể sinh vật
3.8 Tác động của con người tới hệ sinh thái
CHƯƠNG 4: TÀI NGUYÊN THIÊN
NHIÊN
4.0
Thuyết trình, phát vấn, sử
dụng các dụng cụ hỗ trợ
giảng dạy như powerpoint
4.1 Các vấn đề chung 0.5
4.1.1. Khái niệm
4.1.2. Phân loại tài nguyên thiên nhiên
4.1.3. Con người với tài nguyên và môi trường
4.2 Tài nguyên đất 0.5
4.2.1. Khái niệm chung
4.2.2. Vai trò và chức năng của tài nguyên đất
4.3 Tài nguyên rừng 0.5
4.3.1. Khái niệm chung
4.3.2.
Tầm quan trọng của rừng đối với môi
trường
4.4 Tài nguyên nước 0.5
4.4.1. Khái niệm và vai trò của TNN
4.4.2.
Vòng tuần hoàn và đặc điểm của nguồn
nước
4.5 Tài nguyên khoáng sản 0.5
4.5.1. Khái niệm và vai trò của TNKS
4.5.2. Phân loại khoáng sản và mỏ khoáng sản
4.5.3.
Tác động của khai thác khoáng sản đến
môi trường
4.6 Tài nguyên năng lượng 0.5
5
4.7 Tài nguyên biển 0.5
4.8 Tài nguyên khí hậu, cảnh quan 0.5
CHƯƠNG 5. Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG
4.0
Thuyết trình, phát vấn, sử
dụng các dụng cụ hỗ trợ
giảng dạy như powerpoint
5.1 Ô nhiễm nước 1.0
5.2 Ô nhiễm không khí
5.3 Ô nhiễm môi trường đất
CHƯƠNG 6. QUẢN LÝ MÔI
TRƯỜNG
2.0
Thuyết trình, phát vấn, sử
dụng các dụng cụ hỗ trợ
giảng dạy như powerpoint
6.1
Những khái niệm cơ bản về quản lý môi
trường
1.0
6.2
Cở sở khoa học của công tác quản lý
môi trường
1.0
6.2.1. Cơ sở triết học của quản lý môi trường.
6.2.2.
Cơ sở khoa học – kỹ thuật – công nghệ
của quản lý môi trường
6.2.3. Cơ sở kinh tế của quản lý môi trường
6.2.4. Cơ sở luật pháp của quản lý môi trường
6.3 Các công cụ quản lý môi trường
CHƯƠNG 7. CÁC VẤN ĐỀ NỀN
TẢNG VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA XÃ
HỘI LOÀI NGƯỜI
4.0
Thuyết trình, phát vấn, sử
dụng các dụng cụ hỗ trợ
giảng dạy như powerpoint
7.1 Vấn đề dân số 1.0
7.2
Vấn đề lương thực và thực phẩm của
loài người
1.0
7.3 Vấn đề năng lượng 1.0
7.4 Phát triển bền vững 1.0
7.4.1. Yêu cầu của phát triển bền vững
7.4.2.
Các nguyên tắc xây dựng xã hội bền
vững
Thảo luận 6
Thảo luận nhóm và trình
bày trên lớp. Các nhóm còn
lại pháp vấn, đặt câu hỏi
thảo luận
1
Các chức năng của môi trường và thành
phần cơ bản của môi trường
1
2 Hệ sinh thái 1
3 Tài nguyên thiên nhiên 1
4 Ô nhiễm môi trường 1
6
5 Quản lý môi trường 1
6 Phát triển bền vững 1
7. Tài liệu học tập
1. Lưu Đức Hải, 2005, Cơ sở khoa học môi trường, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
8. Tài liệu tham khảo:
1. Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh, 2008. Quản lý môi trường cho sự phát
triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia HN.
2. Nguyễn Đình Hòe, 2005, Môi trường và phát triển bền vững. NXB Giáo dục
3. Lê Văn Khoa, 2013. Khoa hoc môi trường, NXB Giáo dục Việt Nam.
4. Lê Trọng Cúc, 2002. Đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên. NXB ĐHQG Hà
Nội.
5. Lương Văn Hinh, 2016. Ô nhiễm Môi trường. NXB Nông nghiệp
9. Cán bộ giảng dạy:
STT Họ và tên giảng viên Thuộc đơn vị quản lý Học vị, học hàm
1 Đặng Thị Hồng Phương Khoa Môi trường Thạc Sỹ
2 Hà Đình Nghiêm Khoa Môi trường Thạc Sỹ
Trưởng khoa
PGS.TS. Đỗ Thị Lan
Trưởng Bộ môn
TS. Dư Ngọc Thành
Giảng viên
ThS. Đặng T.Hồng Phương