ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ
Tên học phần: Công nghệ trắc địa trong quản lý Đất đai
I. Thông tin về học phần
Mã số học phần:
Số tín chỉ: Tổng số 2 (30 tiết = 20 tiết lý thuyết + 30 tiết thảo luận chuyên đề)
Học phần tiên quyết: Công nghệ thành lập bản đồ địa chính, Trắc địa nâng cao,
Hệ thống thông tin địa lý.
Học kỳ:
Bộ môn phụ trách: Trắc địa – GIS – VT – khoa Quản lý tài nguyên.
II. Thông tin về Giảng viên
1. TS. Vũ Thị Thanh Thủy; ĐT: 0915 590 066 Email: huantn09@gmail.com
2. TS. Lê Văn Thơ; ĐT: 0912 003 756 Email: levantho.tuaf@gmail.com
Trợ giảng: Th.S Nguyễn Ngọc Anh, Email: nguyenngocanh.tuaf@gmail.com
III. Mục tiêu
Giới thiệu một số công nghệ mới trong trắc địa, bản đồ
Thiết kế hệ thống quản lý đất đai theo một đơn vị hành chính xác định bằng
kỹ thuật trắc địa và bản đồ
IV. Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Giới thiệu một số quy trình công nghệ mới trong đo đạc, bản đồ;
Xác định quy mô tối ưu của một đơn vị hành chính, kích thước tối ưu của
thửa đất phục vụ sản xuất, các nguyên lý cơ bản của công tác dồn đổi và tích tụ đất
đai, đo đạc ranh giới, đánh giá độ chính xác của các tư liệu bản đồ, đo đạc bổ xung
các biến động và chỉnh lý bản đồ trong và thiết kế hệ thống quản lý đất đai theo đơn
vị hành chính xác định.
V. Nhiệm vụ của nghiên cứu sinh
- Dự học trên lớp: nghe thuyết trình và chiếu Powerpoint, tham gia ý kiến
xây dựng bài giảng, tham khảo tài liệu chuyên môn.
- Viết chuyên đề được giảng viên phân công: tham khảo tài liệu, viết tổng quan
về các kết quả nghiên cứu theo chủ đề của chuyên đề.
- Trình bày powerpoint tóm tắt chuyên đề.
- Cả lớp thảo luận chuyên đề do mỗi NCS trình bày.
- Nộp chuyên đề cho giảng viên đúng thời hạn.
VI. Tài liệu học tập
1. Vũ Thanh Thủy, Lê Văn Thơ: Tập bài giảng Công nghệ trắc địa trong quản
lý đất đai
2. Trịnh Hữu Liên: Giáo trình Trắc địa nâng cao ;
3. Nguyễn Thế Thận, Nguyễn Thạc Dũng (2000), Trắc địa và bản đồ kỹ thuật số.
Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội;
4. Hoàng Ngọc Đường, Đặng Nam Chinh (2003), Trắc địa cao cấp. Nxb Giaothông vận tải, Hà Nội.
5. Hoàng Ngọc Hà (1999). Cơ sở xử lý số liệu trắc địa. Đại học Mỏ - Địa chất,
Hà Nội.
6. Nguyễn Trọng San: Trắc địa địa chính
7. Konstant Dumanski: Geodezyjne Urzadzenia Terenow Rolnych - czesc 2
8. Stanislaw Goraj: Geodezja Rolna
4 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 446 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương chi tiết học phần học phần Công nghệ trắc địa trong quản lý đất đai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-----------------------------
TS. VŨ THỊ THANH THỦY
TS. LÊ VĂN THƠ
ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Học phần: Công nghệ trắc địa trong quản lý Đất đai
Số tín chỉ: 02
Thái Nguyên, năm 2014
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ
Tên học phần: Công nghệ trắc địa trong quản lý Đất đai
I. Thông tin về học phần
Mã số học phần:
Số tín chỉ: Tổng số 2 (30 tiết = 20 tiết lý thuyết + 30 tiết thảo luận chuyên đề)
Học phần tiên quyết: Công nghệ thành lập bản đồ địa chính, Trắc địa nâng cao,
Hệ thống thông tin địa lý.
Học kỳ:
Bộ môn phụ trách: Trắc địa – GIS – VT – khoa Quản lý tài nguyên.
II. Thông tin về Giảng viên
1. TS. Vũ Thị Thanh Thủy; ĐT: 0915 590 066 Email: huantn09@gmail.com
2. TS. Lê Văn Thơ; ĐT: 0912 003 756 Email: levantho.tuaf@gmail.com
Trợ giảng: Th.S Nguyễn Ngọc Anh, Email: nguyenngocanh.tuaf@gmail.com
III. Mục tiêu
Giới thiệu một số công nghệ mới trong trắc địa, bản đồ
Thiết kế hệ thống quản lý đất đai theo một đơn vị hành chính xác định bằng
kỹ thuật trắc địa và bản đồ
IV. Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Giới thiệu một số quy trình công nghệ mới trong đo đạc, bản đồ;
Xác định quy mô tối ưu của một đơn vị hành chính, kích thước tối ưu của
thửa đất phục vụ sản xuất, các nguyên lý cơ bản của công tác dồn đổi và tích tụ đất
đai, đo đạc ranh giới, đánh giá độ chính xác của các tư liệu bản đồ, đo đạc bổ xung
các biến động và chỉnh lý bản đồ trong và thiết kế hệ thống quản lý đất đai theo đơn
vị hành chính xác định.
V. Nhiệm vụ của nghiên cứu sinh
- Dự học trên lớp: nghe thuyết trình và chiếu Powerpoint, tham gia ý kiến
xây dựng bài giảng, tham khảo tài liệu chuyên môn.
- Viết chuyên đề được giảng viên phân công: tham khảo tài liệu, viết tổng quan
về các kết quả nghiên cứu theo chủ đề của chuyên đề.
- Trình bày powerpoint tóm tắt chuyên đề.
- Cả lớp thảo luận chuyên đề do mỗi NCS trình bày.
- Nộp chuyên đề cho giảng viên đúng thời hạn.
VI. Tài liệu học tập
1. Vũ Thanh Thủy, Lê Văn Thơ: Tập bài giảng Công nghệ trắc địa trong quản
lý đất đai
2. Trịnh Hữu Liên: Giáo trình Trắc địa nâng cao ;
3. Nguyễn Thế Thận, Nguyễn Thạc Dũng (2000), Trắc địa và bản đồ kỹ thuật số.
Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội;
4. Hoàng Ngọc Đường, Đặng Nam Chinh (2003), Trắc địa cao cấp. Nxb Giao
thông vận tải, Hà Nội.
5. Hoàng Ngọc Hà (1999). Cơ sở xử lý số liệu trắc địa. Đại học Mỏ - Địa chất,
Hà Nội.
6. Nguyễn Trọng San: Trắc địa địa chính
7. Konstant Dumanski: Geodezyjne Urzadzenia Terenow Rolnych - czesc 2
8. Stanislaw Goraj: Geodezja Rolna
VII. Tiêu chí đánh giá học tập của NCS
- Dự lớp: 80% số tiết học
- Tích cực thảo luận chuyên đề với các NCS khác trong lớp.
- Tiểu luận: 01 bài/nghiên cứu sinh.
- Kiểm tra giữa học kỳ (01 bài) đạt yêu cầu trở lên.
- Thi cuối học kỳ (120 phút) đạt yêu cầu trở lên.
VIII. Thang điểm đánh giá: Thang điểm 10 (lấy một chữ số thập phân)
Trọng số điểm tổng kết học phần: 1
- Điểm 1: điểm chấm chuyên đề: 0,2
- Điểm 2: điểm chấm phần trình bày và thảo luận chuyên đề: 0,2
- Điểm 3: điểm thi cuối kỳ: 0,6
IX. Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Xác định quy mô tối ưu của một đơn vị hành chính, kích thước tối ưu của
thửa đất phục vụ sản xuất, các nguyên lý cơ bản của công tác dồn đổi và tích tụ đất
đai, đo đạc ranh giới, đánh giá độ chính xác của các tư liệu bản đồ, đo đạc bổ xung
các biến động và chỉnh lý bản đồ trong và thiết kế hệ thống quản lý đất đai theo đơn
vị hành chính xác định.
X. Nội dung chi tiết học phần
Tuần Nội dung
Tài liệu đọc bắt buộc/
tham khảo (chƣơng/
tên sách)
1
Chƣơng 1: Các vấn đề cơ bản của trắc địa trong
quản lý đất đai
1.Quy mô đơn vị hành chính trong quản lý
2.Cơ sở lý thuyết các mô hình đơn vị đất đai
3.Hệ thống quản lý đất đai ở Việt nam
[1], [2], [5]
Chƣơng 2: Tính chất của bản đồ trong quản lý đất
đai
1. Phân loại bản đồ trong công tác quản lý đất.
2. Tính chất của bản đồ trong quản lý đất
3. Độ co dãn của bản đồ và phương pháp hiệu chỉnh trị
đo từ bản đồ.
[1], [5], [7], [8]
2 Chƣơng 3: Các tƣ liệu chính để xây dựng hệ thống
quản lý đất đai
1.Các số liệu trắc địa trong hệ thống quản lý đất
2.Các tư liệu bản đồ trong hệ thống quản lý đất
3. Thiết kế hệ thống biểu thống kê đất nông thôn
4. Thiết kế hệ thống biểu thống kê đất đô thị
[1], [2, [3], [4], [5]
3+4 Chƣơng 4: Kỹ thuật trắc địa trong quản lý đất đai
1. Các phương pháp điều chỉnh và đo ranh giới hành
chính.
2. Các phương pháp đo vẽ bổ xung biến động đất đai
3. Kỹ thuật đổi và tích tụ đất đai
4. Kỹ thuật đưa đồ án thiết kế ra thực địa
5. Kỹ thuật thành lập hồ sơ kỹ thuật thửa đất trong quản
lý đất.
[1], [6]
5 Thực hành ngoài trời
6 Bài tập lớn ở nhà
Chủ tịch
Hội đồng xây dựng chƣơng trình
Ngƣời viết đề cƣơng
TS. Lê Văn Thơ