6. Nội dung kiến thức của học phần.
Nội dung học phần Kinh tế môi trường đề cập đến mối quan hệ giữa hệ kinh tế và hệ môi
trường trên cơ sở đó sẽ có một cách ứng xử hợp lý trong hoạt động thực tiễn đối với các vấn đề
liên quan đến môi trường thông qua các công cụ kinh tế. Cấu trúc học phần có 4 chương.
Chương 1. Cân bằng vật chất và mối quan hệ kinh tế môi trường
1.1. Môi trường và tài nguyên.
1.2. Phát triển kinh tế và mối quan hệ kinh tế môi trường
1.3. Cân bằng vật chất và chất lượng môi trường.
Chương 2. Kinh tế học chất lượng môi trường2
2.1. Mô hình thị trường và hiệu quả kinh tế.
2.1.1. Cung - Cầu và Cân bằng thị trường.
2.2.2. Thặng dư tiêu dùng và Thặng dư sản xuất.
2.2.3. Hiệu quả Pareto.
2.2. Thất bại thị trường (Market failure).
2.2.1. Tình trạng cạnh tranh không hoàn hảo.
2.2.2. Tác động của ngoại ứng.
2.2.3. Vấn đề cung cấp hàng hóa công cộng.
2.2.4. Sự thiếu vắng của một số thị trường.
2.3. Ngoại ứng (Externality).
2.3.1. Khái niệm và phân loại
2.3.2. Ngoại ứng và thất bại thị trường.
2.4. Hàng hóa chất lượng môi trường.
2.4.1. Môi trường là hàng hóa công cộng
2.4.2. Phân tích hàng hóa công cộng và hệ quả.
Chương 3. Kinh tế học ô nhiễm
3.1. Ô nhiễm là ngoại ứng.
3.2. Ô nhiễm tối ưu và các tiếp cận.
3.2.1. Ô nhiễm tối ưu tại mức cân bằng xã hội.
3.2.2. Ô nhiễm tối ưu tại mức cực tiểu hoá chi phí ô nhiễm.
3.3. Giải pháp kinh tế thị trường cho ô nhiễm tối ưu.
3.3.1. Quyền tài sản (quyền sở hữu).
3.3.2. Mô hình thỏa thuận ô nhiễm của Ronald Coase.
3.3.3. Định lý Ronald Couse và những hạn chế.
3.4. Các giải pháp của Nhà nước đối với ô nhiễm.
3.4.1. Sử dụng các tiêu chuẩn trong chính sách môi trường.
3.4.2. Thuế ô nhiễm tối ưu (thuế Pigou).
3.4.3. Phí xả thải (phí Pigon).
3.4.4. Sự lựa chọn giữa chuẩn mức thải và phí thải trong quản lý môi trường.
3.4.5. Giấy phép xả thải có thể chuyển nhượng.
3.4.6. Trợ cấp cho bảo vệ môi trường.
3.4.7. Hệ thống đặt cọc - hoàn trả và việc tái sử dụng rác thải.
3.4.8. Ký quỹ bảo vệ môi trường.
Chương 4. Phân tích chi phí, lợi ích trong đánh giá tác động môi trường
4.1. Định giá môi trường.
4.1.1.Phương pháp liều lượng đáp ứng.
4.1.2. Phương pháp chi phí thay thế.3
4.1.3. Phương pháp chi phí cơ hội (Opportunity Cost).
4.1.4. Phương pháp định giá ngẫu nhiên (CVM - Contingent Value Method).
4.1.5. Phương pháp chi phí du lịch (TCM - Travel Cost Method).
4.2. Phân tích chi phí - lợi ích.
4.2.1. Phân tích chi phí lợi ích và phân tích chi phí mở rộng.
4.2.2. Các bước tiến hành thực hiện phân tích chi phí - lợi ích.
4.2.3. Chiết khấu và biến thời gian.
4.2.4. Một số kỹ thuật sử dụng giá thị trường và không sử dụng giá thị trường
Câu hỏi ôn tập
Tài liệu tham khảo
4 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 289 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương chi tiết học phần học phần Kinh tế môi trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN
KHOA MÔI TRƯỜNG
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tên học phần: KINH TẾ MÔI TRƯỜNG
Số tín chỉ: 02
Mã số học phần: EEC321
Thái Nguyên, 2016
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN
KHOA MÔI TRƯỜNG
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
Đào tạo theo tín chỉ
1. Tên học phần: KINH TẾ MÔI TRƯỜNG
- Mã số học phần: EEC321
- Số tín chỉ: 02
- Tính chất: Bắt buộc
- Trình độ: Đại học năm thứ 3
- Học phần thay thế, tương đương: Kinh tế Tài nguyên Môi trường, Kinh tế và QLMT
- Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Khoa học môi trường, Địa chính-Môi trường
2. Phân bổ thời gian trong học kỳ
- Số tiết học lý thuyết trên lớp : 30 tiết
- Bài tập, thảo luận, thực hành : 00 tiết
- Thí nghiệm : 00 tiết
- Sinh viên tự học ở nhà : 15 tiết
3. Đánh giá
- Điểm thứ 1: 20% (0,2) điểm chuyên cần
- Điểm thứ 2: 30% (0,3) điểm kiểm tra giữa kỳ
- Điểm thứ 3: 50% (0,5) điểm thi kết thúc học phần
4. Điều kiện học
- Học phần tiên quyết: Kinh tế vi mô, Nguyên lý kinh tế
- Học phần học trước:
- Học phần song hành: Quản lý nhà nước về môi trường, Luật - Chính sách môi trường
5. Mục tiêu của học phần
- Kinh tế môi trường trang bị cho sinh viên ngành môi trường những kiến thức cơ bản của
kinh tế môi trường, quản lý môi trường xem xét dưới góc độ kinh tế.
6. Nội dung kiến thức của học phần.
Nội dung học phần Kinh tế môi trường đề cập đến mối quan hệ giữa hệ kinh tế và hệ môi
trường trên cơ sở đó sẽ có một cách ứng xử hợp lý trong hoạt động thực tiễn đối với các vấn đề
liên quan đến môi trường thông qua các công cụ kinh tế. Cấu trúc học phần có 4 chương.
Chương 1. Cân bằng vật chất và mối quan hệ kinh tế môi trường
1.1. Môi trường và tài nguyên.
1.2. Phát triển kinh tế và mối quan hệ kinh tế môi trường
1.3. Cân bằng vật chất và chất lượng môi trường.
Chương 2. Kinh tế học chất lượng môi trường
2
2.1. Mô hình thị trường và hiệu quả kinh tế.
2.1.1. Cung - Cầu và Cân bằng thị trường.
2.2.2. Thặng dư tiêu dùng và Thặng dư sản xuất.
2.2.3. Hiệu quả Pareto.
2.2. Thất bại thị trường (Market failure).
2.2.1. Tình trạng cạnh tranh không hoàn hảo.
2.2.2. Tác động của ngoại ứng.
2.2.3. Vấn đề cung cấp hàng hóa công cộng.
2.2.4. Sự thiếu vắng của một số thị trường.
2.3. Ngoại ứng (Externality).
2.3.1. Khái niệm và phân loại
2.3.2. Ngoại ứng và thất bại thị trường.
2.4. Hàng hóa chất lượng môi trường.
2.4.1. Môi trường là hàng hóa công cộng
2.4.2. Phân tích hàng hóa công cộng và hệ quả.
Chương 3. Kinh tế học ô nhiễm
3.1. Ô nhiễm là ngoại ứng.
3.2. Ô nhiễm tối ưu và các tiếp cận.
3.2.1. Ô nhiễm tối ưu tại mức cân bằng xã hội.
3.2.2. Ô nhiễm tối ưu tại mức cực tiểu hoá chi phí ô nhiễm.
3.3. Giải pháp kinh tế thị trường cho ô nhiễm tối ưu.
3.3.1. Quyền tài sản (quyền sở hữu).
3.3.2. Mô hình thỏa thuận ô nhiễm của Ronald Coase.
3.3.3. Định lý Ronald Couse và những hạn chế.
3.4. Các giải pháp của Nhà nước đối với ô nhiễm.
3.4.1. Sử dụng các tiêu chuẩn trong chính sách môi trường.
3.4.2. Thuế ô nhiễm tối ưu (thuế Pigou).
3.4.3. Phí xả thải (phí Pigon).
3.4.4. Sự lựa chọn giữa chuẩn mức thải và phí thải trong quản lý môi trường.
3.4.5. Giấy phép xả thải có thể chuyển nhượng.
3.4.6. Trợ cấp cho bảo vệ môi trường.
3.4.7. Hệ thống đặt cọc - hoàn trả và việc tái sử dụng rác thải.
3.4.8. Ký quỹ bảo vệ môi trường.
Chương 4. Phân tích chi phí, lợi ích trong đánh giá tác động môi trường
4.1. Định giá môi trường.
4.1.1.Phương pháp liều lượng đáp ứng.
4.1.2. Phương pháp chi phí thay thế.
3
4.1.3. Phương pháp chi phí cơ hội (Opportunity Cost).
4.1.4. Phương pháp định giá ngẫu nhiên (CVM - Contingent Value Method).
4.1.5. Phương pháp chi phí du lịch (TCM - Travel Cost Method).
4.2. Phân tích chi phí - lợi ích.
4.2.1. Phân tích chi phí lợi ích và phân tích chi phí mở rộng.
4.2.2. Các bước tiến hành thực hiện phân tích chi phí - lợi ích.
4.2.3. Chiết khấu và biến thời gian.
4.2.4. Một số kỹ thuật sử dụng giá thị trường và không sử dụng giá thị trường
Câu hỏi ôn tập
Tài liệu tham khảo
7. Tài liệu học tập
1. Trương Thành Nam, Nguyễn Thị Huệ, Bài giảng Kinh tế môi trường, Trường ĐH Nông
Lâm Thái Nguyên.
2. Nguyễn Thế Chinh, Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường, Nhà xuất bản Thống kê
2003.
8. Tài liệu tham khảo chính
1. PGS. TS. Nguyễn Đức Khiển, Kinh tế Môi trường, Nhà xuất bản xây dựng 2002.
2. PGS. TS. Hoàng Xuân Cơ, Giáo trình Kinh tế Môi trường, Nhà xuất bản giáo dục 2005.
3. PGS. TS. Nguyễn Đức Khiển, Kinh tế Môi trường, Nhà xuất bản xây dựng 2002.
4. PGS. TS. Hoàng Xuân Cơ, Giáo trình Kinh tế Môi trường, Nhà xuất bản giáo dục 2005.
5. Lê Huy Bá, Võ Đình Long, Kinh tế Môi trường học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP
HCM 2001.
6. Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh, Quản lý Môi trường cho sự phát triển bền vững, Nhà
xuất bản Đại học Quốc gia - Hà Nội 2000.
7. PGS.TS. Đặng Như Toàn, Kinh tế Môi trường, Nhà xuất bản giáo dục - Hà Nội 1996.
8. Kinh tế Môi trường, Tài liệu lớp huấn luyện ngắn hạn Kinh tế, Tài nguyên & Môi trường
tại ĐH Nông Lâm TP HCM. Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Quốc tế - 1995.
9. Cán bộ giảng dạy.
1. ThS. Trương Thành Nam, Khoa Quản lý tài nguyên, Trường ĐHNL Thái Nguyên
2. ThS. Nguyễn Thị Huệ, Khoa Môi trường, Trường ĐHNL Thái Nguyên
BỘ MÔN DUYỆT
KHOA DUYỆT