IV. CHUẨN ĐẦU RA MÔN HỌC
4.1. Nhận thức
Sau khi hoàn thành môn học, sinh viên có thể mô tả được (describe) quy trình hoạch định chính sách đối ngoại và các giai đoạn
phát triển chính sách đối ngoại Hoa Kỳ từ đầu thế kỷ 20 đến nay. Sinh viên sẽ bắt đầu thực hành ứng dụng (employ) khung phân tích
chính sách để hiểu và giải thích (interpret) các trường hợp cụ thể.
4.2. Kỹ năng
Với hệ thống bài tập hàng tuần, sinh viên được trang bị các kỹ năng:
- kỹ năng phát hiện vấn đề (recognize – nhận ra)
- bước đầu tập khả năng thuyết phục và hùng biện (respond – trả lời, display – trình bày, thể hiện)
4.3. Thái độ
Khi kết thúc môn học, sinh viên được mong đợi sẽ:
- Chú ý và quan tâm đến các vấn đề thời sự quốc tế (Pay attention – chú ý và quan tâm)
- Phân biệt (Classify) các kiến thức đã được học liên quan đến chính sách đối ngoại các quốc gia.
- Sẵn sàng (Prepare) để có thể theo đuổi việc học cao hơn trong chuyên ngành quan hệ quốc tế
11 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 283 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương môn học Chính sách đối ngoại Mỹ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI MỸ 2015-2016
1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN
KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI MỸ
(AMERICAN FOREIGN POLICY)
I. THÔNG TIN CHUNG
Số tín chỉ: 02 tín chỉ
Số tiết: 30 tiết (15 tiết lý thuyết; 15 tiết thực hành)
Điều kiện tiên quyết: sinh viên đã học môn Lịch sử Quan hệ Quốc tế, Nhập môn Quan hệ Quốc tế, Những vấn đề toàn cầu, Toàn cầu hóa,
Tính chất môn học: kiến thức chuyên ngành QHQT
Trình độ: sinh viên năm thứ ba
II. THÔNG TIN GIẢNG VIÊN
1. Giảng viên phụ trách môn học
ThS. Hoàng Cẩm Thanh
Điện thoại: 0909 868686
Email: hoangthanh611@gmail.com
ThS. Nguyễn Thúc Cường
III. MỤC TIÊU MÔN HỌC
CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI MỸ 2015-2016
2
Môn học cung cấp cho sinh viên cái nhìn tổng quan và kiến thức cơ bản về chính sách đối ngoại Hoa Kỳ. Môn học sẽ tập trung
tìm hiểu khung phân tích, quá trình hoạch định và các giai đoạn lịch sử quan trọng của chính sách đối ngoại. Đồng thời, sinh viên sẽ bắt
đầu sử dụng kiến thức để phân tích trường hợp cụ thể trong chính sách đối ngoại Hoa Kỳ
IV. CHUẨN ĐẦU RA MÔN HỌC
4.1. Nhận thức
Sau khi hoàn thành môn học, sinh viên có thể mô tả được (describe) quy trình hoạch định chính sách đối ngoại và các giai đoạn
phát triển chính sách đối ngoại Hoa Kỳ từ đầu thế kỷ 20 đến nay. Sinh viên sẽ bắt đầu thực hành ứng dụng (employ) khung phân tích
chính sách để hiểu và giải thích (interpret) các trường hợp cụ thể.
4.2. Kỹ năng
Với hệ thống bài tập hàng tuần, sinh viên được trang bị các kỹ năng:
- kỹ năng phát hiện vấn đề (recognize – nhận ra)
- bước đầu tập khả năng thuyết phục và hùng biện (respond – trả lời, display – trình bày, thể hiện)
4.3. Thái độ
Khi kết thúc môn học, sinh viên được mong đợi sẽ:
- Chú ý và quan tâm đến các vấn đề thời sự quốc tế (Pay attention – chú ý và quan tâm)
- Phân biệt (Classify) các kiến thức đã được học liên quan đến chính sách đối ngoại các quốc gia.
- Sẵn sàng (Prepare) để có thể theo đuổi việc học cao hơn trong chuyên ngành quan hệ quốc tế
V. TỔ CHỨC LỚP HỌC & YÊU CẦU ĐỐI VỚI SINH VIÊN
Tổ chức lớp học:
Trong học kỳ này, các buổi học được tổ chức vào các buổi thứ Ba và thứ Năm
CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI MỸ 2015-2016
3
Sinh viên có mặt sau giờ điểm danh coi như vắng mặt không phép.Sinh viên vắng mặt quá 2 buổi học sẽ bị đánh rớt khỏi môn
học.
Các bài tập tích lũy, bài luận,... được nộp vào trước khi điểm danh. Sẽ không có ngoại lệ nào cho các bài nộp trễ hạn.
Sinh viên cần có ý thức giữ gìn không gian công cộng của lớp học: không ăn uống, sử dụng điện thoại di động, laptop và các thiết
bị điện tử khác trong giờ học (trừ các giờ bài tập theo yêu cầu của giảng viên).
Sinh viên cần tuân thủ đầy đủ các quy định của nhà trường, quy định về đeo thẻ sinh viên, trang phục và đồng phục các khóa.
Giảng viên bảo lưu quyền từ chối sinh viên vào lớp học.
Yêu cầu đối với sinh viên:
Giảng viên đã cung cấp các tài liệu tham khảo, bài đọc bắt buộc trong đề cương chi tiết – và sinh viên có nghĩa vụ hoàn tất các bài
đọc trước khi đến lớp, tham dự đầy đủ các buổi học cũng như hoàn thành các bài tập được giao.
Sinh viên cần có trách nhiệm với việc học tập của mình. Hãy nhớ rằng kiến thức chỉ là của bạn khi nào bạn là người chủ động
chiếm lĩnh nó mà thôi!
VI. CHÍNH SÁCH MÔN HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
Sinh viên cần phải có thái độ học tập nghiêm túc, kế hoạch học tập chi tiết và luôn có ý thức nỗ lực để hoàn thành các nội dung
của môn học. Để chuẩn bị cho một buổi học (trung bình 3tiết), sinh viên cần có tối thiểu 7-10 tiết tự học, tự nghiên cứu ở nhà về
nộidung được trao đổi ngày hôm đó (xem kế hoạch chi tiết).
Sinh viên cần ý thức được phương pháp đánh giá môn học này được xây dựng trên quan điểm đánh giá toàn bộ quá trình học tập
của sinh viên. Sinh viên sẽ có các bài tập tích lũy theo tuần, các bài luận sau mỗi phần học, đề tài thảo luận và các bài trắc nghiệm kiến
thức, bài luận ngắn, vẽ sơ đồ tổng hợp...
Ngoài ra, sinh viên luôn có cơ hội cải thiện điểm số bằng cách trả lời các bài tập điểm cộng (được giảng viên thực hiện ngẫu
nhiên trong từng buổi học) hoặc tham gia thảo luận tích cực trong giờ giảng.
CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI MỸ 2015-2016
4
Đánh giá:
Ngoài ra sinh viên còn được nhận điểm thường từ làm bài tập đầy đủ ở nhà & tham gia phát biểu có chất lượng ở trên lớp.
Kết quả:
1. 5 – 6 điểm: sinh viên nắm được những khái niệm cơ bản nhất của nội dung môn học
2. 6 -7 điểm: sinh viên hiểu và trình bày lại các lập luận từ các tài liệu
3. 7-8 điểm: sinh viên so sánh, đánh giá các lập luận, quan điểm từ các tài liệu
4. 9-10 điểm: sinh viên có khả năng tổng hợp kiến thức để bước đầu xây dựng quan điểm riêng của mình về các vấn đề trong chính
sách đối ngoại Hoa Kỳ
Điểm giữa kì: 30% là tổng điểm của bài tập nhóm giữa kì
Điểm cuối kì: 70% bài luận cuối kì
VII. VỀ VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC KHOA HỌC
Khoa QHQT – Trường ĐHKHXH&NV luôn đề cao tiêu chuẩn đạo đức khoa học. Giảng viên các môn học sẽ kiểm tra việc sinh
viên vi phạm quy chếthi hoặc gian lận, đạo văn trong bài làm của mình. Trong môn học này, giảng viên không chấp nhận bất cứ vi phạm
nào về đạo đức khoa học dưới bất kì hình thức nào. Khi sinh viên ký vào Cam kết (ở bìa mỗi bài tập, bài luận và đề cương), sinh viên cần
lưu ý kỹ phương pháp làm nghiên cứu, trích dẫn nguồn và cách viết luận đúng. Nếu có thắc mắc về đạo đức khoa học, sinh viên có thể
trao đổi với giảng viên và trợ giảng để biết một số ví dụ cụ thể về gian lận thi cử, cố tình đạo văn và vô ý đạo văn,
Sinh viên trong môn học này nếu gian lận trong kì kiểm tra hay đạo văn hay sử dụng cùng một bài luận cho nhiều hơn một lớp
học sẽ bị đánh rớt.
CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI MỸ 2015-2016
5
VIII. TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
Các bài đọc bắt buộc sinh viên truy cập vào trang Nghiên cứu quốc tế. Yêu cầu bài đọc trong phần kế hoạch làm việc.
TIẾNG VIỆT
- Vũ Dương Huân (Chủ biên) (2002). Hệ thống chính trị Mỹ - cơ cấu hoạch định chính sách đối ngoại Mỹ. Nxb. Chính trị
Quốc gia.
- Thomas J. McCormick (2004). Nước Mỹ nửa thế kỷ: Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ sau và trong Chiến Tranh
lạnh.(Bản dịch). Nxb Chính trị QG.
- Nguyễn Thái Yên Hương (2005).Liên bang Mỹ - đặc điểm xã hội và văn hóa.Viện Văn hóa & Nxb. Văn hóa Thông tin
- Bruce W. Jentleson (2004). Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ: động cơ của sự lựa chọn trong thế kỷ XXI.(Bản dịch). Nxb
Chính trị QG.
- Nguyễn Thái Yên Hương – Tạ Minh Tuấn (2010). Các vấn đề nghiên cứu về Hoa kỳ. Nxb Chính trị QG.
- Trang web của Bộ Ngoại giao Việt Nam, Đại sứ quán Mỹ tại Việt Nam, Bộ Ngoại giao Mỹ
- Thông liên bang 2013-2015
- Zbigniew Brzenzinski, (1999). Bàn cờ lớn. Nxb Chính trị QG.
- Nguyễn Văn Quang (2005). Quan hệ Việt – Mỹ thời kỳ sau chiến tranh lạnh. Nxb. Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.
- Trần Nam Tiến (2010). Quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ thực trạng và triển vọng. Nxb Thông tin và truyền thong, Hà Nội.
TIẾNG ANH
1. Bruce W. Jentleson, American Foreign Policy: The Dynamics of Choice in the 21st Century. W. W. Norton & Company, 2000.
2. Steven W. Hook & John Spanier, American Foreign Policy Since World War II, CQ Press, Washington 2010.
CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI MỸ 2015-2016
6
3. Thmas J. McCormick, America’s Half Century: United States Foreign Policy in the Cold War and After, The John Hopkins
University Press, 1995
4. William O. Chittick, American Foreign Policy: A Framework for Analysis, CQ Press, Washington 2006.
IX. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHI TIẾT
TUẦN BÀI
Các hoạt động giảng dạy
Các hoạt động học tập của sinh viên
GHI
CHÚ
BÀI ĐỌC BÀI TẬP
Buổi 1&2
16&18/2
Sinh viên tìm hiểu Lịch sử Hoa Kỳ
Tham khảo ít nhât 5 nguồn
tài liệu đáng tin cậy.
Buổi 3
23/2
Bài 1: Giới thiệu môn học, đối
tượng.
Bài 2: Khung phân tích chính sách
và cơ sở lý luận
Giáo viên trình bày khung phân
tích và cơ sở lý luận chính sách
đối ngoại Hoa Kỳ
Tiếng Việt: Bruce W. Jentlesson,
chương 1 (bản dịch của Nhà xuất
bản chính trị quốc gia) 3-26
Nguyễn T.Y. Hương & Tạ M. Tuấn
chủ biên, 519-527
Tiếng Anh: Bruce W. Jentlesson, 2-
24
Sinh viên chia nhóm (2-3
sinh viên/nhóm) tìm hiểu
lịch sử Mỹ và phân kì theo
các giai đoạn.
Nhóm sẽ gửi bài thuyết
trình bao gồm tập tin PPT
và bài chuẩn bị thuyết trình
qua email giáo viên. Sinh
viên cần tham khảo ít nhất 5
nguồn tài liệu đáng tin cậy
cho bài thuyết trình
CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI MỸ 2015-2016
7
Buổi 4
25/2
Bài 3: Sơ lược lịch sử Mỹ
GV sẽ chọn các nhóm thuyết
trình trong lớp dựa trên bài làm
đã nộp của sinh viên.
Buổi 5
1/3
Bài 4: Quy trình hoạch định chính
sách
Giới thiệu các bên tham gia
trong quá trình hoạch định chính
sách đối ngoại Hoa Kỳ
Tiếng Việt: Bruce W. Jentlesson,
chương (bản dịch của Nhà xuất
bản chính trị quốc gia) 33-81
Nguyễn T.Y. Hương & Tạ M. Tuấn
chủ biên,63-81
Ảnh hưởng của Quốc hội Mỹ lên
chính sách đối ngoại Hoa Kỳ,
/13/anh-huong-cua-quoc-hoi-len-
chinh-sach-doi-ngoai-hoa-ky/
Tiếng Anh: Bruce W. Jentlesson,
27-67
Dựa trên bài đọc và sự hiểu
biết của mình, sinh viên
thảo luận về chủ đề sau:
Theo anh/chị nhân tố nào sẽ
có yếu tố tác động lớn nhất
trong quá trình hoạch định
chính sách đối ngoại Mỹ?
Tại sao?
Buổi 6
3/3
Bài 5: Chính sách đối ngoại Mỹ từ
1789-1945
GV thuyết giảng về chiến lược
chính sách đối ngoại trước Chiến
tranh Thế giới thứ II
Tiếng Việt: Bruce W. Jentlesson,
chương (bản dịch của Nhà xuất
bản chính trị quốc gia) 86-121
Thomas J. McCormick, 57-106
Lịch sử phát triển tư duy chiến lược
Mỹ,
Dựa trên bài đọc và sự hiểu
biết của mình, sinh viên
thảo luận về chủ đề sau:
Theo anh/chị “công thức”
trở thành siêu cường của
Mỹ đầu thế kỷ XX là gì?
CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI MỸ 2015-2016
8
/20/lich-su-phat-trien-tu-duy-chien-
luoc-cua-my/
Nghệ thuật trỗi dậy chi phí thấp của
Mỹ,
/21/nghe-thuat-troi-day-chi-phi-
thap-cua-my/
Tiếng Anh:
Bruce W. Jentlesson, 72-110
Buổi 7
8/3
Bài 6: Chính sách đối ngoại Mỹ
thời kỳ Chiến tranh Lạnh
Tiếng Việt:
Năm Trụ Cột Trong Đại Chiến
Lược Mỹ
/19/5-tru-cot-dai-chien-luoc-my/
Bruce W. Jentlesson (chương 4-5)
Tiếng Anh:
Steven W. Hook & John Spanier
(chapter 3, 4,5)
CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI MỸ 2015-2016
9
Buổi 8
10/3
Bài tập
Anh chị viết 1 bài luận để
trả lời câu hỏi sau (400-600
chữ):
Dựa vào khung phân tích
CSĐN Mỹ, đánh giá chính
sách đối ngoại Mỹ trong
cuộc chiến tranh tại Việt
Nam.
Buổi 9
15/3
Bài 6: Chính sách đối ngoại Mỹ
thời kì Chiến tranh Lạnh
Tiếng Việt:
Thomas J. McCormick (page 503-
547)
Tiếng Anh:
Steven W. Hook & John Spanier
Chap 6 and 7 (đọc tới trang 174)
Dựa trên bài đọc và sự hiểu
biết của mình, sinh viên
thảo luận về chủ đề sau:
Tại sao NATO do Mỹ thành
lập vẫn tiếp tục tồn tại cho
đến ngày nay trong khi đó
khối Hiệp ước Warsaw đã
tan rã?
Buổi 10
17/3
Bài 7: Chính sách đối ngoại Mỹ
hậu chiến tranh Lạnh
Tiếng Việt:
Bruce W. Jentlesson, 288-394
Nguyễn T.Y. Hương & Tạ M. Tuấn
chủ biên, 528-552
CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI MỸ 2015-2016
10
Buổi 11
22/3
Bài 7: Chính sách đối ngoại Mỹ
hậu Chiến tranh Lạnh
Tiếng Anh:
The rise of China
ites/default/files/Duncan%202008.p
df
https://myweb.rollins.edu/tlairson/c
hina/chirisepeace.pdf
Nước Mỹ ở Châu Á-TBD
/20/my-ca-tbd/
Dựa trên bài đọc và sự hiểu
biết của mình, sinh viên
thảo luận về chủ đề sau:
Theo anh chị, mối đe doạ
lớn nhất đến sự bá quyền
của Mỹ hậu Chiến tranh
Lạnh là gì? Tại sao?
Buổi 12
24//3
Bài 8: Quan hệ Việt-Mỹ
Tiếng Việt:
Trần Nam Tiến, 185-219
Tham khảo:
/20/buoc-dot-pha-quan-he-viet-my/
Quan hệ thời kỳ hậu Nguyễn Tấn
Dũng: Tiến hay lùi?
]
quan-he-my-viet-thoi-hau-nguyen-
tan-dung-tien-hay-lui
Thương mại là điểm sáng nhất
trong mối quan hệ Mỹ-Việt
tri/thuong-mai-la-diem-sang-nhat-
trong-quan-he-viet-my-
568128.html
CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI MỸ 2015-2016
11
Tiếng Anh:
A new era in US-Vietnam relations
609_Hiebert_USVietnamRelations
_Web.pdf