PHẦN THỨ HAI
HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ
PHƢƠNG THỨC SẢN XUẤT TƢ BẢN CHỦ NGHĨA
Chƣơng IV : Học thuyết giá trị
Câu hỏi ôn tập
1. Phân tích điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá?
2. Phân tích hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa?
3. Phân tích tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá?
4. Phân tích mối quan hệ giữa 2 thuộc tính của hàng hoá với tính chất 2 mặt
của lao động sản xuất hàng hoá?
5. Phân tích lượng giá trị của hàng hoá và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng
giá trị của hàng hoá?
6. Phân tích nguồn gốc và bản chất của tiền tệ?
7. Phân tích các chức năng của tiền tệ?
8. Phân tích nội dung và tác động của quy luật giá trị?
10 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 335 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
MỤC LỤC
PHẦN THỨ HAI
HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN VỀ
PHƢƠNG THỨC SẢN XUẤT TƢ BẢN CHỦ NGHĨA
Trang
Chương IV: Học thuyết giá trị 2
Chương V: Học thuyết giá trị thặng dư 4
Chương VI: Học thuyết về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản
độc quyền nhà nước
6
PHẦN THỨ BA
LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Chương VII: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội
chủ nghĩa
7
Chương VIII: Những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình
cách mạng xã hội chủ nghĩa
8
Chương IX: Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng 10
2
Cách tính điểm chuyên cần
Tổng điểm 10
Trong đó: Đi học đầy đủ 8/10 điểm
Làm bài tập đầy đủ, tham gia đóng góp xây dựng bài 3/10 điểm
Nghỉ 1 tiết: -1/10điểm
Nghỉ quá 20% số tiết không được dự thi kết thúc môn học
Làm việc riêng, nói chuyện trong giờ học: -1/10 điểm
Chuẩn bị bài không đầy đủ và không có chất lượng: -1/10 điểm
PHẦN THỨ HAI
HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ
PHƢƠNG THỨC SẢN XUẤT TƢ BẢN CHỦ NGHĨA
Chƣơng IV : Học thuyết giá trị
Câu hỏi ôn tập
1. Phân tích điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá?
2. Phân tích hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa?
3. Phân tích tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá?
4. Phân tích mối quan hệ giữa 2 thuộc tính của hàng hoá với tính chất 2 mặt
của lao động sản xuất hàng hoá?
5. Phân tích lượng giá trị của hàng hoá và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng
giá trị của hàng hoá?
6. Phân tích nguồn gốc và bản chất của tiền tệ?
7. Phân tích các chức năng của tiền tệ?
8. Phân tích nội dung và tác động của quy luật giá trị?
Câu hỏi thảo luận
STT Câu hỏi Hướng tiếp cận Kết quả mong đợi
1 Vai trò của sản xuất hàng
hóa đối với sự phát triển
kinh tế xã hội?
- Thúc đẩy sự phát triển
của LLSX, nâng cao
NSLĐXH.
- Thúc đẩy tích tụ, tập
trung sản xuất và xã hội
hóa sản xuất.
- SV thấy rõ được
tác động tích cực và
tiêu cực của sản
xuất hàng hóa đối
với sự phát triển
kinh tế xã hội.
3
- Thúc đẩy hình thành thị
trường dân tộc và mở rộng
quan hệ kinh tế với nước
ngoài.
- Tác động tiêu cực.
2 Vì sao hàng hóa có hai
thuộc tính?
- Hàng hóa có hai thuộc
tính vì lao động sản xuất
hàng hóa có tính hai mặt:
Lao động cụ thể và lao
động trừu tượng.
- SV giải thích được
lý do hàng hóa có
hai thuộc tính.
3 Ý nghĩa của việc phát hiện
tính của lao động sản xuất
hàng hóa đối với việc làm
rõ thực chất của giá trị hàng
hóa?
- Tìm ra cơ sở để giải
quyết triệt để lý luận giá
trị lao động.
- C. Mác chỉ ra xu hướng
vận động ngược chiều
nhau giữa khối lượng hàng
hóa và khối lượng giá trị
của nó khi có sự biến đổi
về NSLĐ.
- Giải thích đúng nguồn
gốc của giá trị thặng dư.
- SV hiểu được ý
nghĩa của việc phát
hiện ra tính hai mặt
của LĐSX hàng hóa
đối với việc làm rõ
thực chất của giá trị
hàng hóa.
4 Vì sao tiền tệ là một hàng
hóa đặc biệt?
- Điểm giống nhau giữa
tiền tệ và hàng hóa thông
thường.
- Giá trị sử dụng đặc biệt
của tiền: làm vật ngang
giá chung.
- SV hiểu được tại
sao tiền tệ là một
hàng hóa đặc biệt
5 Các biện pháp kiềm soát
lạm phát ở nước ta hiện
nay?
- Thực hiện đồng bộ các
giải pháp cả về tài chính,
tiền tệ, giá cả và các giải
pháp bổ trợ khác.
- Thực hiện chính sách tài
khóa thắt chặt, hiệu quả.
- Hoàn thiện cơ chế quản
lý giá.
- SV đưa ra các biện
pháp để kiểm soát
lạm phát ở nước ta
hiện nay.
4
Chƣơng V: Học thuyết giá thặng dƣ
Câu hỏi ôn tập
1. Phân tích sự chuyển hoá của tiền tệ thành tư bản.
2. Phân tích hàng hoá sức lao động
3. Phân tích quá trinh sản xuất giá trị thặng dư và những nhận xét từ quá
trình sản xuất đó?
4. Cơ sở và ý nghĩa của việc phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư
bản khả biến?
5. Phân tích 2 phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong chủ nghĩa tư
bản.
6. So sánh giá trị thặng dư với lợi nhuận, tỷ suất giá trị thặng dư với tỷ suất
lợi nhuận?
7. Phân tích thực chất và động cơ tích luỹ tư bản. Mối quan hệ và sự khác
nhau giữa tích tụ và tập trung tư bản. Vai trò của tập trung tư bản trong sự phát
triển của chủ nghĩa tư bản?
8. Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích luỹ tư bản?
9. Trình bày chu chuyển, thời gian chu chuyển và tốc độ chu chuyển của tư
bản? Phân tích tuần hoàn và chu chuyển của tư bản?
10. Tác dụng và biện pháp để nâng cao tốc độ chu chuyển của tư bản.
11. Trình bày điều kiện thực hiện tổng sản phẩm xã hội trong tái sản xuất
giản đơn và tái sản xuất mở rộng tư bản xã hội.
12. Trình bày, bản chất, nguyên nhân và hiệu quả khủng hoảng kinh tế.
13. Phân tích bản chất của tư bản thương nghiệp và lợi nhuận thương
nghiệp
14. Phân tích đặc điểm của tư bản cho vay và các nhân tố làm ảnh hưởng
đến sự vận động của lợi tức và tỷ suất lợi tức.
15. Trình bày khái niệm chi phí sản xuất TBCN, lợi nhuận và tỉ suất lợi
nhuận?
5
16. Phân tích sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất?
17. Phân tích những nội dung cơ bản về sự hình thành công ty cổ phần và
thị trường chứng khoán?
18. Phân tích bản chất của địa tô tư bản chủ nghĩa và các hình thức địa tô?
19. Phân tích sự hình thành địa tô chênh lệch. Phân biệt địa tô chênh lệch I
và địa tô chênh lệch II?
Câu hỏi thảo luận
STT Câu hỏi Hướng tiếp cận Kết quả mong đợi
1 Ý nghĩa của việc phát
hiện ra hàng hóa sức
lao động?
- Ý nghĩa trong nhận thức.
- Tìm ra chìa khóa giải
quyết mâu thuẫn của công
thức chung của tư bản.
- Mác là người đầu tiên
xây dựng hoàn chỉnh học
thuyết giá trị thặng dư.
- SV hiểu được ý nghĩa
của việc phát hiện ra hàng
hóa sức lao động.
2 Vai trò của lao động
trong quá trình sản
xuất giá trị thặng dư?
- Lao động cụ thể: chuyển
giá trị của lao động quá
khứ trong TLSX sang sp
mới.
- LĐTT: tạo ra giá trị mới.
- SV hiểu được vai trò của
lao động trong quá trình
sản xuất giá trị thặng dư.
3 Ý nghĩa của việc
nghiên cứu hai
phương pháp sản xuất
giá trị thặng dư đối
với nền kinh tế nước
ta hiện nay?
- Gợi mở làm tăng của cải,
thúc đẩy tăng trưởng kinh
tế.
- SV hiểu được ý nghĩa
của hai phương pháp sản
xuất giá trị thặng dư nếu
gạt bỏ mục đích và tính
chất TBCN đối với nền
kinh tế nước ta.
4 Ý nghĩa của việc
nghiên cứu tích lũy tư
bản đối với nền kinh
tế nước ta hiện nay?
- Xây dựng cơ sở lý thuyết
cho việc tìm kiếm giải
pháp về vốn nhằm đẩy
mạnh CNH, HĐH và thực
hiện tái sản xuất mở rộng
nền kinh tế quốc dân.
- SV hiểu được ý nghĩa
của việc nghiên cứu tích
lũy tư bản đối với nền
kinh tế nước ta hiện nay.
5 Tại sao sự hình thành
lợi nhuận bình quân
đã che dấu quan hệ
bóc lột TBCN?
- Vì cứ có một lượng tư
bản bằng nhau thì sẽ thu
được một lượng lợi nhuận
bằng nhau.
- SV giải thích được sự
hình thành lợi nhuận bình
quân đã che dấu quan hệ
bóc lột TBCN.
* Tài liệu tham khảo: Số 1,3,5,7 trong sách tài liệu tham khảo
6
Chƣơng VI: Học thuyết về CNTB độc quyền và CNTB độc quyền nhà nƣớc
Câu hỏi ôn tập
1. Phân tích nguyên nhân ra đời và bản chất của chủ nghĩa tư bản độc
quyền nhà nước?
2. Tại sao nói chủ nghĩa tư bản trong giai đoạn độc quyền là chủ nghĩa tư
bản của tư bản tài chính?
3. Phân tích nguyên nhân ra đời và bản chất của chủ nghĩa tư bản độc
quyền nhà nước. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước có những biểu hiện chủ
yếu nào?
4. Phân tích vai trò và giới hạn của chủ nghĩa tư bản?
Câu hỏi thảo luận
STT Câu hỏi Hướng tiếp cận Kết quả mong đợi
1 Sự biểu hiện hoạt động của
quy luật giá trị và quy luật
giá trị thăng dư trong các
giai đoạn phát triển của
CNTB?
* Hoạt động của quy luật
giá trị
- Trong giai đoạn cạnh
trạn tự do.
- Trong giai đoạn độc
quyền
* Hoạt động của quy luật
giá trị thặng dư
- Trong giai đoạn cạnh
trạn tự do.
- Trong giai đoạn độc
quyền
SV hiểu được biểu
hiện của hai quy
luật này trong các
giai đoạn phát triển
của CNTB.
2 Hiện nay CNTB có thay đổi
về bản chất hay không?
- CNTB mặc dù có những
biểu hiện mới nhưng xét
về mặt bản chất vẫn không
thay đổi.
- SV hiểu được bản
chất của CNTB.
7
PHẦN BA
LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Chƣơng VII: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội
chủ nghĩa
Câu hỏi ôn tập
1. Khái niệm giai cấp công nhân? Nội dung và điều kiện khách quan quy
định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân?
2. Quy luật hình thành, phát triển của Đảng Cộng sản và vai trò của ĐCS
trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân?
3. Cách mạng xã hội chủ nghĩa và nguyên nhân của nó?
4. Nội dung của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa?
5. Nội dung và nguyên tắc cơ bản của liên minh giữa giai cấp công nhân
với giai cấp nông dân?
6. Tính tất yếu, đặc điểm và thực chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội?
7. Đặc trưng của xã hội xã hội chủ nghĩa?
Câu hỏi thảo luận
STT Câu hỏi Hướng tiếp cận Kết quả mong đợi
1 Với ngành các anh/chị đang
theo học, sau nay ra trường
có thể làm những công việc
gì? Với công việc đó a/c có
phải là công nhân không?
- Tìm hiểu về chuyên
ngành các a/c theo học
- Tính chất công việc sau
này a/c sẽ làm
SV nhận thức được
địa vị của mình sau
này ra trường thuộc
giai tầng nào của xã
hội
2 SMLS của GCCN Việt
Nam trong giai đoạn hiện
nay là gì? GCCN Việt Nam
phải làm gì để hoàn thành
SMLS đó?
- Nhiệm vụ trọng tâm hiện
nay của đất nước?
- Thấy được sức mạnh tổng
hợp trong cách mạng XHCN
SV hiểu và ý thức
được nhiệm vụ lịch
sử của đất nước hiện
nay
3 Tại sao trong cách mạng
XHCN giai cấp nông dân và
trí thức không thể giữ vai
trò lãnh đạo mà phải đi theo
GCCN và chịu sự lãnh đạo
- Đặc điểm chính trị - xã hội
của GCND
- Đặc điểm chính trị - xã hội
của trí thức
- Đặc điểm chính trị - xã hội
SV nhận thức được
vị trí và vai trò của
các giai cấp trong
CM XHCN
8
của GCCN? của GCCN
4 Liên hệ đến TKQĐ lên
CNXH ở Việt Nam?
- Hoàn cảnh lịch sử của đất
nước khi bắt đầu xây dựng
từ TKQĐ lên CNXH
- Đặc điểm và nội dung của
TKQĐ lên CNXH
SV nhận thức được
những thuận lợi và
khó khăn của đất
nước khi bước vào
TKQĐ lên CNXH
5 Làm rõ quá trình bổ sung,
phát triển mô hình chủ
nghĩa xã hội ở Viêt nam?
- Mô hình CNXH lần đầu
tiên trong CL xây dựng đất
nước từ TKQĐ lên
CXNXH
- Mô hình CNXH trong Văn
kiện ĐH Đảng lần thứ X
- Mô hình CNXH trong Văn
kiện ĐH Đảng lần thứ XI
SV hiểu được sự
phát triển về tư duy
lý luận của Đảng
CS VN (về mô hình
CNXH) cho phù
hợp với thực tiễn
của đất nước
9
Chƣơng VIII: Những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến
trình cách mạng xã hội chủ nghĩa
Câu hỏi ôn tập
1. Đặc trưng, chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước xã hội chủ nghĩa?
2. Dân chủ là gì? Những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa?
3. Tính tất yếu của việc xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa?
4. Những đặc trưng của nền văn hoá xã hội chủ nghĩa?
5. Trình bày tính tất yếu và những nội dung cơ bản trong xây dựng nền văn
hóa xã hội chủ nghĩa?
6. Dân tộc là gì? Hai xu hướng phát triển của dân tộc?
7. Nội dung Cương lĩnh Dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin?
8. Phân tích bản chất, nguồn gốc của tôn giáo?
9. Nguyên nhân tồn tại của tôn giáo trong chủ nghĩa xã hội? Những nguyên
tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo?
Câu hỏi thảo luận
STT Câu hỏi Hướng tiếp cận Kết quả mong đợi
1 Hãy chỉ ra những quyền cơ
bản của a/c trong nền dân
chủ XHCN ở VN?
- Chỉ ra những quyền cơ
bản của mình trên các lĩnh
vực KT,CT,VH, XH
SV nhận thức được
các quyền của mình,
từ đó sẽ nâng cao ý
thức thực hiện tốt các
quyền đó trong cuộc
sống
2 Làm rõ chức năng và vai trò
của Nhà nước XHCN VN
trong quá trình xây dựng
nền dân chủ XHCN?
- Chức năng
- Vai trò
SV nhận thức được
nhiệm vụ trọng tâm
của Nhà nước trong
giai đoạn hiện nay
3 Làm rõ nội dung xây dựng
nền văn hóa mới tiên tiến
đậm đà bản sắc dân tộc của
ĐCS VN?
- Chỉ ra các nội dung cơ
bản
SV nâng cao ý thức
xây dựng văn hóa
mới trong môi trường
ĐH
4 Chính sách của ĐCS VN về
vấn đề dân tộc?
- Đặc điểm dân tộc VN
- Chính sách của Đảng về
vấn đề dân tộc
SV hiểu được đặc thù
dân tộc của mình từ
đó nâng cao ý thức
10
chấp hành tốt các
chính sách của Đảng
về vấn đề dân tộc
5 Chính sách của ĐCS VN về
vấn đề tôn giáo?
- Đặc điểm tôn giáo VN
- Chính sách của Đảng về
vấn đề tôn giáo
SV hiểu được đặc thù
tôn giáo của mình từ
đó nâng cao ý thức
chấp hành tốt các
chính sách của Đảng
về vấn đề tôn giáo
Chƣơng IX: Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng
Câu hỏi ôn tập
1. Sự ra đời hệ thống xã hội chủ nghĩa và những thành tựu của nó?
2. Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã
hội Xôviết?
Câu hỏi thảo luận
STT Câu hỏi Hướng tiếp cận Kết quả mong đợi
1 A/c suy nghĩ gì về sự phát
triển của CNTB?
- Bản chất của CNTB Giúp SV hiểu được
rằng CNTB không
phải là sự lựa chọn
của lịch sử
2 A/c suy nghĩ gì về triển
vọng phát triển của CNXH?
- Tình thế mới của CM
XHCN
- Bản chất của CNXH
SV nhận thức được
rằng xu hướng tất
yếu của lịch sử là đi
lên CNXH