Cõu 1 (2 điểm) : Trỡnh bày khỏi niệm, đặc điểm chung và các hoạt động cơ bản của tổ chức?
Khỏi niệm: “ Tổ chức là một tập hợp nhiều người cùng hoặt động một cách có ý thức trong những hỡnh thỏi cơ cấu nhất định để đạt được những mục tiêu chung”
Những đặc điểm chung của tổ chức:
Mọi tổ chức đều có mục tiêu phải hoàn thành. Mục tiêu của tổ chức đó là những mong muốn trong tương lai mà tổ chức tìm cách đạt được. Tổ chức hiếm khi mang trong mình mục đích tự thân mà là công cụ để thực hiện những mục đích nhất định. Các tổ chức khác nhau sẽ có mục đích khác nhau. Không có mục đích tổ chức không có lý do để tồn tại.
61 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1474 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương môn Tư tưởng Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cõu 1 (2 điểm) : Trỡnh bày khỏi niệm, đặc điểm chung và các hoạt động cơ bản của tổ chức?
Khỏi niệm: “ Tổ chức là một tập hợp nhiều người cùng hoặt động một cách có ý thức trong những hỡnh thỏi cơ cấu nhất định để đạt được những mục tiêu chung”
Những đặc điểm chung của tổ chức:
j Mọi tổ chức đều có mục tiêu phải hoàn thành. Mục tiêu của tổ chức đó là những mong muốn trong tương lai mà tổ chức tìm cách đạt được. Tổ chức hiếm khi mang trong mình mục đích tự thân mà là công cụ để thực hiện những mục đích nhất định. Các tổ chức khác nhau sẽ có mục đích khác nhau. Không có mục đích tổ chức không có lý do để tồn tại.
k Mọi tổ chức đều là một đơn vị xã hội bao gồm nhiều người, những người đó có chức năng nhất định trong tổ chức, có quan hệ với nhau trong những hình thái cơ cấu nhất định.
l Mọi tổ chức đều hoạt động theo những cách thức nhất định để đạt mục đích - các kế hoạch. Thiếu kế hoạch tổ chức khó có thể tồn tại và phát triển.
m Để đạt được các mục đích, các tổ chức đều phải thu hút và phân bổ các nguồn lực cần thiết: nhân lực, tài lực, vật lực và thông tin. Các tổ chức bất kỳ đó là loại gì, vì lợi nhuận hay phi lợi nhuận, lớn hay nhỏ, đều phải dùng 4 nguồn lực phổ biến nói trên.
n Mọi tổ chức đều hoạt động trong mối quan hệ tương tác với các tổ chức khác.
o Mọi tổ chức đều cần phải được quản trị, thiếu sự quản trị sẽ không còn là tổ chức nữa, các mục tiêu không được thực hiện. Các nhà quản trị chịu trách nhiệm liên kết, phối hợp những con người ở bên trong và bên ngoài tổ chức cùng những nguồn lực khác để đạt được mục tiêu với hiệu quả cao. Thiếu các nhà quản trị tổ chức sẽ gặp lúng túng.
Các hoạt động cơ bản của tổ chức
Hoạt động của tổ chức rất phong phú, những hoạt động này phụ thuộc vào mục đích của tổ chức và chủ thể quản trị lựa chọn. Tuy nhiên tổ chức đều thực hiện các hoạt động trong mối quan hệ chặt trẽ với môi trường; những hoạt động chủ yếu của tổ chức bao gồm:
Tìm hiểu và dự báo những xu thế biến động của môi trường, hoạt động này nhằm để biết môi trường mang đến cho tổ chức những thách thức hay cơ hội gì ? Chính vì vậy hoạt động nghiên cứu và dự báo là tất yếu đối với mọi tổ chức.
Tìm kiếm, huy động và phân bổ các nguồn lực cho hoạt động của tổ chức.
Tiến hành các hoạt động để tạo ra các đầu ra như các sản phẩm hoặc dịch vụ.
Cung cấp các sản phẩm dịch vụ của tổ chức cho các đối tượng khách hàng.
Phân phối các lợi ích cho những người tạo nên tổ chức và các đối tượng tham gia vào hoạt động của tổ chức.
Hoàn thiện, đổi mới các dịch vụ, các quy trình hoạt động, tạo ra các sản phẩm và dịch vụ mới, nâng cao chất lượng các hoạt động của tổ chức.
Những hoạt động trên kết nối với nhau tạo nên những lĩnh vực hoạt động cơ bản của tổ chức: Marketing, lĩnh vực tài chính, lĩnh vực sản xuất, lĩnh vực nhân sự, lĩnh vực nghiên cứu và phát triển, lĩnh vực bảo đảm chất lượng ...vv
Cõu 2 (2 điểm): Trỡnh bày khỏi niệm nhà quản trị? Cỏc cấp nhà quản trị trong một tổ chức? Chỉ ra mục tiờu chung của cỏc cấp nhà quản trị? Cỏc kỹ năng của nhà quản trị và quản tầm quan trọng của từng kỹ năng ứng với mỗi cấp nhà quản trị trong tổ chức?
Khỏi niệm nhà quản trị: là những người thực hiện các chức năng quản trị nhằm đảm bảo cho tổ chức đạt được những mục đích của mỡnh với kết quả và hiệu quả cao
Cỏc cấp nhà quản trị trong một tổ chức:
+ cấp cao: là những người chịu trách nhiệm quản trị toàn diện đối với tổ chức. họ có quyền quyết định chiến lược hoặc có ảnh hưởng lớn đến các quyết định chiến lược qđịnh các chính sách và chỉ đạo các mối quan hệ của tổ chức vs môi trường
+ cấp trung: là những người chịu trách nhiệm quản lí những bộ phận & phân hệ của tổ chức, trchs nhiệm của nhà quản trị cấp chung là chỉ đạo qtrinh triển khai các chính sách của tổ chức & thiết lập mối quan hệ cân bằng những đũi hỏi của những nhà quản lớ vs năng lực của các nhân viên
+ cấp cơ sở: là những người chịu trách nhiệm trước công việc của những người lónh đạo trực tiếp
Mục tiờu chung của cỏc cấp nhà quản trị: chịu trách nhiệm liên kết phối hợp những con người bên trong & bên ngoài tổ chức cùng những nguồn lực khác để đạt mđích vs hiệu quả cao
Kĩ năng của nhà quản trị và tầm quan trọng của các kĩ năng:
+ Kĩ năng kĩ thuật:
- Là khả năng cần thiết để thực hiện một công việc cụ thể, trỡnh độ chuyên môn nghiệp vụ của nhà quản trị.
- Cần thiết trong cỏc lĩnh vực kỹ thuật như: kiến trúc, xây dựng, nghiên cứu thị trường, kế toán,
+kĩ năng nhân sự:
- Là cỏch thức làm việc, lónh đạo và động viên.
- Những mối quan hệ trong tổ chức.
+ kĩ năng tư duy:
- Là khả năng, năng lực tư duy và hoạch định.
- Có khả năng phán đoán tốt.
- Óc sáng tạo, trí tượng tượng cao.
Cõu 3 (2 điểm): Trỡnh bày cỏc căn cứ và nguyên tắc ra quyết định quản trị?
- Các căn cứ đề ra quyết định
+ Hệ thống mục đích và mục tiêu của tổ chức
Các mục đích và mục tiêu sẽ xác định tiêu chuẩn lựa chọn phương án quyết định.
- Đối với các tổ chức có mục tiêu lợi nhuận: tiêu chuẩn chủ yếu để lựa chọn phương án quyết định là tối đa hoá lợi nhuận.
- Đối với các tổ chức phi lợi nhuận: tiêu chuẩn lựa chọn phương án quyết định là mức độ đáp ứng tối đa về số lượng và chất lượng theo nhu cầu xó hội.
Các quyết định quản trị được đề ra ở cấp dưới nhằm thực hiện mục tiêu của cấp mỡnh và gúp phần thực hiện mục tiờu của cấp trờn.
Cấp trên không cho phép cấp dưới đưa ra những quyết định làm cản trở hoặc thiệt hại đến mục tiêu của cấp trên. Họ khuyến khích cấp dưới ra quyết định theo hướng mục tiêu của mỡnh.
+ Hệ thống phỏp luật và thụng lệ xó hội
Hệ thống phỏp luật: Pháp luật như là một trong những giới hạn của việc đề ra quyết định quản trị:
- Thứ nhất, người ra quyết định không thể đưa ra quyết định vượt quá thẩm quyền của mỡnh.
- Thứ hai, nội dung của quyết định không trái với quy định của phỏp luật.
Thụng lệ xó hội: Các quyết định quản trị phải phù hợp với thông lệ xó hội và truyền thống tập thể.
Nếu đi ngược lại truyền thống: dễ có nguy cơ bị thất bại do sự phản ứng của tập thể.
+ Những yếu tố hạn chế
Yếu tố hạn chế: Là yếu tố cản trở việc đạt được mục tiêu của tổ chức; góp phần chi phối việc lựa chọn phương án quyết định của tổ chức.
Ví dụ: Nhân lực; tài chính; cơ sở hạ tầng; thông tin.
Nhiệm vụ quan trọng của nhà quản trị:
Phải phân tích môi trường (hoàn cảnh) ra quyết định để phát hiện những yếu tố hạn chế, từ đó lựa chọn phương án quyết định hợp lý.
+ hiệu quả của phương án quyết định
Tiền đề lựa chọn: Phải khắc phục được các yếu tố hạn chế.
Hiệu quả của phương án quyết định:
Là khả năng đóng góp vào việc thực hiện mục tiêu của tổ chức của phương án trong điều kiện khắc phục được các yếu tố hạn chế.
Lựa chọn phương án:
Chọn ra phương án có chỉ tiêu hiệu quả cao nhất.
nguyên tắc ra quyết định quản trị
+ nguyờn tắc 1: nguyờn tắc hệ thống
Nguyên tắc này đòi hỏi :
1) luôn xem tổ chức là một hệ thống kinh tế xã hội, khi đưa ra một quyết định quản trị phải đồng thời tính đến 3 yếu tố là môi trường bên ngoài, điều kiện bên trong và mục tiêu của tổ chức
2) Phải có sự phối hợp chặt chẽ trong hệ thống cấu thành bộ phận có liên quan tới quyết định quản trị trong một tổ chức, bao gồm: Hệ thống bảo đảm thông tin, hệ thống tham mưu, hệ thống ra quyết định (có sự phân cấp), hệ thống chấp hành và hệ thống phản hồi
+ Nguyờn tắc 2: nguyờn tắc khả thi
tổng hợp, xem xét tới tất cả các loại nhân tố bên trong và bên ngoài có ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của tổ chức. Nghĩa là vừa xem xét về nhu cầu, vừa xem xét về khả năng, cơ hội có lợi và thành công, vừa xem xét tới rủi ro, bất lợi và thất bại, cân nhắc toàn diên, bảo đảm chăc chắn sự hợp lý về hiệu quả của phương án quyết định, sự tiên tiến về kỹ thuật, khả năng về nguồn lực và điều kiện.
+ nguyờn tắc 3: nguyờn tắc khoa học
Yêu cầu nguyên tắc này là:
1) Phương án quyết định pải là phương án được mọi người ủng hộ;
2) Phương án quyết định phải là phương án dược lựa chọn từ nhiều phương án. Một quyết định đảm bảo nguyên tắc khoa học là quyết định được đưa ra theo một trình tự khoa học, một phương pháp quyết định khoa học, tư duy và phán đoán khoa học.
+ nguyờn tắc 4: nguyờn tắc dõn chủ
Quá trình quyết định cần có sự tham gia của tập thể những người trong tổ chức. Đối với những vấn đề quan trọng cần cả sự tham gia của các cơ quan và chuyên gia bên ngoài tổ chức.
- Trong quá trình quyết định cần tiếp thu các ý kiến trái ngược nhau, đồng thời chú ý đến phương án mới.
+ nguyờn tắc 5: nguyờn tắc kết hợp
-Giữa khoa học và kinh nghiệm;
- Giữa phân tích định tính và phân tích định lượng;
- Giữa lợi ích toàn cục và lợi ích cục bộ;
- Giữa lợi ích ngắn hạn và lợi ích dài hạn;
- Giữa kinh tế và kỹ thuật; giữa lãnh đạo và tập thể;
- Giữa hiện thực và sáng tạo.
Cõu 4 (2 điểm): Trỡnh bày nội dung, ưu điểm và nhược điểm của các phương pháp ra quyết định tập thể? Chỉ rừ những lưu ý khi ra quyết định tập thể đối với nhà quản trị?
Nội dung: Ra quyết định cá nhân có nhiều hạn chế, do đó các nhà quản trị thường sử dụng phương pháp ra quyết định tập thể. Khi ra những quyết định quan trọng, có ảnh hưởng lâu dài đến sự phát triển của tổ chức. Ra quyết định tập thể là phương pháp ra quyết định mà người lãnh đạo không chỉ dựa vào kiến thức và kinh nghiệm cá nhân mình mà còn dựa vào kiến thức và kinh nghiệm của tập thể để đưa ra quyết định và phải chịu trách nhiệm về quyết định được đưa ra.
Ưu nhược điểm:
à ưu điểm :
+Đảm bảo tính dân chủ của tổ chức Thu hút được sáng kiến của nhiều người...
+Có nhiều thông tin và kiến thức hơn
+Giải pháp được nhiều người chấp nhận hơn,
+Đảm bảo cơ sở tâm lý - xó hội cho các quyết định
à nhược điểm:
+Thường kéo dài thời gian ra quyết định.
+Dễ có sự ảnh hưởng của một hoặc một số cá nhân
+ Dễ bỏ qua những ý kiến mới nhưng thiểu số
+Trách nhiệm của người ra quyết định không rừ ràng
+ Động não là kỹ thuật được dùng trong quá trình tìm tòi các sáng kiến của mọi người tham gia thảo luận về quyết định.
Kỹ thuật này được thực hiện như sau: trong cuộc họp thảo luận có nhiều người tham gia, người chủ tọa phát biểu một cách rõ ràng vấn đề sao cho tất cả mọi người hiểu, tất cả các thành viên tự do nêu ý kiến trong một khoảng thời gian ấn định trước. Không được phê bình các ý kiến của nhau. Các ý kiến được ghi lại và phân tích sau.
Kỹ thuật động não có nhược điểm là ý kiến của mọi người trong cuộc họp dễ bị ảnh hưởng lẫn nhau.
+ Kỹ thuật "nhóm danh nghĩa'' là kỹ thuật được dùng không chỉ tìm ra sáng kiến mà còn đi đến kết luận của cuộc họp.
Kỹ thuật này được mô tả như sau: Các thành viên của nhóm có mặt tại cuộc họp, chủ tọa phát biểu về nhiệm vụ cuộc họp. Các thành viên viết ra giấy những suy nghĩ của họ. Từng thành viên đọc những điều họ đã viết, thảo luận và đánh giá các ý kiến của từng thành viên. Từng thành viên độc lập cho biết thứ tự của các ý kiến theo mức độ đúng đắn của chúng. Kết luận cuối cùng sẽ thuộc về ý kiến có thứ bậc cao nhất.
+ Kỹ thuật Delphi: là kỹ thuật ra quyết định theo nhóm khi các thành viên không được triệu tập tới cuộc họp. Đây là kỹ thuật phức tạp và tốn thời gian. Kỹ thuật Dephi giống kỹ thuật nhóm danh nghĩa chỉ khác là các thành viên không ngồi trực diện với nhau.
Tóm tắt kỹ thuật này như sau:
j Vấn đề được xác định và các thành viên đưa ra những ý kiến qua một phiếu câu hỏi đã được chuẩn bị kỹ.
k Mỗi thành viên hoàn thành phiếu câu hỏi một cách độc lập và nặc danh
l Kết quả phiếu câu hỏi được một trung tâm thu lại, xử lý và in ra.
m Mỗi thành viên nhận được bản in kết quả đã được xử lý.
n Sau khi xem xét kết quả, các thành viên lại được yêu cầu cho biết ý kiến của họ. Những ý kiến mới được đưa ra sẽ bớt mâu thuẫn và dần đi tới một sự nhất trí nhất định.
Phương pháp ra quyết đinh tập thể thường được sử dụng trong trường hợp thiếu thông tin, nhà quản trị không đủ cơ sở để tự đưa ra quyết
Lưu ý: - Khi đề ra các mục tiêu: Nên để tập thể vỡ tập thể cú nhiều kiến thức hơn.
- Khi nhận dạng các phương án: Nên để các cá nhân đưa ra phương án vỡ như vậy sẽ đưa ra được nhiều phương án hơn.
- Khi đánh giá các phương án: Nên sử dụng ý kiến nhận xột của cả tập thể hơn là ý kiến của một cỏ nhõn người ra quyết định.
- Việc thực hiện quyết định: Chỉ do từng cá nhân là nhà quản trị đảm nhiệm; trách nhiêm thực hiện quyết định nhất thiết thuộc về nhà quản trị; tập thể không thể chịu trách nhiệm.
Cõu 5 (2 điểm): Phân tích những yếu tố khiến việc ra quyết định quản trị kém hiệu quả?
Thiếu thông tin; thông tin không chính xác; chất lượng thấp; không đủ chi phí cho việc tỡm kiếm thụng tin
Khả năng nhận thức, khả năng phân tích thông tin kém
Sự chủ quan, núng vội
Tớnh bảo thủ: người ra quyết định thường có xu hướng nghiêng về một số đáp án sở trường trong quá trỡnh ra qđ việc thay đổi tư duy nếp nghĩ là những thứ có bảo thủ nhất khó thay đổi đũi hỏi nhiều thời gian và thay vỡ tỡm kiếm phương án khác người ra qđ có xu hướng theo đuổi phương án đó chọn.
Những tiền lệ trước đây giới hợn sự lựa chọn hiện nay : các qđ thường liên quan ít nhiều tới những qđ khác đó đc đề ra trong quá khứ
Dung hoà lợi ớch: giữa các nhà quản trị có sự tồn tại các lợi ích khác nhau=> có sự nhận thức về vấn đề khác nhau, lựa chọn phương án khác nhau. Quyết định cuối cùng là sự thỏa hiệp thương lượng giữa các bên
Cõu 6 ( 2 điểm): Trỡnh bày khỏi niệm kế hoạch và lập kế hoạch? Chỉ ra cỏc thành phần của lập kế hoạch? Nờu vai trũ của lập kế hoạch?
Khái niệm kế hoạch: Kế hoạch nói chung đó có thể hiểu là một tài liệu mô tả về tổ chức, các hoạt động, các công việc dự định thực hiện và các cách đạt được các mục tiêu của tổ chức.
• Khái niệm lập kế hoạch: lập kế hoạch là qtrinh xác định các mục tiêu và lựa chọn các phương thức để đạt được các mục tiêu đó trong 1 khoảng thời gian nhất định
* Vai trò của lập kế hoạch:
Không có kế hoạch các nhà quản trị khó có thể khai thác và sử dụng các nguồn lực của tổ chức một cách hiệu quả.
Không có kế hoạch các nhà quản trị và các nhân viên của họ rất ít có cơ hội để đạt được mục tiêu của mình, không biết khi nào, ở đâu và phải làm gì.
Không có kế hoạch sẽ gây khó khăn cho công tác kiểm tra
Xây dựng kế hoạch không tốt cũng sẽ gây ảnh hưởng xấu đến tương lai của tổ chức.
cỏc thành phần của lập kế hoạch :
- cỏc mục tiờu: nhằm xác định những đk tương lai mà nhà qt hi vọng sẽ đạt đc. Yêu cầu của nục tiêu
+ phải có thứ tự ưu tiên cho các mục tiêu: tùy trường hợp mà thứ tự ưu tiên khác nhau
+ phải chỉ ra khung thời gian cho việc thực hiện mục tiờu
+ phải dung hũa mõu thuẫn giữa cỏc muc tiờu
+ phải dễ hiểu có khả năng đo lường và có thể chấp nhận đc đvs ng thực hiện
- các biện pháp: gồm các phương hướng hđộng tổng quát và các giải pháp cụ thể
+ phương hướng hđ: là đg lối tổng quát và các giải pháp cụ thể
+ 4 phương pháp có thể sd để dự báo kq tương lai: linh cảm, khảo sát thị trường, ptich chuỗi thời gian, mô hỡnh kt lượng
- các nguồn lực: kế hoạch phải xđ các loại và số lượng các nguồn lực cần thiết cũng như cách thức phân bổ các nguồn lực đó
- việc thưc hiện kế hoạch: phải chỉ định ng và hướng dẫn họ thực hiện phương án đó lựa chọn. Cỏc biện phỏp thực hiện kế hoạch: quyền lực, thuyết phục và sd cỏc chớnh sỏch
Cõu 7 (2 điểm): Trỡnh bày cỏc cỏch phõn loại kế hoạch trong hệ thống kế hoạch của một tổ chức?
+ Theo thời gian thực hiện kế hoạch. Bao gồm:
- Kế hoạch dài hạn, có tầm thời gian từ 5 năm trở nên
- Kế hoạch trung hạn có khoảng thời gian từ 1-5 năm
- Kế hoạch ngắn hạn, có thời gian dưới 1 năm
+ căn cứ vào cấp độ
Các tổ chức được quản trị bằng hai cấp kế hoạch đó là kế hoạch chiến lược và kế hoạch tác nghiệp. Giữa hai loại kế hoạch này có sự khác biệt chủ yếu trên ba mặt:
Chiến lược
Tỏc nghiệp
Cấp quyết định
Cấp cao
Cấp trung gian và cấp cơ sở
Nội dung
- Chỉ ra cỏc mục tiờu tổng thể;
- Là các chi tiết cụ thể hóa của chiến lược;
- Chỉ ra đường lối tổng quát để hướng tới mục tiêu
- Phục vụ cho hoạt động của các bộ phận trong tổ chức.
Thời gian
Dài, > 2 năm
< 1 năm
Phạm vi tác động
Lớn, liờn quan tới cả tổ chức
Hạn hẹp trong một mảng hoạt động nhất định
Mức độ cụ thể
- Cô đọng, tổng thể, định tính
- Cụ thể, chi tiết, định lượng
+ căn cứ theo tính chất của quyết định
a) Chiến lược: Chiến lược là các chương trỡnh hành động tổng quát và triển khai các nguồn lực chủ yếu để đạt được mục tiêu. Chiến lược không nhằm vạch ra một cách chính xác làm thế nào để đạt được mục tiêu mà chiến lược cho ta một đường lối chung, đường lối tổng quát để hướng tới mục tiêu.
b) Chính sách: Chính sách là quan điểm, là phương hướng và cách thức chung để ra quyết định trong tổ chức. trong một tổ chức có thể có nhiều chính sách khác nhau.
Chính sách là những quy định chung để hướng dẫn hay công khai cách suy nghĩ và hành động khi ra quyết định.
Các chính sách giúp cho việc giải quyết các vấn đề trong các tình huống nhất định và giúp cho việc thống nhất các kế hoạch khác nhau của tổ chức. Các chính sách là tài liệu chỉ dẫn cho việc ra quyết định trong phạm vi co dãn nào đó.
c) Thủ tục: Các thủ tục là các kế hoạch thiết lập một phương án cần thiết cho việc điều hành các hoạt động trong tương lai. Đó là sự hướng dẫn hành động, là việc chỉ ra một cách chi tiết, biện pháp chính xác cho một hoạt động nào đó cần phải thực hiện. Đó là một chuỗi các hoạt động cần thiết theo thứ tự thời gian, theo cấp bậc quản trị.
d) Quy tắc: Các quy tắc là loại kế hoạch đơn giản nhất. Nó giải thích rõ ràng những hành động nào có thể làm, hành động nào không được làm.
e) Chương trình: là một tổ hợp các mục tiêu, các chính sách, các thủ tục, các quy tắc, các nhiệm vụ được giao, các bước phải tiến hành, các nguồn lực có thể huy động và các yếu tố khác nhằm để thực hiện một ý đồ lớn hoặc một mục tiêu nhất định nào đó của tổ chức.
f) Ngân quỹ: Là một bản tường trình các kết quả mong muốn được biểu thị bằng những con số. Có thể nói đó là một chương trình được số hóa. Ngân quỹ có nhiều loại như ngân quỹ bằng tiền, ngân quỹ thời gian, ngân quỹ nhân công v.v...
Cõu 8 (2 điểm): Trỡnh bày đầy đủ nội dung các bước của quá trỡnh lập kế hoạch?
Bước 1, nghiên cứu và dự báo: Nghiên cứu và dự báo là điểm bắt đầu của lập kế hoạch. Để nhận thức được cơ hội cần phải có những hiểu biết về môi trường, thị trường, cạnh tranh, về những điểm mạnh, điểm yếu của mình so với các đối thủ cạnh tranh. Phải dự đoán trước được những yếu tố không chắc chắn để có các phương án đối phó. Việc lập kế hoạch đòi hỏi phải có những dự đoán thực tế về cơ hội.
Bước 2, thiết lập các mục tiêu: Mục tiêu là những kết quả mong muốn cần phải đạt được, nó chỉ ra cái đích mà tổ chức hướng tới. Mục tiêu của tổ chức đưa ra cần phải xác định rõ cả về thời gian thực hiện, đồng thời phải lượng hóa được đến mức cao nhất có thể.
Trên cơ sở xác định mục tiêu chung cho toàn tổ chức=> xác định các mục tiêu cụ thể cho từng bộ phận, từng phân hệ của tổ chức; từ cấp cao nhất cho đến cấp thấp nhất.
Bước 3, phát triển các tiền đề: tiền đề lập kế hoạch là những dự báo, những chính sách cơ bản có thể áp dụng; chúng là những giả thiết trong tương lai cho việc thực hiện kế hoạch. đó có thể là địa bàn hoạt động, mức giá, sản phẩm, công nghệ triển khai, các khía cạnh tài chính, xã hội, chính trị...Một số tiền đề có thể còn là những dự báo về các chính sách còn chưa ban hành.
Bước 4, xây dựng các phương án: cần phải tìm ra và nghiên cứu các phương án hành động để lựa chọn, giảm bớt các phương án lựa chọn chỉ đưa ra phân tích những phương án có triển vọng nhất
Bước 5, đánh giá các phương án: Đánh giá các phương án theo những tiêu chuẩn phù hợp với những mục tiêu và trung thành cao nhất với những tiền đề đã xác định.
Bước 6, lựa chọn phương án và ra quyết định: Sau khi qua đánh giá, một vài phương án có thể sẽ được lựa chọn. Lúc này cần phải ra quyết định để phân bổ con người và các nguồn lực để thực hiện kế hoạch.
Bước 7, lập kế hoạch phụ trợ: để bảo đảm cho các kế hoạch được thực hiện tốt, cần phải xây dựng thêm các kế hoạch phụ trợ, đó là những kế hoạch phục vụ cho việc triển khai thực hiện kế hoạch chính. Chẳng hạn một doanh nghiệp đầu tư xây dựng nhà máy mới, các