Đề cương ôn tập cuối kỳ môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin

Câu 1:Hàng hóa ( khái niệm, hai thuộc tính của hàng hóa, lượng giá trị của hàng hóa). 1) Khái niệm: Hàng hoá là sản phẩm của lao độ ả mãn những nhu cầu nhất đị nh nào đó của con ngƣời đi vào quá trình tiêu dùng thông qua trao đổi, mua bán. Theo C.Mác : Hàng hóa là hình thái biểu hiện phổ biến nhất của của cái vật chất trong xã hội tưbản. Hàng hóa là hình thái nguyên tố của của cải, là tế bào kinh tế trong đó chứa đựng mọi mầm mống mâu thuẫn của phương thức sản xuất tưbản chủ nghĩa. Phân tích hàng hóa nghĩa là phân tích giá trị - phân tích cái cơsởcủa tất cả các phạm trù chính trị kinh tế học của phương thức sản xuất tưbản. Dấu hiệu quan trọng nhất của hàng hóa:trước khi đi vào tiêu dùng phải qua mua bán Hàng hóa phân thành các loại: Hàng hóa hữu hình ( quần áo, tưliệu sản xuất .) và hàng hóa vô hình ( các hoạt động dv vận tải, chữa bệnh, .) Hàng hóa tưnhân và hàng hóa công cộng ( phí cầu đường) Hàng hóa thông thường và hàng hóa đặc biệt ( sức lao động, tiền tệ). 2) Hai thuộc tính của hàng hóa :  Giá trị sửdụng: Giá trị sửdụng là công dụng của vật phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con ngƣời, bao gồm nhu cầu trong sản xuất và nhu cầu cá nhân của con ngƣời. Đặc trưng: Giá trị sửdụng do phân công lao động quyết đị nh. Theo C.Mác : “Là những giá trị sửdụng, các hàng hóa khác nhau trước hết về chất ” tức nghĩa mỗi vật mang một chất khác nhau nên mang một giá trị sửdụng khác nhau vd: cơm để ăn, quần áo là để mặc.v.v. . Và trong mỗi vật cũng có thể mang nhiều thuộc tính tự nhiên khác nhau do đó có thể có nhiều giá trị sửdụng khác nhau vd: gạo ngoài nấu cơm còn có thể dùng để chế biến rượu. Giá trị sửdụng được phát hiện dần trong quá trình phát triển của tiến bộ khoa học kỹ thuật, của lực lượng sản xuất Giá trị sửdụng do thuộc tính tựnhiên của hàng hóa quyết đị nh vì vậy GTSD là phạm trù vĩnh viễn Giá trị sửdụng là nội dung vật chất của của cải  Một vật khi đã là hàng hóa thì nhất thiết phải có giá trị nhưng một vật có giá trị sử dụng thì không hẳn là hàng hóa Giá trị hàng hóa: Muốn hiểu được giá trị của hàng hóa ta phải đi từgiá trị trao đổi. Giá trị trao đổi phản ánh quan hệ tỷ lệ nhất đị nh về mặt số lượng giữa các hàng hóa có giá trị sửdụng khác nhau. Sởdĩ hai hàng hóa là 1m vải và 10kg thóc được trao đổi “bình đẳng” cho nhau dù có hai giá trị sửdụng khác nhau là do giữa hai hàng hóa đó có thể quy về được một cái chung.  Tính chất chung của mọi hàng hóa đó là sựhao phí sức lao động để tạo ra hàng hóa đó. Mọi hàng hóa là sản phẩm của sức lao động  Trao đổi hàng hoá – Trao đổi lao động cho nhau Từđó :Giá trị của hàng hóa là :Giá trị của hàng hóa là hao phí lao động xã hội của ngƣời sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hóa. Giá tr ị trao đổi là hình thức biểu hiện của giá trị , giá trị là nội dung, là cơsởcủa giá trị trao đổi.

pdf21 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 21 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương ôn tập cuối kỳ môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP MÁC - LÊ NIN Câu 1:Hàng hóa ( khái niệm, hai thuộc tính của hàng hóa, lượng giá trị của hàng hóa). 1) Khái niệm: Hàng hoá là sản phẩm của lao độ ả mãn những nhu cầu nhất đị nh nào đó của con ngƣời đi vào quá trình tiêu dùng thông qua trao đổi, mua bán. Theo C.Mác : Hàng hóa là hình thái biểu hiện phổ biến nhất của của cái vật chất trong xã hội tư bản. Hàng hóa là hình thái nguyên tố của của cải, là tế bào kinh tế trong đó chứa đựng mọi mầm mống mâu thuẫn của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Phân tích hàng hóa nghĩa là phân tích giá trị - phân tích cái cơ sở của tất cả các phạm trù chính trị kinh tế học của phương thức sản xuất tư bản. Dấu hiệu quan trọng nhất của hàng hóa:trước khi đi vào tiêu dùng phải qua mua bán Hàng hóa phân thành các loại: Hàng hóa hữu hình ( quần áo, tư liệu sản xuất ..) và hàng hóa vô hình ( các hoạt động dv vận tải, chữa bệnh,.) Hàng hóa tư nhân và hàng hóa công cộng ( phí cầu đường) Hàng hóa thông thường và hàng hóa đặc biệt ( sức lao động, tiền tệ). 2) Hai thuộc tính của hàng hóa :  Giá trị sử dụng: Giá trị sử dụng là công dụng của vật phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con ngƣời, bao gồm nhu cầu trong sản xuất và nhu cầu cá nhân của con ngƣời. Đặc trưng: Giá trị sử dụng do phân công lao động quyết đị nh. Theo C.Mác : “Là những giá trị sử dụng, các hàng hóa khác nhau trước hết về chất” tức nghĩa mỗi vật mang một chất khác nhau nên mang một giá trị sử dụng khác nhau vd: cơm để ăn, quần áo là để mặc.v.v... . Và trong mỗi vật cũng có thể mang nhiều thuộc tính tự nhiên khác nhau do đó có thể có nhiều giá trị sử dụng khác nhau vd: gạo ngoài nấu cơm còn có thể dùng để chế biến rượu. Giá trị sử dụng được phát hiện dần trong quá trình phát triển của tiến bộ khoa học kỹ thuật, của lực lượng sản xuất Giá trị sử dụng do thuộc tính tự nhiên của hàng hóa quyết đị nh vì vậy GTSD là phạm trù vĩnh viễn Giá trị sử dụng là nội dung vật chất của của cải  Một vật khi đã là hàng hóa thì nhất thiết phải có giá trị nhưng một vật có giá trị sử dụng thì không hẳn là hàng hóa CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt  Giá trị hàng hóa: Muốn hiểu được giá trị của hàng hóa ta phải đi từ giá trị trao đổi. Giá trị trao đổi phản ánh quan hệ tỷ lệ nhất đị nh về mặt số lượng giữa các hàng hóa có giá trị sử dụng khác nhau. Sở dĩ hai hàng hóa là 1m vải và 10kg thóc được trao đổi “bình đẳng” cho nhau dù có hai giá trị sử dụng khác nhau là do giữa hai hàng hóa đó có thể quy về được một cái chung.  Tính chất chung của mọi hàng hóa đó là sự hao phí sức lao động để tạo ra hàng hóa đó. Mọi hàng hóa là sản phẩm của sức lao động  Trao đổi hàng hoá – Trao đổi lao động cho nhau Từ đó :Giá trị của hàng hóa là :Giá trị của hàng hóa là hao phí lao động xã hội của ngƣời sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hóa. Giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện của giá trị , giá trị là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi. 3) Lượng giá trị của hàng hóa: Giá trị hàng hóa do hao phí lao động để sản xuất ra hàng hóa đó quyết đị nh. Mà hao phí lao động thường được đo lường bằng thời gian. Vậy :lƣợng giá trị của hàng hóa đƣợc đo bằng thời gian lao động xã hội cần thiết để làm ra hàng hóa đó Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian cần thiết để sản xuất ra một hàng hóa trong điều kiện trung bình của xã hội, với một trình độ kỹ thuật, trình độ tổ chức quản lí, trình độ người lao động và với một cường độ lao động trung bình của xã hội.  Các nhân tố ảnh hƣởng đến lƣợng giá trị : Thứ nhất:năng suất lao động là năng lực của người sản xuất hàng hóa, nó được tính bằng số lượng sản phẩm được sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc là số lượng thời gian để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm. Ta có ví dụ : đơn vị sản xuất thứ nhất sản xuất ra 5 sp trong một giờ với tổng giá trị là 100k, đơn vị thứ hai sản xuất ra 10sp trong một giờ thì tổng giá trị vẫn là 100k nhưng giá trị của mỗi sp lại giảm đi một nửa, nên đơn vị sx thứ hai sẽ giành được thị trường. Các nhân tố ảnh hưởng tới NSLĐ : trình độ của người lao động, trình độ phát triển KHKT, trình độ tổ chức quản l{, quy mô và điều kiện tự nhiên. Năng suất lao động càng cao thì giá trị hàng hóa càng thấp. Thứ hai:cƣờng độ lao động: cường độ lao động phản ánh mức độ khẩn trương nặng nhọc của lao động, nó được tính bằng số lượng sản phẩm được sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc là số lượng thời gian để sản xuất ra sản phẩm. Lao động giản đơn là LĐ không qua huấn luyện, đào tạo Lao động phức tạp là LĐ phải qua huấn luyện đào tạo, là lao động thành thạo Khi trao đổi, quy lao động phức tạp về lao động giả ng phức tạp là bội số của lao động giản đơn. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt n đơn. Vd : trong một giờ một người kỹ sư sẽ tạo ra được một lượng giá trị nhiều hơn người công nhân vì lao động của người kỹ sư là lao động phức tạp phải qua đòa tạo, huấn luyện, còn lao động của người công nhân là lao động giản đơn. Cường độ lao động tăng nhưng giá trị hàng hóa không đổi. Do đó thường thì ta sẽ tăng năng suất, không tăng cường độ lao động. Câu 2:Nguồn gốc, bản chất và các chức năng của tiền tệ. Nguồn gốc: Để tìm hiểu nguồn gốc của tiền tệ, ta phải đi nghiên cứu các hình thái biểu hiện của giá trị , và sự phát triền của nó. Sự phát triển của các hình thái giá trị trong nên kinh tế hàng hóa được biểu hiện thông qua 4 hình thái cụ thể sau đây: 1. Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên: xuất hiện trong giai đoạn đầu của trao đổi hàng hóa, khi trao đổi mang tính chất ngẫu nhiên  người ta trao đổi trực tiếp vật này lấy vật khác. Vd : 1m vải = 10kg thóc. Ở đây nếu 1m vải đứng một mình không biểu hiện được giá trị của bản thân nó là bao nhiêu, muốn biểt ta cần đem so sánh với 10kg gạo  1m vải được gọi là hình thái tương đối, 10kg gạo gọi là hình thái ngang giá. Chú ý, nếu muốn thể hiện giá trị của 10kg gạo thì ta đổi phương trình trên lại ( 10kg gạo = 1m vải) và nhận xét tương tự trên. Hình thái giá trị tương đối và hình thái vật ngang giá là hai mặt liên quan với nhau, không thể tách rời đồng thời là hai cực đối lập của một phương trình giá trị . Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên là mầm mống phôi thai của hình thái tiền; Hàng hóa đóng vai trò vật ngang giá là hình thái phôi thai của tiền tệ Xuất hiện vào cuối xã hội cộng sản nguyên thủy; Trao đổi mang tính ngẫu nhiên và trực tiếp. 2. Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng:Mở rộng ra từ hình thái giá trị giản đơn Vd : 1m vải = 10kg thóc hoặc 2 con gà hoặc 0.1 chỉ vàng Giá trị của 1 hàng hóa được biểu hiện ở giá trị sử dụng của nhiều hàng hóa đóng vai trò vật ngang giá Tỷ lệ trao đổ ưa cố đị nh, trao đổ ực tiếp hàng lấy hàng. 3. Hình thái chung của giá trị : Với sự phát triển cao hơn nữa của lực lượng sản xuất và phân công lao động nhu cầu trao đổi hàng hóa trở nên đa dạng và phức tạp hơn. Từ đó, xã hội đi đến một hình thái chung của giá trị . Vd : 10kg thóc hay 2 con gà hay 0.1 chỉ vàng = 1m vải 1m vải được xem như là một vật ngang giá chung cho nhiều thứ hàng hóa. Giá trị của mọi hàng hóa đều được biểu hiện ở GTSD của một hàng hóa đóng vai trò làm vật ngang giá chung CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Tỷ lệ trao đổi đã cố đị nh, trao đổi gián tiếp ơi mỗ ). 4. Hình thái tiền tệ: Khi lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội phát triển hơn nữa, sản xuất hàng hóa và thị trường ngày càng mở rộng, thì tình hình nhiều vật ngang giá chung ở mỗi đị a phương khác nhau làm cho việc trao đổi trở nên khó khăn  yêu cầu khách quan phải hình thành một vật ngang giá thống nhất. Vật ngang giá chung được cố đị nh lại ở 1 vật độc tôn & phổ biến → xuất hiện hình thái tiền tệ của giá trị . Ban đâu nhiều kim loại được dùng để đóng vai trò làm tiền tệ, sau được cố đị nh là bạc hoặc vàng bởi:  Nó cũng là một thứ hàng hóa có thể trao đổi với các hàng hóa khác.  Nó có các ưu điểm : thuần chất, dễ chia nhỏ, không hư hỏng, và có giá trị cao, khan hiếm, khối lượng nhỏ nhưng giá trị lại lớn. Bản chất: Tiền tệ mang bản chất là hàng hóa đặc biệt được tách ra từ trong thế giới hàng hóa làm vật ngang giá chung thống nhất cho các hàng hóa khác, được hình thành và phát triển gắn liền với quá trình hình thành và phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hóa, nó thể hiện lao động xã hội và biểu hiện quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa. Các chức năng của tiền tệ:  Thước đo giá trị :Giá trị hàng hóa được biểu hiện bằng 1 lượng tiền nhất đị nh gọi là giá cả hàng hóa. Để đo lường được giá trị hàng hóa, bản thân tiền tệ cũng phải có giá trị , vì vậy tiền tệ làm thước đo giá trị phải là tiền vàng. Để thực hiện được chức năng này có thể chỉ cần một lượng tiền tưởng tượng, không cần thiết phải có tiền mặt, sở dĩ có thể như vậy là do trên thực tế giá trị của vàng và giá trị của hang hóa đã có một tỉ lệ nhất đị nh, tỉ lệ đó dựa trên cơ sở là thời gian lao động xã hội cần thiết hao phí để sản xuất ra hàng hóa đó. Giá trị hàng hóa biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả hàng hóa đó. Sự biểu hiện này có thể không chính xác, có ba trường hợp: gc=gt, gc>gt,gc<gt.  Phương tiện lưu thông:Tiền làm môi giới trong trao đổi hàng hoá.Khi tiền làm phương tiện lưu thông, đòi hỏi phải có tiền mặt trên thực tế (vàng thoi, bạc nén, tiền đúc, tiền giấy, tiề ng...) trao đổi hàng hóa bằng tiền được gọi là lưu thông hàng hóa. Lưu thông hàng hóa buộc tiền tệ luôn chuyển từ tay người này sang tay người khác, gọi là lƣu thông tiền tệ Công thức lưu thông hàng hóa: HÀNG – TIỀN – HÀNG  Quy luật lưu thông tiền tệ :Số lượng tiền tệ cần cho lưu thông bằng tổng số giá cả của hàng hóa chia cho số vòng lưu thông của các đồng tiền cùng loại trong một thời gian nhất đị nh : CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Vì tiền trong lưu thông chỉ chốc lát nên không nhất thiết là vàng thật, có thể thay bằng đồng tiền không đủ giá trị , vẫn được xã hội chấp nhận tiền giấy ra đời. Tiền giấy chỉ là tiền ký hiệu (không phản ánh giá trị thực), do nhà nước phát hành, buộc xã hội công nhận. Việc phát hành tiền giấy phải bị giới hạn trong số lượng vàng cần thiết cho lưu thông, mà tiền giấy đó tượng trưng. (Lạm phát khi lượng tiền giấy > lượng vàng cần thiết trong lưu thông).  Phương tiện cất trữ: Tiền được rút khỏi lưu thông và cất trữ lại để khi cần thì đem ra mua hàng. Chỉ có tiền vàng, tiền bạc, các của cải bằng vàng bạc mới thực hiện được chức năng này. Các hình thức cất trữ: tự cất và gửi ngân hàng.  Phương tiện thanh toán: Kinh tế hàng hoá phát triển đến một trình độ nào đó tất yếu sẽ nảy sinh việc mua bán chị u: Tiền tệ được sử dụng để:Trả tiền mua hàng chị u; Trả nợ; Nộp thuế  Làm phương tiện thanh toán, tiền được dùng để trả nợ, nộp thuế, trả tiền mua chị u hàng. Khi thực hiên chức năng thanh toán, lượng tiền cần thiết cho lưu thông phải tuân theo quy luật sau: T = Số lượng tiền cần thiết cho lưu thông G = Tổng số giá cả của hàng hóa Gc = Tổng giá cả hàng bán chị u Gk= Tổng số tiền khấu trừ cho nhau Ttt = Tổng số tiền thanh toán đến kz hạn phải trả N = Số vòng lưu thông của các đồng tiền cùng loại  Tiền tệ thế giới: Khi trao đổi vượt khỏi biên giới quốc gia hình thành quan hệ trao đổi giữa các nước, tiền làm chức năng tiền tệ thế giới. Tiền tệ thế giới phải là vàng thật hoặc tín dụng được công nhận thanh toán quốc tế hoặc ngoại tệ mạnh. Trong thanh toán quốc tế, phải quy đổi tiền riêng của mỗi nước sang 1 đồng tiền có khả năng thanh toán quốc tế. Việc quy đổi này được tiến hành theo tỷ giá hối đoái. Sở dĩ GBP, USD đều từng là những đòng tiền mạnh trong tiền tệ TG là do nền kinh tế của các quốc gia này có được hệ thống tiền tệ ổn đị nh làm chuẩn, hệ thống SX phát triển mạnh mẽ, từng bước đóng vai trò then chốt trong hệ thống thanh toán thương mại TG. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Câu 3: Quy luật giá trị (yêu cầu, nội dung, tác động và sự biểu hiện của QL giá trị ). 1. Yêu cầu: Theo yêu cầu của quy luật giá trị , việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó. 2. Nội dung: Trong sản xuất: Chính vì giá trị của hàng hóa không phái được quyết đị nh bởi hao phí lao động cá biệt của từng người sản xuất, mà bởi hao phí lao động xã hội cần thiết  muốn bù đắp được chi phí và sinh lãi, người sản xuất phải điều chỉ nh sao cho hao phí lao động cá biệt của mình phù hợp với mức chi phí mà xã hội chấp nhận được. Khối lượng sản phẩm mà những người SX tạo ra phải phù hợp nhu cầu có khả năng thanh toán của XH. Trong trao đổi: Trong trao đổi cũng phải dựa trên cơ sở hao phí mức lao động xã hội cần thiết, tức là phải trao đổi theo quy tắc ngang giá. Sự vân động của quy luật giá trị thông qua sự vân động của giá cả của hàng hóa. Vì giá trị là cơ sở của giá cả, còn giá cả là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị  giá cả phụ thuộc vào giá trị  hàng hóa nào nhiều giá trị thì giá cả của nó sẽ cao và ngược lại. Ngoài ra giá cả còn phụ thuộc vào các nhân tố khác như: cạnh tranh, cung cầu, sức mua của đồng tiền ..  giá cả hàng hóa tách rời với giá trị  sự vận động của giá cả thị trường xoay quanh trục giá trị của nó chính là cơ chế của quy luật giá trị . 3. Tác động: Thứ nhất :Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa. Điều tiết sản xuất : ĐTSX là điều hòa, phân bố các yếu tố sản xuất giữa các ngành, các lĩnh vực của nên kinh tế. Nhờ vào QLGT mà có sự phân phối TLSX và SLĐ vào các ngành, vùng khác nhau một cách tự phát thông qua sự lên xuống của giá cả. ( khi cung lớn hơn cầu  giá cả hàng hóa ở ngành đó giảm  thua lỗ  tự phát sx sẽ chuyển sang ngành đang có nhu cầu; và ngược lại). Điều tiết lƣu thông: Cũng nhờ vào QLGT mà nguồn hàng hóa lưu thông trên thị trường cũng được điều tiết,sẽ được phân phối từ nơi có giá cả thấp lên nơi có giá cả cao hơn. Qui luật giá trị có tác động điều tiết hàng hóa giữa các vùng, miền, quốc gia với nhau. Thứ hai:Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao động,thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển. Dựa vào QLGT, những cá thể sản xuất nào có hao phí lao động các biệt nhỏ hơn lao động xã hội cần thiết sẽ thu được nguồn lợi nhiều hơn trên thị trường, từ đó từng người vì lợi ích của mình mà cũng tìm cách cải tiến kỹ thuật sẽ thúc đẩy LLSX của XH phát triển. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Thứ ba:Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hóa người sản xuất hàng hóa thành kẻ giàu người nghèo. Quá trình cạnh tranh dẫn đến chủ thể sx nào có điều kiện hơn về trình độ làm cho lao động cá biệt nhỏ hơn lao động xã hội cần thiết làm họ giàu lên nhanh chóng và ngược lại những chủ thể sx nào không có trình độ về khoa học kĩ thuật cũng như khả năng cạnh tranh kém sẽ trở nên thất bại trong kinh doanh và trở nên nghèo khó phân hóa giàu nghèo. Những QLGT có { nghĩa l{ luận sâu sắc : một mặt chi phối sự chọn lọc tự nhiên, đào thải các yếu kém, kích thích các yếu tố tích cực, một mặt gây phân hóa giàu nghèo trong xã hội, gây ô nhiễm môi trường và những mặt tiêu cực khác. 4. Biểu hiện: Tác động của cung và cầu làm cho giá cả vận động xoay quanh giá trị hàng hóa. Khi cung lớn hơn cầu, tức là số lượng hàng hóa bên ngoài thị trường nhiều hơn khả năng tiêu thụ nó, đồng nghĩa là giá trị của hàng hóa giảm hơn từ đó làm giảm giá cả của hàng hóa đó; và ngược lại. Khi cung = cầu, thì giá cả = giá trị Khi cung > cầu, thì giá cả < giá trị Khi cung giá trị Câu 4: Hàng hóa sức lao động? - Hàng hóa sức lao động là một loại hàng hóa đặc biệt mà giá trị sử dụng của nó có đặc tính là nguồn gốc sinh ra giá trị . a) Điều kiện ra đời của hàng hóa sức lao động: - Theo C.Mác: “Sức lao động đó là toàn bộ các thể lực và trí lực ở trong thân thể một con người, trong nhân cách sinh động của con người, thể lực và trí lực của con người phải làm cho hoạt động để sản xuất ra những vật có ích.” - Điều kiện ra đời của hàng hóa sức lao động:  Một là, người lao động phải được tự do về thân thể,làm chủ được sức lao động của mình và có quyền bán sức lao động của mình như một hàng hóa. Ngày nay, người ta dùng tự do pháp lí, tức là những người trong tù không được tự do thân thể nhưng vẫn được lao động và bán sức lao động.  Hai là,người lao động không có tư liệu sản xuất , họ trở thành người vô sản và để tồn tại buộc họ phải bán sức lao động của mình để sống. Tuy nhiên, điều ngược lại chưa chắc đã đúng, tức là người có tư liệu sản xuất không hẳn không thể tạo ra hàng hóa sức lao động. Ví dụ một người có máy may nhưng họ không dùng nó sản xuất mà đi làm thuê cho nhà máy sản xuất vải, thì đó vẫn là hàng hóa sức lao động. - Phân công lao động xã hội và phân công xí nghiệp khác nhau ở chỗ phân công xí nghiệp tạo ra sản phẩm hàng hóa còn phân công lao động xã hội không thể tạo ra sản phẩm hàng hóa. b) Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động: - Giá trị của hàng hóa sức lao động: CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt  Giá trị hàng hóa sức lao động được xác đị nh bằng toàn bộ giá trị các tư liệu tiêu dùng (của cải vật chất và tinh thần cần thiết để tái sản xuất sức lao động và duy trì đời sống) cần thiết cho người lao động, gia đình người lao động và chi phí đào tạo.  Giá trị hàng hóa sức lao động khác với giá trị hàng hóa thông thường ở chỗ nó bao hàm yếutố tinh thần và lị ch sử. - Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động:  Trong quá trình lao động, giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động tạo ra một lượng giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó, phần giá trị dôi ra đó chính là giá trị thặng dư.  Như vậy giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động chính là chìa khóa để giải quyết mẫu thuẫn trong công thức chung của tư bản và là điều kiện để chuyển tiền thành tư bản. c) So sánh hàng hóa sức lao động (hàng hóa đặc biệt) và hàng hóa thông thƣờng: Hàng hóa sức lao động Hàng hóa thông thường - Có yếu tố tinh thần vì gắn liền với con người và có yếu tố lị ch sử - Không có yếu tố tinh thần, lị ch sử - Chỉ có hàng hóa sức lao động mới gắn liền với tư liệu tiêu dùng. - Không gắn liền tư liệu tiêu dùng - Giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động tạo ra giá trị thặng dư - Không tạo ra giá trị thặng dư - Mua bán chỉ là trao quyền sử dụng không trao quyền sở hữu. - Mua bán hàng hóa tức là trao quyền sử dụng và cả quyền sở hữu - Giá trị theo thời gian có xu hướng tăng dần, vì người lao động càng lao động nhiều càng tích lũy thêm về kiến thức và kỉ năng khác. - Giá trị theo thời gian có xu hướng giảm vì càng ngày càng có nhiều hàng hóa mới hiện đại, tiên tiến ra đời thay thế hàng đó. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Câu 5:Tuần hoàn tư bản và chu chuyển tư bản. Tuần hoàn tư bản và chu chuyển tư bản là hai hình thức của lưu thông tư bản. 1. Tuần hoàn tư bản. Sự vận động trên diễn ra qua ba GĐ: hai giai đoạn lưu thông, và một giai đoạn sản xuất. a. Giai đoạn thứ nhất: - Lĩnh vực: Lĩnh vực lưu thông. - Hình thái của tư bản: tư bản tiền tệ. - Chức năng của tư bản: mua các yếu tố sản xuất. - Kết thúc giai đoạn này tư bản tiền tệ chuyển hóa thành tư bản sản xuất. b. Giai đoạn hai: - Lĩnh vực: lĩnh vực sản xuất. - Hình thái của tư bản: tư bản sản xuất. - Chức năng của tư bản: sản xuất ra giá trị thặng dư. - Kết thúc giai đoạn này tư bản thành hàng hóa. c. Giai đoạn 3: - Lĩnh vực: lĩnh vực lưu thông. - Hình thái của tư bản: tư bản hàng hóa. - Chức năng của tư bản: thực hiện giá trị của hàng hóa. - Kết thúc giai đoạn này, tư bản hàng hóa chuyển hóa thành tư bản tiền tệ. Tuần hoàn tư bảnlà sự vận động liên tục của tư bản, trải qua ba giai đoạn, lần lượt mang ba hình thái khác nhau với ba chức năng tương ứng, rồi quay trở về hình thái ban đầu có kèm theo gía trị thặng dư. CuuDu