2. Giai cấp công nhân có lợi ích cơ bản đối lập với lợi ích cơ bản của giai cấp Tư sản.
+ Lợi ích cơ bản của g/c tư sản là: nắm TLSX,thống trị, duy trì chế đọ tư hữu để bóc lột CN
+ Lợi ích cơ bản của g/c công nhân là:do không nắm TLSX, họ là giai cấp bị trị do đó, họ phải xoá bỏ chế độ tư hữu, chế độ người bóc lột người để giải phóng.
Cả hai lợi ích trên không thể điều hoà được.
3. Giai cấp công nhân có bản chất quốc tế vàbản sắc dân tộc.
+ B/c QT: vì do SX công nghiệp là quá trình có tính chất quốc tế
+ Bản sắc dân tộc: sinh ra gắn liền với dân tộc, quốc gia cụ thể => thừa hưởng tất cả những giá trị truyền thống của quốc gia, dân tộc => chịu trách nhiệm với dân tộc mình, trong đấu tranh cách mạng không thể tách rời dân tộc. Nếu tách rời sẽ thất bại.
4. G/c Công nhân có hệ tư tưởng độc lập: đó là hệ tư tưởng chủ nghĩa Mác-Lê nin.
+ Sở dĩ g/c CN có hệ tư tưởng độc lập vì g/c CN đại diện cho một phương thức SX mới, tiên tiến. G/c nông dân là một lực lượng hết sức đông đảo của Cách mạng nhưng suy cho cùng, họ là những người tư hữu nho, không đại điện cho lực lượng SX tiến bộ nên họ không thể có hệ tư tưởng độc lập. Tầng lớp trí thức cụng là một lực lượng rất quan trong của CM nhưng cũng không đại diện cho LLSX mới, PTSX mới nên cũng không có hệ tư tưởng độc lập.
18 trang |
Chia sẻ: nhungnt | Lượt xem: 4293 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Môn CNXH khoa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP – MÔN CNXH KHOA HỌC
Câu 1: Nêu và phân tích đặc điểm của giai cấp Công nhân. Liên hệ với g/c công nhân Việt Nam.
Trả lời: G/c Công nhân (nói chung) có những đặc điểm cơ bản sau đây (5 đặc điểm)
1. Giai cấp CN là một tập đoàn người lao động sản xuất vật chất là chủ yếu trong các quy trình công nghiệp ngày càng hiện đại. theo quan điểm của C. Mác và F. Ăngghen thì g/c CN (còn gọi là g/c Vô sản và nhiều cách gọi khác nữa) là g/c ”trần như nhộng”. Họ không có một thứ của cải nào hết ngoài sức lao động. Họ là sản phẩm của nền đại công nghiệp. Mác và Ăngghen đưa ra 2 tiêu chí đối với g/c công nhân:
> Là người LĐSX có tính chất Công nghiệp;
> Xét ở góc độ QHSX thì họ không nắm TLSX. Họ là người lao động, đi là thuê.
2. Giai cấp công nhân có lợi ích cơ bản đối lập với lợi ích cơ bản của giai cấp Tư sản.
+ Lợi ích cơ bản của g/c tư sản là: nắm TLSX,thống trị, duy trì chế đọ tư hữu để bóc lột CN
+ Lợi ích cơ bản của g/c công nhân là:do không nắm TLSX, họ là giai cấp bị trị do đó, họ phải xoá bỏ chế độ tư hữu, chế độ người bóc lột người để giải phóng.
Cả hai lợi ích trên không thể điều hoà được.
3. Giai cấp công nhân có bản chất quốc tế vàbản sắc dân tộc.
+ B/c QT: vì do SX công nghiệp là quá trình có tính chất quốc tế
+ Bản sắc dân tộc: sinh ra gắn liền với dân tộc, quốc gia cụ thể => thừa hưởng tất cả những giá trị truyền thống của quốc gia, dân tộc => chịu trách nhiệm với dân tộc mình, trong đấu tranh cách mạng không thể tách rời dân tộc. Nếu tách rời sẽ thất bại.
4. G/c Công nhân có hệ tư tưởng độc lập: đó là hệ tư tưởng chủ nghĩa Mác-Lê nin.
+ Sở dĩ g/c CN có hệ tư tưởng độc lập vì g/c CN đại diện cho một phương thức SX mới, tiên tiến. G/c nông dân là một lực lượng hết sức đông đảo của Cách mạng nhưng suy cho cùng, họ là những người tư hữu nho, không đại điện cho lực lượng SX tiến bộ nên họ không thể có hệ tư tưởng độc lập. Tầng lớp trí thức cụng là một lực lượng rất quan trong của CM nhưng cũng không đại diện cho LLSX mới, PTSX mới nên cũng không có hệ tư tưởng độc lập.
5. Xuất phát từ những đặc điểm trên nên giai cấp CN có khả năng đoàn kết, tập hợp, tổ chức lãnh đạo các g/c khác làm cách mạng xoá bỏ chủ nghĩa tư bản để xây dựng chế độ XHCN. Đó chính là vai trò, sứ mệnh lịch sử của g/c công nhân.
Tuy vậy trong chủ nghĩa xã hộ và trong chủ nghĩa tư bản, g/c công nhân lại có đặc điểm hoàn toàn khác nhau. Trong CNTB, g/c CN không nắm giữ TLSX mà chỉ là g/c đi làm thuê, g/c bị bọc lột. Cho dù hiện nay, ở nhiều nước, nhiều công nhân đã có cổ phần trong các công ty, nhà máy nhưng cũng không phải là ông chủ. Mặt khác trong chế độ TBCN, giao lưu quốc tế của g/c CN có nhưng bị hạn chế. Cả hai điểm trên, dưới chế độ XHCH thì hoàn toàn ngược lại.
Giai cấp CN Việt nam, ngoài những đặc điểm chung của g/c công nhân quốc tế, còn có những đặc điểm riêng mang tính chất đặc thù:
+ Ra đời gắn liền với công cuộc khai thác thuộc địa (lần một: trước chiến tranh thế giới thứ nhất và lần hai: sau chiến tranh thế giới thứ nhất) của thực dân Pháp, nhất là lần khai thác thứ hai, nhanh chóng tăng nhanh về số lượng. Trước CTTG1 mới chỉ 10 vạn nhưng sau CT đã lên tới 22 vạn. Tính đặc thù ở chỗ: do ra đời muộn nên vừa mới ra đời đã được tiếp thu ngay ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác-Lê nin và tư tưởng của cách mạng tháng Mười Nga vĩ đại. Gọi là ra đời muộn nhưng lại ra đời trước g/c tư sản dân tộc.
+ Bị ba tầng áp bức bọc lột: đế quốc, phong kiến và tư sản.
+ Thừa hưởng truyền thống yêu nước, tinh thần đấu tranh bất khuất của dân tộc.
+ Phần lớn xuất thân từ nông dân (do ở nông thôn bị tước đoạt hết ruộng đất nên phải ra thành thị kiếm sống) => nên dễ dàng tạo lập được khối liên minh công-nông vững chắc – điều mà không phải ở nước nào cũng có được.
+ Sớm được lãnh tụ NAQ giáo dục rèn luyện.
Câu 2: Những điều kiện khách quan cơ bản quy định sứ mệnh lịch sử của g/c CN:
Trả lời: Có 4 điều kiện sau đây:
Sự phát triển của nền đại công nghiệp: Sự phát triển ngày càng hiện đại của nền đại công nghiệp làm cho g/c CN vừa là chủ thể (lực lượng SX tiên tiến) vừa là sản phẩm của nền đại công nghiệp. Cũng do bắt nguồn từ nền đại công nghiệp nên g/c CN có tinh thần đoàn kết, tính tổ chức và kỷ luật cao, tinh thần cách mạng triệt để.
Nền công nghiệp hiện đại đòi hỏi g/c công nhân cần không ngừng nâng cao trình độ về mọi mặt: Văn hoá, khoa học công nghệ, chính trị, xã hội…
Sự phát triển của nền đại công nghiệp làm cho kết cấu của g/c công nhân có những thay đổi: một bộ phận trí thức tiến bộ cang ngày càng gắn bó với giai cấp công nhân, gia nhập vào g/c công nhân, làm cho g/c công nhân ngày càng hiện đại, lao đông truyền thống (thủ công, cơ bắp) ngày càng giảm dần, lao động trí tuệ, sáng tạo ngày càng tăng lên.
Trong chế độ TBCN, mâu thuẫn giữa LLSX ngày càng mang tính xã hội hoá cao với QHSX là chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu SX càng ngày càng gay gắt => tất yếu dẫn dến cách mạng XHCN.
Ngoài những điều kiện khách quan cơ bản trên,mang tính tất yếu chung, còn có những nước chưa có nề đại công nghiệp, LLSX chưa phát triển thì ngoài việc chịu sự tác động của quy luật chung còn bị chi phối bởi những yếu tố khác (quy luật đặc thù): có sự giúp đỡ của nhân dân tiến bộ, có đảng CM mác-xít kiên định, sự nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật…
Câu 3: Trình bày các nguyên nhân và điều kiện khách quan cho quá trình hình thành và phát triển của XH-XHCN.
Nguyên nhân:
Nguyên nhân kinh tế:
+ CNTB phát triển gắn với nền đại công nghiệp. Sự phát triển của nền đại CN này đã làm cho PTSX TBCN thắng lợi triệt để đối với PTSX phong kiến. Hiện nay, KHKT đã trở thành LLSX trực tiếp với sự phân công chuyên môn hoá rất cao. Sự phát triển của LLSX trong chế độ TBCN ngày càng mang tình xã hội hoá cao.
+ Trong xã hội TB, QHSX dựa trên chế độ người bóc lột người với bản chất ngày càng tinh vi. Dù hiện nay có thay đổi về mặt hình thức nhưng không hề thay đổi về bản chất. Hiện nay, g/c TS chủ yếu bọc lột bằng cường độ lao động.
+ CNTB càng phát triển cao thì mâu thuẫn giữa một bên là LLSX càng ngày càng mang tính xã hội hoá cao với một bên là QHSX đã lỗi thời, phản động. Theo sự tác động của quy luật”QHSX phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX thì phải xóa bỏ QHSX cũ để thay thế bằng QHSX mới ccho phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX, tạo điều kiện cho QHSX mới ra đời.
Nguyên nhân xã hội
+ Trước hết phải khẳng định là xuất phát từ nguyên nhân kinh tế được biểu hiện trên phương diện xã hội. Đó chính là mâu thuẫn 2 g/c đối kháng: ts >< vs. Khi mâu thuẫn phát triển cao đòi hỏi phải giải quyết cũng là lúc xuất hiện tiền đề cho một cuộc cách mạng xã hội. Như vậy, đấu tranh giai cấp để xóa bỏ chế độ bóc lột là tất yếu để xây dựng xã hội mới
Điều kiện:
+ Xuất phát từ nguyên lý chung của chủ nghĩa Mác-Lê nin về đấu tranh g/c, đặc biệt là Mác và Ăng ghen đã nghiên cứu về đấu tranh g/c của g/c vô sản chống g/c tư sản tất yếu dẫn đến chuyên chính vô sản. Từ nguyên lý chung đó đòi hỏi phải thay thế chế độ TBCN bằng chế độ CSCN mà giai đoạn thấp là chế độ XHCN.
+ Trong cách mạng XHCN – một cuộc cách mạng triệt để và toàn diện nhất trong lịch sử, là cuộc cách mạng của đại đa số quần chúng nhân dân lao động chống lại thiểu số bóc lột và hướng tới xây dựng xã hội mới: xã hội không còn chế độ người bóc lột người. Tuy nhiên c/m XHCN khác với các cuộc c/m trước, thứ nhất là khác về chất. C/m XHCN thực hiện mục đích xây dựng xã hội của dân, do dân. Vì vậy, nó huy động được sự tham gia tích cực cảu đông đảo quần chúng nhân dân (khẩu hiệu không phải mị dân). Thứ hai, trong c/m XHCN khi đấu tranh giành được chính quyền mới chỉ là điểm khởi đầu, cần phải thông qua việc sử dụng những chức năng của nhà nước mới để từng bước tiến hành cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.
+ Ngoài các điều kiện khách quan, cần phải kết hợp một cách hợp lý các nhân tố chủ quan trong các quốc gia, dân tộc:
Thực hiện vai trò của đảng cộng sản, đòi hỏi đảng đó phải là đảng mác-xít chân chính, có tri thức khoa học, uy tín và khả năng lôi kéo quần chúng tham gia c/m.
Từng bước phát huy vai trò của nhà nước pháp quyền nhằm xây dựng xã hội mới (vì đặc thù của c/m vô sản: giành chính quyền mới chỉ là giai đoạn đầu)
Thể hiện sự nhận thức và giác ngộ của quần chúng nhân dân
+ Liên hệ trong quá trình phát triển lịch sử, gắn với đại thế chiến I, đó chính là quá trình đấu tranh giành thắng lợi của c.m tháng Mười Nga, đã xuất hiện nhà nước đầu tiên theo con đường XHCN. Đại thế chiến II, sau 1945 đã tạo tiền đề để một số nước khác thực hiện đấu tranh giải phóng dân tộc, rồi phát triển theo con đường XHCN. Từ đó hệ thống XHCN đã trở thành hệ thống thế giới.
Câu 4: Phân tích các đặc trưng cơ bản của xã hội XHCN. Liên hệ đối với nước ta hiện nay.
Xã hội mới là xã hội do nhân dân lao động làm chủ
+ Về vị trí, đây là đặc trưng quan trọng nhất chỉ rõ xã hội mới là của ai (của g/c CN, nhân dân lao động)
+ Về nội dung: - C/m XHCN trước hết là đấu tranh để giành chính quyền về tay nhân dân, từng bước tạo điều kiện cho người dân làm chủ về chính trị
- Thông qua vai trò của nhà nước để thực hiện chức năng xây dựng kinh tế, văn hoá cho người dân, từng bước được phát huy. Để phát huy quyền làm chủ của nhân dân trên các lĩnh vực, còn tuỳ thuộc vào tiến trình c/m XHCN ở mỗi nước.
- Nhận thức và vân dụng chức năng này, đảng ta đã chỉ rõ: phải xây dựng một nhà nước của dân, do dân và vì dân, nhất là trong giai đoạn đổi mới hiện nay, phải lấy dân làm gốc, phải thực hiện dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra…
b. Xã hội mới là xã hội có nền kinh tế phát triển cao dựa trên cơ sở khoa học công nghệ hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất là chủ yếu. Đây là một đặc trưng rất quan trọng nhằm xây dựng tiền đề kinh tế, tạo cơ sở vật chất của CNXH. Vì vậy, phải xây dựng và phát triển mạnh mẽ LLSX gắn với khoa học công nghệ hiện đại. Đó chính là nền đại công nghiệp. Đồng thời phải gắn với xây dựng QHSX XHCN, tránh tư tưởng đốt cháy giai đoạn, nóng vội, xoá bỏ các hình thức kinh tế không phải là XHCN. Trước mắt, chúng ta phải xây dựng chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu. Đồng thời, từng bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân.
c. Về nhân tố con người, xã hội mới đòi hỏi phải xây dựng con người từng bước được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng lực, hưởng theo lao động, có cuộc sống ámm no hanh phúc, tạo điều kiện để con người phát triển năng lực cá nhân một cách toàn diện. Như vậy, bản chất của xã hội mới là rất đề cao và phát huy nhân tố con người. Tuy nhiên, quá trình để đi đến giải phong con người phải qua hai nấc thang. Nấc thang thứ nhất là từng bước xoá bỏ ách áp bức bóc lột đối với nhân dân lao động.. Nấc thang này gắn liền với quá trình đấu tranh giành chính quyền. Nấc thang thứ hai là thông qua vai trò của nhà nước để xây dựng đời sống vật chất và văn hoá, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân. Ở nước ta hiện nay, nhất là trong giai đoạn thực hiện sự nghiệp CNH, HĐH, đảng và nhà nước rất quan tâm đến nhân tố con người, chú trong đến sự nghiệp nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, nhằm cung cấp cho đất nước nguồn lực lao động vừ hồng, vừa chuyên. Mặt khác, đảng và nhà nước cũng rất quan tâm đến việc chăm lo đến đời sống vật chất cũng như tinh thần của nhân dân.
d. Đặc trưng thứ tư: Trong các quốc gia XHCN, các dân tộc là một cộng đồng đoàn kết, bình đẳng, cùng giúp đõ nhau tiến bộ, phát triển, đồng thời thực hiện mối quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trong khu vực và trên thế giới. Chủ nghĩa Mác-Lê nin quan niệm rằng, trong CNXH không có sự đối kháng về quan hệ dân tộc và quan hệ giai cấp. Đối với nước ta, đặc trưng này cũng thể hiện rất rõ nét. Đảng và nhà nước ta đã xây dựng một chính sách dân tộc rất nhân văn, bình đẳng, đoàn kết. Các dân tộc thiểu số chậm phát triển đựoc chăm lo, ưu tiên tạo mọi điều kiện vật chất cũng như văn hoá, tinh thần để từng bước rút ngắn sự ngăn cách giữa các dân tộc với nhau. Chính vì lẽ đó mà những lúc Tổ quốc lâm nguy, đảng ta đã phát huy đựoc sức mạnh của khối đoàn kết toàn dân tộc để vượt qua khó khăn. Đối với các nước láng giềng, anh em, đảng ta cung luôn luôn chủ trương xây dựng quan hệ đoàn kết, hữu nghị, hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa anh em như Liên Xô (cũ), các nước XHCN Đông Au trước đây, Cu Ba, Lào, Trung quốc… và cũng nhận được sự giúp đỡ to lớn, có hiệu quả từ họ trong hai cuộc kháng chiến chống xâm lược cũng như trong sự nghiệp xây dựng đất nước hiện nay. Hiện nay, đảng và nhà nứoc ta đang chủ trương mở rộng và đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế trên cơ sở giữ vững nguyên tắc hai bên cùng có lợi, đồng thời tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
Câu 5: Trình bày những phương hướng cơ bản để xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta.
Trả lời: Có những phương hướng sau đây:
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN
Cần phải gắn xây dựng củng cố nhà nước trở thành công cụ sắc bén của nhân dân để quản lí xã hội quản lí kinh tế.
Từng bước xây dựng nhà nước pháp quyền ở việt nam nhà nước của nhân dân do dân và vì dận trên cơ sở liên minh công nông trí đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng
- từng bước củng cố tăng cường hệ thống pháp luật
- củng cố đội ngũ những người bảo vệ luật pháp
- đòi hỏi phải xét xử công minh đối với những trường hợp vi phạmđến lợi ích của quốc giadân tộc của nhân dân
- đòi hỏi từng bước củng cố bộ máy hành chính nhà nước theo hướng tinh giản gọn nhẹ
Phát triển về lực lượng sản xuất, công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước
Xuất phát từ thực trạng của nước ta là nước sản xuất nhỏ là phổ biến thường xuyên có chiến tranh =>Trong quá trình xây dựng CNXH đòi hỏi tất yếu phải phát triển mạnh mẽ về kinh tế
Đối với chúng ta, chúng ta xác định con đường đó làcông nghiệp hoá hiện đại hoá để từng bước tạo cơ sở vật chất cho CNXH và không ngừng nâng cao đời sống nhân dân
Ơ nước ta trong giai đoạn đầu CNH cần tập trung vào việc thúc đặy phát triển nền kinh tếnông nghiệp theo hớng sản xuất- hàng hoá
Xây dựng quan hệ sản xuất XHCN từ thấp đến cao với sự đa dạng hoá các hình thức sỡ hữu
*Đòi hỏi chúng ta phải nhận thức và vận ddơngdungs các quy luật khách quan, đặc biệt là quy luật”quan hệ sản xuất phải phù hợp…”trước đây ta đã duy ý chícho rằng sở hữu công hữu là bản chất của CNXH =>hợp tác hoá ồ ạt không tính đến hiệu quả. Hiện nay đòi hỏi phải tuỳ thuộc từng vùng, từng địa phương và sự phát triển của lực lượng sản xuất để xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp.
tién hành phát triển mạnh mẽ kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường định hướng XHCN (nhấn mạnh tiêu chí hiệu quả kinh tế hiệu quả xã hội để đánh giá các thành phần kinh tế)
Tiến hành cách mạng XHCN trên lĩnh vực tư tưởng và văn hoá
Tư tưởng: kiên định coi chủ nghĩa Mác –lênin, tư tưởng Hồ chí Minh là hệ tư tưởng của Đảng là sợi chỉ đỏ, kim chỉ nam cho hành động.
Xây dựng nền văn hoá tiên tiên đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc, xây dựng nếp sống mới theo hướng văn minh lích sự
Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc và xây dựng mặt trận thống nhất
Đây là quan điểm trước sau như một của Đảng (chính sách dân tộc)
Cần tạo các điều kiện, môi trường để các thành phần dân tộc cùng phát triển theo hướng văn minh, tiến bộ.
Xây dựng CNXH phải đi đôi với bảo vệ tổ quốc XHCN
Thể hiện mối quan hệ trong quá trình thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng, đồng thời thể hiện mối quan hệ giữa Ktế và Q.Phòng.
Hiện nay, quan điểm của Đảng là tập trung xây dựng và phát triển kinh tế nhưng đòi hỏi phải hết sức cảnh giác củng cố quốc phòng, an ninh, sẵn sàng đập tan mọi âm mưu của địch, đặc biệt là âm mưu DBHB và bạo loạn lật đổ.
Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.
Không ngừng củng cố, xây dựng đảng cả về chính trị, tư tưởng và tổ chức toàn diện
Đảng phải không ngừng tự chỉnh đốn, đổi mới để nâng cao năng lực lãnh đạo của đảng trong giai đoạn mới.
Câu 6:Hãy phân tích khái niệm và bản chất của nền dân chủ XHCN.
Trả lời:
<Khái niệm dân chủ (theo nghĩa chung): K/n dân chủ xuất hiện từ thời Hi Lạp – La Mã cổ đại, nó có nghĩa là: quyền lực của nhân dân.Theo ý nghĩa khoa học, Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, tập 1 định nghĩa rằng: Dân chủ là hình thức tổ chức thiết chế chính trị của xã hội dựa trên việc thừa nhận nhân dân là nguồn gốc của mọi quyền lực, thừa nhân nguyên tắc bình đẳng và tụ do. Dân chủ được vận dụng vào các tổ chức và hoạt động của những tổ chức và thiết chế nhất định.
Như vậy, định nghĩa thể hiện hai đặc trưng: đặc trưng thứ nhất, dân chủ là sản phẩm của đấu tranh giai cấp, gắn liền với một chế độ chính trị nhất định. Đặc trưng thư hai là thừa nhận nhân dân là nguồn gốc của mọi quyền lực.>
b.Từ khái niệm trên, chúng ta xem xét đến khái niệm nền dân chủ XHCN. Nền dân chủ XHCN là nền dân chủ của đại đa số nhân dân lao động, gắn với công bằng xã hội, không có áp bức bóc lột được thực hiện trong thực tế trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội; được thể chế hoá bằng pháp luật và được pháp luật đảm bảo. Đảng công sản là người lãnh đạo nền dân chủ đó.
Xem xét nội dung khái niệm, chúng ta cũng thấy hai đặc trưng chung được cụ thể hoá rõ nét. Đó là nền dân chủ gắn với chế độ XHCN. Chế độ này ra đời bằng một cuộc CM xã hhọi lật đổ chế độ TBCN mà động lực của cuộc CM đó là đại đa số nhân dân lao động. Sau8 khi lãnh đạo CM thiết lập chính quyền, nhà nước mới, thông qua pháp luật đảm bảo quyền lực cho nhân dân lao động.
Sở dĩ chúng ta khẳng định như vậy là vì, căn cứ vào sứ mệnh lịch sử (được quy đình một cách khách quan) của g/c vô sản là: lật đổ CNTB, xoá bỏ bóc lột.
Bản chất của nền dân chủ XHCN:
Bản chất của nền dân chủ XHCN chính là ở nội dung khái niệm chúng ta vừa phân tích. Có thể khái quát lại thành 2 ý sau đây:
+ Nề dân chủ XHCN là nên dân chủ của đại đa số nhân dân lao động, phục vụ cho lợi ích của nhân dân LĐ, tiến tới một xã hội không còn sự khác biệt giai cấp.
+ Nền dân chủ XHCN là nền dân chủ do Đảng cộng sản lãnh đạo. Chính đảng cộng sản đã lành đạo giai cấp công nhân và nhân dân lao động xây dựng nên nó, củng cố duy trì và phát triển nó ngày càng thể hiện tính ưu việt của chế độ mới. Sự lãnh đạo tuyệt đối, toàn diện của đảng là nhân tố quyết định cho sự tồn tại và phát triển của nền dân chủ này.
+ Là nền dân chủ được thực hiện bằng nhà nước XHCN trên tất cả các lĩnh vực.
Câu 7: Khái niệm NN-XHCN; phân tích k/n làm rõ bản chất; đặc trưng cơ bản của NN- XHCN.
a.K/niệm:NN – XHCN là chính quyền của đa số nhân dân lao động, do đảng cộng sản lãnh đạo, đồng thời mang tính đặc thù, sự lãnh đạo của đảng CS là tuyệt đối, không thể chia sẻ được, đồng thời tạo nên sự đa dạng, phong phú về hình thức (Công, xã, Xô viết,DCĐC, liên bang Xô viết, dân chủ cộng hoà.)
Bản chất: Nhà nước XHCN mang bản chất g/c công nhân và mang tính nhân dân sâu sắc.
Đặc trưng cơ bản của NN-XHCN: có 3 đặc trưng:
NN-XHCN là NN pháp quyền của dân, do dân, vì dân và do ĐCS lãnh đạo.
+ Là NN quản lý mọi lĩnh vực bằng pháp luật, hoạt động trong khuôn khổ luật pháp
+ NN của đa số nhân dân lao động, bảo vệ lợi ích của đại đa số nhân dân lao động.
+ đảng cầm quyền duy nhất và tuyệt đối là ĐCS
Quyền lực NN thống nhất thuộc về nhân dân (Bát nguồn từ bản chất của CNXH: Xã hội XHCN là XH do nhân dân lao động làm chủ, tất cả quyền lực thuộc về nhân dân)
Toàn bộ tổ chức và hoạt đông của NN pháp quyền XHCN đều thực hiện theo nguyên tắc tập trung dân chủ
(Mở rộng: NN-XHCN là NN của thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH, là NN đặc biệt, là NN nửa NN, NN tự tiêu vong: chức năng tổ chưc xây dựng là chủ yếu, khi không còn chức năng nữa, tức là g/c VS đã hoàn thành sứ mệnh LS của mình thì NN tự mất đi.)
Câu 8: Trình bày khái niệm, vai trò, đặc điểm của tầng lớp trí thức trong cách mạng XHCN. Liên hệ đối với nước ta.
a. Khái niệm: là một tầng lớp xã hội đặc biệt, bao gồm những người lao động trí óc phức tạp và sáng tạo, có trình độ học vấn để am hiểu và chuyên sâu về lĩnh vực hoạt động của mình.
Là một lực lượng lao động xã hội đặc biệt của hoạt động trí ó