Ví dụ chứng minh pháp luật việt nam mang tính nhân đạo:
việc tạođiều kiện thuận lợi cho người đã mất quốc tịch Việt Nam được trở lại quốc tịch Việt Nam (Điều 6), việc xác lập quốc tịch của trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam khi cha mẹ là người không quốc tịch thường trú tại Việt Nam (Điều 18), việc giữ quốc tịch của con chưa thành niên khi cha, mẹ bị tước quốc tịch Việt Nam hoặc bị hủy bỏ quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam (Điều 29)
_Miễn truy cứu trách nhiệm hành sự cho người chưa đủ tuổi vị thành niên
_tha tù trước thời hạn cho các phạm nhân thực sự ăn năn hối cải.
_Cho phép người có họ hàng cách nhau 3 đời lấy nhau
Đại khái vậy thôi có j tự nghĩ ra.mỗi người một VD của mình cho chắc.
2.Quan hệ pháp luật
Khái niệm: là hình thức pháp lý của quan hệ xã hội xuất hiện dưới sự tác động điều chỉnh của quy phạm pháp luật trong đó các bên tham gia quan hệ có quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý ghi nhận được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục thuyết phục tổ chức và có thể bằng cả biện pháp cưỡng chế.
Thành phần: +chủ thể của quan hệ pháp luật
+Nội dung của quan hệ pháp luật
+Khách thể của quan hệ pháp luật
_chủ thể là những cá nhân tổ chức có khả năng trở thành các bên tham gia QHPL. Có đc các quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý trên cơ sở quy phạm P luật
_Nội dung bao gồm quyền và nghĩa vụ xuất hiện ở các cá nhân tổ chức trên cơ sơ quy phạm PL khi các cá nhân tỏ chức đó trở thành chủ thể của QHPL
_Khách thể la những giá trị vật chất và tinh thần và giá trị xã hội khác mà cá nhân tổ chức mong muốn đạt được nhằm thỏa mãn các lợi ích, nhu cầu của mình khi tham gia và các quan hệ P luật và thực hiện quyền chủ thể và nghĩa vụ P lý.
Tài sản là khách thể trong quan hệ pháp luật về quyền sở hữu.
Ví dụ: A là chủ sở hữu một xe máy. Đây là một quan hệ pháp luật dân sự về quyền sở hữu. Trong đó, chủ thể có quyền (chủ sở hữu) là A, còn chủ thể có nghĩa vụ là tất cả các chủ thể khác. “Cái” mà chủ thể quyền và chủ thể nghĩa vụ đều hướng tới là tài sản: lợi ích vật chất, xe máy mà chủ thể có quyền hướng tới, tác động vào, mong muốn có được khi tham gia quan hệ pháp luật về quyền sở hữu.
6 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 3590 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn thi pháp luật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
De cuong on thi phap luat co giao cho ne!!
So sanh cac loai trach nhiem Phap ly (HS, DS, HC, Ky luat)
trong phan so sanh cokhac nhau : 1>khai niem
2> Chu the ap dung
3> Chu the bi ap dung
4> tinh chat
5> trinh tu ap dung
Neu 4 vi du va chung minh PLVN mang tinh nhan daoQua 4 vi du(HS, DS, HN va GD, LD)
cau ni neu ra vi du roi thi phai chung minh cac vi du do)
Giong nhau : (thi tu rut ra nhe) CHuong 3 Quan he PL :
Khai niem QHPL
Thanh phan cua QHPL
VD ve 1 QHPL( va phan tich cac thanh phan cua QHPL do)
CHo VD ve 1 HVVPPL, phan tich cau thanh cua HVVPPL do
Soan thao 1 ban hop dong lao dong
Bai Tap tinh huong : Lien quan toi luat (HS, DS"thua ke", HN&GD)
Cho 1 VD ve nguoi ko phai la chu so huu tai san cung co quyen su dung tai san do chu so huu chuyen giao
- Su dung tai san PL quy dinh
- Chiem huu tai san do chu so huu chuyen giao
- Chiem huu tai san do PL quy dinh
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Phần này là đề thôi khi đi in đừng bảo họ in ra không mất tiền oan.
1.So sánh
Căn cứ vào mối quan hệ của trách nhiệm pháp lí đối với các nghành luật chúng ta phân thành các loại pháp lý như sau:
I. TNPL hình sự: là loại trách nhiệm pháp lý do tòa án áp dụng đối với cá nhân thực hiện hành vi VPPL hình sự bị coi là tội phạm
II. TNPL dân sự: là loại trách nhiệm pháp lý do tòa án áp dụng đối với cá nhân tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật dân sự
III. TNPL hành chính: là loại TNPL do các cơ quan quản lý hành chính áp dụng đối với cá nhân tổ chức có hành vi vi phạm hành chính.
IV. TNPL kỷ luật: là loại trách nhiệm pháp lý do thủ trưởng cơ quan đơn vị xí nghiệp áp dụng đối với cán bộ nhân viên người lao động nói chung khi họ vi pham kỉ luật lao động kỉ luật nhà nước.
*Giống nhau
_Đều là các loại trách nhiệm pháp lý do nhà nước quy định.
_Các loại trách nhiệm pháp lý này đều do các chủ thể có thẩm quyền áp dụng đối với cá nhân hoặc tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật.
_Đều nhằm mục đích trừng trị giáo dục chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật đồng thời giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật đối với cá nhân tổ chức khác, qua đó phòng ngừa và hạn chế được hành vi vi phạm phạm luật.
*Khác nhau
TNPL hình sự
TNPL dân sự
TNPL hành chính
TNPL kỷ luật
Chủ thể áp dụng
Tòa án
Tòa án
Cơ quan quản lý hành chính
Thủ trưởng cơ quan xí nghiệp
Chủ thể bị áp dụng
Cá nhân bị coi là tội phạm (trên 16 tuổi)
Cá nhân tổ chức vi phạm
(Trên 18 tuổi)
Cá nhân tổ chức vi phạm hành chính (trên 16 tuổi)
Người lao động nói chung
Tính chất
Nghiêm trọng
Ít nghiêm trọng hơn
Xâm phạm các quy tắc quản lý của nhà nước ko phải tội phạm hình sự
Vi phạm kỉ luật lao động
Trình tự áp dụng
Áp dụng theo trình tự tư pháp
Trình tự theo tòa án
Trình tự hành chính
Là trình tự hành chính
Ví dụ chứng minh pháp luật việt nam mang tính nhân đạo:
việc tạođiều kiện thuận lợi cho người đã mất quốc tịch Việt Nam được trở lại quốc tịch Việt Nam (Điều 6), việc xác lập quốc tịch của trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam khi cha mẹ là người không quốc tịch thường trú tại Việt Nam (Điều 18), việc giữ quốc tịch của con chưa thành niên khi cha, mẹ bị tước quốc tịch Việt Nam hoặc bị hủy bỏ quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam (Điều 29) …
_Miễn truy cứu trách nhiệm hành sự cho người chưa đủ tuổi vị thành niên
_tha tù trước thời hạn cho các phạm nhân thực sự ăn năn hối cải.
_Cho phép người có họ hàng cách nhau 3 đời lấy nhau
Đại khái vậy thôi có j tự nghĩ ra..mỗi người một VD của mình cho chắc.
2.Quan hệ pháp luật
Khái niệm: là hình thức pháp lý của quan hệ xã hội xuất hiện dưới sự tác động điều chỉnh của quy phạm pháp luật trong đó các bên tham gia quan hệ có quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý ghi nhận được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục thuyết phục tổ chức và có thể bằng cả biện pháp cưỡng chế.
Thành phần: +chủ thể của quan hệ pháp luật
+Nội dung của quan hệ pháp luật
+Khách thể của quan hệ pháp luật
_chủ thể là những cá nhân tổ chức có khả năng trở thành các bên tham gia QHPL. Có đc các quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý trên cơ sở quy phạm P luật
_Nội dung bao gồm quyền và nghĩa vụ xuất hiện ở các cá nhân tổ chức trên cơ sơ quy phạm PL khi các cá nhân tỏ chức đó trở thành chủ thể của QHPL
_Khách thể la những giá trị vật chất và tinh thần và giá trị xã hội khác mà cá nhân tổ chức mong muốn đạt được nhằm thỏa mãn các lợi ích, nhu cầu của mình khi tham gia và các quan hệ P luật và thực hiện quyền chủ thể và nghĩa vụ P lý.
Tài sản là khách thể trong quan hệ pháp luật về quyền sở hữu.
Ví dụ: A là chủ sở hữu một xe máy. Đây là một quan hệ pháp luật dân sự về quyền sở hữu. Trong đó, chủ thể có quyền (chủ sở hữu) là A, còn chủ thể có nghĩa vụ là tất cả các chủ thể khác. “Cái” mà chủ thể quyền và chủ thể nghĩa vụ đều hướng tới là tài sản: lợi ích vật chất, xe máy mà chủ thể có quyền hướng tới, tác động vào, mong muốn có được khi tham gia quan hệ pháp luật về quyền sở hữu.
3.Cấu thành vi phạm pháp luật bao gồm: mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể và khách thể vi phạm pháp luật.
+ Mặt khách quan của vi phạm pháp luật: là biểu hiện bên ngoài của vi phạm pháp luật, bao gồm: hành vi trái pháp luật, thiệt hại về vật chất tinh thần, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại + Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật: là lỗi của người vi phạm pháp luật. Lỗi có thể là: - Lỗi cố ý trực tiếp: chủ thể vi phạm thấy trước hậu quả mà vẫn mong muốn điều đó xảy ra - Lỗi cố y gián tiếp: chủ thể thấy trước hậu quả, tuy không mong muốn song để mặc nó xảy ra - Lỗi vô ý vì quá tự tin: chủ thể thấy hậu quả, tin tưởng điều đó không xãy ra hay có thể ngăn chặn được. - Lỗi vô ý do cẩu thả: chủ thể vi phạm đã không nhìn thấy trước hậu quả mà mình có thể gây ra. + Chủ thể của vi phạm pháp luật: có thể là các cá nhân hay tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lý. + Khách thể của vi phạm pháp luật: là những quan hệ xã hội đang được pháp luật bảo vệ nhưng lại bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại đến. Những yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật nói trên được làm rõ khi nghiên cứu các loại vi phạm pháp luật và các chế độ trách nhiệm pháp lý cụ thể.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------------------------
Tên đơn vị: .......
Số: ....................
HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
Chúng tôi, một bên là Ông/Bà: Quốc tịch:
Chức vụ:
Đại diện cho (1): Điện thoại:
Địa chỉ:
Và một bên là Ông/Bà: Quốc tịch:
Sinh ngày .... tháng .... năm .... tại.
Nghề nghiệp (2):
Địa chỉ thường trú:
Số CMTND: cấp ngày ..../..../..... tại
Số sổ lao động (nếu có):................ cấp ngày ..../..../.... tại
Thỏa thuận ký kết hợp đồng lao động và cam kết làm đúng những điều khoản sau đây:
Điều 1: Thời hạn và công việc hợp đồng
- Loai hợp đồng lao động (3):
- Từ ngày …. tháng …. năm .... đến ngày .... tháng …. năm ……..
- Thử việc từ ngày …. tháng …. năm .... đến ngày .... tháng …. năm ……..
- Địa điểm làm việc (4):
- Chức danh chuyên môn: Chức vụ (nếu có):
- Công việc phải làm (5):
Điều 2: Chế độ làm việc
- Thời giờ làm việc (6)
- Được cấp phát những dụng cụ làm việc gồm:
Điều 3: Nghĩa vụ và quyền lợi của người lao động
1. Quyền lợi:
- Phương tiện đi lại làm việc (7):
- Mức lương chính hoặc tiền công (8):
- Hình thức trả lương:
- Phụ cấp gồm (9):
- Được trả lương vào các ngày hàng tháng.
- Tiền thưởng:
- Chế độ nâng lương:
- Được trang bị bảo hộ lao động gồm:
- Chế độ nghỉ ngơi (nghỉ hàng tuần, phép năm, lễ tết...):
- Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế (10):
- Chế độ đào tạo (11):
Những thỏa thuận khác (12):
2. Nghĩa vụ:
- Hoàn thành những công việc đã cam kết trong hợp đồng lao động.
- Chấp hành lệnh điều hành sản xuất - kinh doanh, nội quy kỷ luật lao động, an toàn lao động ...
- Bồi thường vi phạm và vật chất (13):
Điều 4: Nghĩa vụ và quyền hạn của người sử dụng lao động
1. Nghĩa vụ:
- Bảo đảm việc làm và thực hiện đầy đủ những điều đã cam kết trong hợp đồng lao động.
- Thanh toán đầy đủ, đúng thời hạn các chế độ và quyền lợi cho người lao động theo hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể (nếu có).
2. Quyền hạn:
- Điều hành người lao động hoàn thành công việc theo hợp đồng (bố trí, điều chuyển, tạm ngừng việc?)
- Tạm hoãn, chấm dứt hợp đồng lao động, kỷ luật người lao động theo quy định của pháp luật, thỏa ước lao động tập thể (nếu có) và nội quy lao động của doanh nghiệp.
Điều 5: Điều khoản thi hành
- Những vấn đề về lao động không ghi trong hợp đồng lao động này thì áp dụng qui định của thỏa ước tập thể, trường hợp chưa có thỏa ước tập thể thì áp dụng quy định của pháp luật lao động.
- Hợp đồng lao động được làm thành 02 bản có giá trị ngang nhau, mỗi bên giữ một bản và có hiệu lực từ ngày .... tháng …. năm ….. Khi hai bên ký kết phụ lục hợp đồng lao động thì nội dung của phụ lục hợp đồng lao động cũng có giá trị như các nội dung của bản hợp đồng lao động này.
Hợp đồng này làm tại .... ngày .... tháng .... năm .....
Người lao động
(Ký tên)
Ghi rõ Họ và Tên
Người sử dụng lao động
(Ký tên, đóng dấu)
Ghi rõ Họ và Tên
Đề thi hết môn PLDC
Đề số 1
Câu I(2d)Khoanh vào đáp án đúng nhất cho các câu sau đây:
1.Bản chất của nhà nước là j?.
A mang tính giai cấp.
b.Mang tính xã hội.
©Mang tính giai cấp và xã hội.
d.Mang tính giai cấp và xã hội nhưng tính giai cấp là chủ yếu.
2.Luật Hành chính điều chỉnh quan hệ nào trong các quan hệ dưới đây?
a.Mọi quan hệ quản lý.
b.quan hệ quản lý kinh tế
(c).quan hệ quản lý nhà nước.
d.ko có đáp án đúng.
3.Theo quy định của Luật hình sự 1999 thì độ tưởi nào phải bị truy cứu tránh nhiệm Hình sự về mọi loại tội phạm?
(a).Từ đủ 16 tuổi trở lên.
b.từ đủ 15 tuổi trở lên.
c.từ đủ 17 tuổi trở lên.
d.từ đủ 18 tuổi trở lên.
4.Vi phạm PL là hành vi không thực hiện đúng những quy định của PL do chủ thể có năng lực pháp lý thực hiện dưới dạng:
a.Hành động.
b.Không hành động.
(c).Hành động hoặc không hành động.
d.Không có đáp án đúng.
Câu II (3d) Nêu bốn ví dụ(liên quan đến 4 ngành luật :Dân sụ.Hình sự.Lao động.Hôn nhân và gia đình.) để chứng minh pháp luật VIệt Nam mang tính nhân đạo.Phân tích tính nhân đạo của 4 ví dụ mà Anh(chị) vừa nêu ra?
Tự cho VD ở trên có tham khảo thoai.
Câu III(2d):Trình bày sự khác nhau giữa trách nhiệm pháp lý kỷ luật với trách nhiệm pháp lý hành chính?
Ở trên đã làm
Câu IV(3d):Bài tập tình huống?
Năm 2000 Ng~ văn An,Lê văn hà,Mai thị Hương cùng nhau thành lập Công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên (An góp 150 tr,Hà góp 200tr,Hương góp 100tr)
Năm 2001 An kết hôn cùng Phùng phương Nhi
Trong qúa trình chung sống 2 vợ chồng An và Nhi đã cùng nhau tạo dựng được một khối tài sản chung là 200tr.năm 2006 An được Bố đẻ cho 1 ngôi nhà có trị giá 650tr.
Thán 4/2007.Khi biết An bị ung thư,Bố vợ của An đã khuyên An nên lập di chúc để lại toàn bộ tài sản cho Nhi để khj An chết thì Nhi còn có tài sản để nuôi con.An không đồng ý vì cho rằng cần phải suy nghĩ thêm.
Tháng 5/2007 Bố vợ An đe doạ nếu An ko lập di chúc để lại toàn bộ tài sản cho Phùng phương Nhi thì ông sẽ chấm dứt quan hệ cha con với An đồng thời yêu cầu Nhi và 2 người con đẻ của An và Nhi về nhà ông sinh sống với lý do An không thương Nhi và 2 đứa cháu ruột của ông thực lòng
Vì nểBố vợ và sợ bố vợ sẽ làm thật nhưngcx điều mà ông ta nói nên An buộc phải lập di chúc theo đúng ý nguyện của bố vợ.
Tháng 12/2007 Nguyễn văn An chết.
Bằng những kiến thức pháp lý đã học Anh(chị) hãy hica thừa kế trong tình huống kể trên.Biết khi chết An có những người thân thick sau:
1 vợ, Bố mẹ đẻ,2 anh trai ruột,6 cháu ruột, 2 bác ruột,2 con chung với Nhi, 1 con riêng với người khác, Ông bà nội, ông bà ngoại.bố mẹ vợ.2 em vợ.2 bác dâu.(không ai bị tước quyền thừa kế và từ chối nhận di sản,tất cả đều còn sống tại thời điểm mở thừa kế).
Theo luật thì có bố mẹ đẻ vợ và 2 con chung 1 con riêng được hưởng thừa kế =6 người
Những người này là
Số tiền mà An có là 150t cổ phần công ty + 200/2(tài sản chung với vợ) + 650t nhà riêng = 900t.
Chia đều cho 6 người mỗi người đc hưởng 900/6=150t.
Đề thi hết môn :Pháp luật đại cương
Đề số 2
Câu I: (2d)Khoanh vào đáp án đúng nhất cho các câu sau đây
1.Trách nhiệm pháp lý kỷ luật áp dụng đối với chủ thể nào sau đây?
(a)cá nhân có hành vi vi phạm kỷ luật.
b. cá nhân và tổ chức có hành vi vi phạm kỷ luật
c.tổ chức có hành vi vi phạm kỷ luật
d.không có đáp án đúng
2.Nội dung của quan hệ pháp luật là gì?
a.các cá nhân,tổ chức vó đủ điều kiện tham gia vào các QHPL
b.các giá trị về vật chất hoặt tinh thần hoặc các giá trị khcá mà vì chúng mà các chủ thể mới tham gia vào các quan hệ pháp luật.
(c).các quyền và nghĩa vụ vủa chủ thể trong quan hệ pháp luật.
d.tất cả các đáp án trên.
3.doanh nghiệp do một các nhân bỏ vốn thành lập và có tính chịu trách nhiệm vô hạn trong kinh doanh là loại hình Doanh nghiệp nào trong các doanh nghiệp dưới đây?
a.Doanh nghiệp nhà nước
(b).doanh nghiệp tư nhân
c.công ty cổ phần
d.công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên.
4.Luật nhà nước điều chỉnh các quan hệ nào dưới đây
a.các quan hệ xã hội,cơ bản quan trọn của nhà nước
b.các quan hệ về kinh tế của nhà nước
c.Các quan hệ liên quan về tổ chức bộ máy nhà nước.
(d).tất cả các đáp án trên
Câu II(3d): Quan hệ pháp luật là gì? Trình bày các thành phần của quan hệ pháp luật?Nêu ví dụ về một quan hệ pháp luật và phân tích các thành phần của quan hệ pháp luật đó?
Ở trên đã có Ví dụ thì tham khảo thôi đừng làm giống..he
Câu III(2d):Nêu ví dụ chứng minh người không phải là chủ sở hữu cũng có quền chiếm hữu tài sản do chủ sở hữu chuyển giao và do pháp luật quy định?
Quyền thừa kế chẳng hạn(nhiều lém)
Câu IV (3d) Bài tập tình huống.
Nguyễn văn long sinh ngày 12/8/1994.Nguyễn thị hà sinh ngày 15/6/1988 và lê Nhật sinh ngày 14/5/1989.
Ngày 12/7/2007 cả 3 tên Long,Hà,Nhật ngồi lại bàn bạc lên kế hoạch cướp tiệm vàng.Vào hồi 23h ngày 13/7/2007 chúng bắt tay vào việc thực hiện hành vi cướp tài sản,khj cúng dang uy hiếp chủ nhà thì cảnh sát 113 đi ngang qua phát hiện và chúng bị tóm gọn.
Hỏi: 1.Hành vi của Hà và Nhật đã vi phạm pháp luật gì?.(Hình sụ..dân sự..lao động..hành chính….) Căn cứ vào đâu Anh(chị) lại nhận định như vậy? đây là loại tội phạm nào?(tôi j phạm ít nghiêm trọng,tội phạm nghiêm trọng,tội phạm rất nghiêm trọng,tội phạm đặc biệt nghiêm trọng)
2. cả 3 tên Long,Hà,Nhật có bị truy cứu trách nhiệm Hình sự hay không?Tại sao?
1.hành vi của Hà và Nhật đã vi phạm pháp luật hình sự..chung đã có hành vi phạm tội cướp đoạt tài sản có chủ định nhưng chưa thành. (Phạm tội chưa đạt). Đây là loại tội phạm ít nghiêm trọng)
2. Chỉ có 2 tên Hà và Nhật bị truy cứu trách nhiệm hình sự vì đã đều >16 t (tuổi chịu trach nhiệm hình sự). Còn tên Long chưa đến tuổi nên không bị truy cứu.