1. Khái niệm, đặc điểm chung cơ bản của các loại hình tổ chức, các hoạt động cơ bản của tổ chức, một số loại hình tổ chức. Cho VD minh họa
• Khái niệm:
- Là tập hợp hai hay nhiều ng cùng hoạt động trong hình thái cơ cấu nhất định nhằm đạt được mục tiêu đề ra.
- Là 1 đơn vị xã hội, đc điều phối 1 cách có ý thức, có phạm vi tương đối rõ ràng. Hoạt động nhằm đạt được 1 hay nhiều mục tiêu chung.
- Là sự liên kết con người cùng nhau thực hiện 1 chương trình hay mục tiêu nào đó và hoạt động trên cơ sở 1 số nguyên tắc nhất định
• Đặc điểm
- Mọi TC đều phải có mục tiêu chung. VD: quân đội để bảo vệ đất nước
- Mọi TC đều là những đơn vị xã hội
- Mọi TC đều phải hoạt động theo những cách thức nhất định (kế hoạch)
- Mọi TC đều phải tìm mọi cách để phân bổ nguồn lực (nhân lục, tài lực, vật lực, thông tin)
- Mọi tổ chức đề có phạm vi tương đối rõ ràng để phân biệt các thành viên của TC này với TC khác.
- Mọi TC đều cần các nhà quản trị. Nếu không có các nhà Q.trị thì tc sẽ lúng túng, khó có thể p.triển đc.
16 trang |
Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 1978 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương quản trị học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương quản trị học
Khái niệm, đặc điểm chung cơ bản của các loại hình tổ chức, các hoạt động cơ bản của tổ chức, một số loại hình tổ chức. Cho VD minh họa
Khái niệm:
Là tập hợp hai hay nhiều ng cùng hoạt động trong hình thái cơ cấu nhất định nhằm đạt được mục tiêu đề ra.
Là 1 đơn vị xã hội, đc điều phối 1 cách có ý thức, có phạm vi tương đối rõ ràng. Hoạt động nhằm đạt được 1 hay nhiều mục tiêu chung.
Là sự liên kết con người cùng nhau thực hiện 1 chương trình hay mục tiêu nào đó và hoạt động trên cơ sở 1 số nguyên tắc nhất định
Đặc điểm
Mọi TC đều phải có mục tiêu chung. VD: quân đội để bảo vệ đất nước
Mọi TC đều là những đơn vị xã hội
Mọi TC đều phải hoạt động theo những cách thức nhất định (kế hoạch)
Mọi TC đều phải tìm mọi cách để phân bổ nguồn lực (nhân lục, tài lực, vật lực, thông tin)
Mọi tổ chức đề có phạm vi tương đối rõ ràng để phân biệt các thành viên của TC này với TC khác.
Mọi TC đều cần các nhà quản trị. Nếu không có các nhà Q.trị thì tc sẽ lúng túng, khó có thể p.triển đc.
Các hoạt động cơ bản của tổ chức
Nghiên cứu môi trường để trả lời câu hỏi: Môi trường đòi hỏi gì ở TC. Môi trường tao ra cho TC những cơ hội và thách thức nào?
Tìm kiếm và huy động vốn cho hoạt động của tổ chức
Tìm kiếm các yếu tố đâu vào của quá trình tạo ra sản phậm hoặc dịch vụ như nguyên vật iệu, máy móc, nhân lực…
Tiến hành SX tạo ra sản phẩm và dịch vụ
Phân phối sản phẩn dịch vụ cho khách hàng
Phân phối lợi ích cho những người tạo nên tổ chức và các đối tượng tham gia hoạt động của TC
Hoàn thiện đổi mới sp, dv
Đảm ảo chất lượng của các hoạt động và sp, dv của TC
Một số loại hình tổ chức
Khái niệm quản trị, đặc điểm chugn của quản trị
Khái niệm
Quản trị là sự tác động của chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị nhằm đạt được những mục tiêu nhất định trong điều kiện biến động của môi trường.
Quản trị chia làm 3 dạng: Quản trị giới vô sinh (nhà xưởng, ruộng đất, máy móc thiết bị..); quản trị giới sinh vật (vật nuôi, cây trồng…) và quản trị xã hội loại ng (doanh nghiệp, gia đình…)
Đặc điểm chung của Quản trị
Để quản trị được phải tồn tại 1 hệ quản trị bao gồm chủ thể quản trị (là người tạo ra các tác động quản trị) và đối tượng quản trị (là người tiếp nhận các tác động quản trị)
Phải có mục đích thống nhất cho cả chủ thể vào đối tượng quản trị
Quản trị bao giờ cũng liên quan đến việc trao đổi thông tin nhiều chiều
Quản trị bao giờ cũng có khả năng thích nghi với những thay đổi của đối tượng quản trị cũng như môi trường cả về quy mô và mức độ phức tạp.
Khái niệm quản trị tổ chức. Tại sao nói quản trị tổ chức vừa mang tính phổ biến, vừa mang tính đặc thù. Cho VD
Khái niệm:
Là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra các nguồn lực của hệ thống nhằm đạt được mục tiêu đề ra với kết quả và hiệu quả cao trong điều kiện môi trường luôn luôn biến đổi.
Quản trị vừa mang tính đặc thù vừa mang tính phổ biến vì:
+ Phương diện tổ chức kỹ thuật của quản trị tổ chức.
- Quản trị tổ chức chủ yếu và trực tiếp của quản trị tổ chức là gì?- quản trị tìm ra cách thức tác động lên con người.
- Quản trị được tiến hành như thế nào?- quản trị được tiến hành liên tục theo không gian và thời gian
- Mục đích quản trị tổ chức?- Có nhiều điểm tương đồng trong hoạt động quản trị ở mọi tổ chức và đối với mọi nhà quản trị,chính điều này cho phép chúng ta coi quản trị tổ chức là lĩnh vực mang tính khoa học cao và có thê học tập .
+ Phương diện kinh tế xã hội của quản trị tổ chức.
- Tổ chức được tổ chức và hoạt động vì mục đích gì?- Đạt được mục tiêu của tổ chức đề ra.
- Ai nắm quyền lãnh đạo, điều hành tổ chức?- Người sở hữu tổ chức.
- Giá trị gia tăng nhơ hoạt động của quản trị thuộc về ai?- Người sỏ hữu.
- Ai là đối tượng khách thể quản trị?- Tổ chức khác nhau có đối tượng,khách thể khác nhau,
Tùy thuộc vào các tổ chức trên phương diện kinh tế xã hội công việc quản trị đới với nhà quản trị khác nhau có nhiều nét đặc trưng riêng.
Câu 4: Khái niệm chức năng của quản trị. Các chức năng quản trị phân theo quá trình quản trị và phân theo hoạt động của quản trị.
Khái niệm: Chức năng của quản trị là những hoạt động công việc khác nhau, mang tính độc lập tương đối,được hình thành trong quá trình chuyên môn hóa hoạt động quản trị.
Chức năng quản trị phân theo quá trình quản trị.
+ Lập kế hoach .
+ Tổ chức.
+ Lãnh đạo.
+ Kiểm tra.
Đây là những chức năng chung nhất đối với mọi nhà quản trị không phân biệt cấp bậc, ngành nghề, quy mô lớn nhỏ của tổ chức và môi trường xã hội dù ở bất kỳ đâu. Tuy nhiên cung nhất không có nghĩa là đồng nhất. ở những xã hội khác nhau, những lĩnh vực khác nhau, những tổ chức khác nhau, những cấp bậc khác nhau vẫn có sự khác nhau về mức độ quan trọng, sự quan tâm cũng như phương thức thực hiện các chức năng chung này .
Chức năng quản trị phân theo hoạt động tổ chức.
+ Quản trị lĩnh vực marketing.
+ Quản trị lĩnh vực nghiên cứu và phát triển .
+ Quản trị sản xuất.
+ Quản trị tài chính.
+ Quản trị nguồn nhân lực .
+ Quản trị các dịch vụ hỗ trợ tổ chức.
Những chức năng này là cơ sở để xây dựng cơ cấu tổ chức. Như vậy lĩnh vực quản trị được hiểu như các hoạt động đựơc sắp xếp trong những bộ phận nào đó của cơ cấu tổ chức và được thự hiện bởi các nhà quản trị chức năng
Câu 5: Vai trò của quản trị tổ chức.Tại sao nói quản trị là khoa học, một nghệ thuật và là một nghề?
Vai trò của quản trị tổ chức :
Quản trị giúp các tổ chức và các thành viên của nó thấy rõ mục đích và hướng đi của mình. Đây là yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất đối với mọi con người và tổ chức, giúp tổ chức thực hiện được mục đích (sứ mệnh) của mình, đạt được những thành tích ngắn hạn, tồn tại và phát triển không ngừng.
Quản trị phối hợp tất cả các nguồn lực của tổ chức thành một chỉnh thể (đó là nhân lực, vật lực, tài lực và thông tin) để tạo nên tính trồi để thực hiên mục đích của tổ chức với hiệu quả cao.
Điều kiện môi trường luôn biến động 1 cách nhanh chóng những biến đổi này thường tạo ra các cơ hội và nguy cơ bất ngờ. Quản trị giúp các tổ chức thích nghi được với môi trường, nắm bắt tốt hơn các cơ hội, tận dụng hết các cơ hội và giảm thiểu tác động tiêu cực của các nguy cơ liên quan đến ĐKMT. Không những thế, quản trị tốt còn làm cho tổ chức có được những tác động tích cực đến môi trường, góp phần bảo vệ môi trường.
Tại sao nói quản trị là khoa hoc, một nghệ thuật và một nghề
+ Quản trị là 1 khoa học:
Tính khoa học của quản trị biểu hiện ở chỗ quản trị có đối tượng nghiên cứu là các quan hệ phát sinh trong quá trình hoạt động của quản trị tổ chức, đó là quan hệ giữa xã hội và môi trường pháp lý, nhà nước, với cấp trên, với xu thế văn hoá,với các tổ chức khác...
Quản trị được coi là 1 khoa học do quản trị có đối tượng nghiên cứu là các quy luật và các hệ thống quy luật trong quản trị (quy luật kinh tế, công nghệ, xã hội) đó là cơ sở hình thành lên các nguyên tắc và phương pháp quản trị.
Quản trị là khoa học vì nó có các nguyên tắc và phương pháp ổn định đòi hỏi phải vận dụng nhanh vào thực tiễn. Nó đòi hỏi người quản trị phải vận dụng được thành tựu của nhiều bộ môn khoa học khác, nếu 1 nhà quản trị nhận thức và vận dụng tốt trong quá trình quản trị tổ chức sẽ giúp cho tổ chức đạt kết quả mong muốn, ngược lại sẽ phải gánh chịu những hậu quả khôn lường.
+ Quản trị là 1 nghệ thuật:
Tính nghệ thuật của quản trị xuất phát từ tính đa dạng, phong phú, muôn hình muôn vẻ của các sự vật hiện tượng trong kinh tế- xã hội và trong quản trị.
Tính nghệ thuật của quản trị còn xuất phát từ bản chất của quản trị tổ chức: Thực chất quản trị tổ chức là quản trị con người, đó là nghệ thuật dùng người, là nghệ thuật cao hơn hẳn các loại hình nghệ thuật khác.
Con người là tổng hoà của các mối quan hệ xã hội, nó là động lực sinh ra các quan hệ lợi ích, vì vậy phải kêt hợp hài hoà các loại lợi ích. Trong mỗi con người luôn luôn tồn tại 2 mặt tích cực và tiêu cực. Vì vậy, người làm quản trị phải biết khai thác triệt để mặt tích cực và hạn chế tới mức thấp nhất mặt tiêu cực
Nghệ thuật quản trị còn phụ thuộc vào kinh nghiệm của nhà quản trị, vào cơ may vận rủi vì nghệ thuật gắn liền với xử lý tình huống
+ Quản trị là 1 nghề:
Đặc điểm này được hiểu theo nghĩa có thể đi học nghề, tham gia các hoạt động quản trị nhưng có thành công hay không? Có giỏi nghề hay không? lại phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như :
Yếu tố người dạy : Có thực tâm truyền nghề hay không, trình độ người dạy như thế nào?
Yếu tố người học : Có nhu cầu hay không? Năng khiếu và lương tâm nghề nghiệp của người học nghề ra sao?
Như vậy muốn quản trị có kết quả thì trứơc tiên nhà quản trị tương lai phải được phát hiện năng lực, được đào tạo về nghề nghiệp, kiến thức, kỹ năng, tay nghề, kinh nghiệm, 1 cách chu đáo để phát hiện, nhận thức 1 cách chuẩn xác đầy đủ các quy luật kháchquan, đồng thời có phương pháp nghệ thuật thích hợp nhằm tuân thủ đúng các đòi hỏi của các quy luật đó.
Câu 7: Quy luật là gì ?Đặc điểm, Hoạt động của quản trị chịu tác động của những quy luật nào ?
khái niệm: Quy luật là mối liên hệ bản chất,tất yếu,phổ biến, bên vững thường xuyên lặp đi lặp lại của các sự vật và hiện tượng trong những điều kiện nhất định.
Đặc điểm
+ Mọi quy luật đều mang tính khách quan con người không thể tạo ra quy luật nếu điều kiện tồn tại của nó không có cũng không thể xóa bỏ quy luật nếu điều kiện của nó vẫn cònl
+ Các quy luật tồn tại và vận dụng không phụ thuộc vào việc con người có thể nhận biêt được nó hay không .
+ Các quy luật tồn tại , đan xen vào nhau tạo thành một hệ thống nhất nhưng khi xử lý từng trường hợp cụ thẻ chi do một hoặc một số quy luật chi phối.
Quản trị chịu sự tác động của những quy luật .
+ Quy luật kinh tế
Quy luật phổ biến : Là quy luật về sự quản lý về sự phù hợp giũa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất; quy luật sản xuất và nhu cầu ngày càng tăng... Phải nhận thức đúng quy luật này, tránh những sai lầm trong quản trị, trong tổ chức, trong phân phối
Quy luật chung : là quy luật sản xuất hàng hoá tồn tại trong một số hình thái kinh tế-xã hội không chỉ riêng của chủ nghĩa xã hội
Quy luật giá trị :
Nội dung của quy luật là sản xuất và trao đổi phải trên cơ sở thờ gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra hàng hoá đó
Nó có tác dụng : Điều tiết sản xuất và lưu thông, kích thích khoa học kỹ thuật và lực lượng phát triển, giảm bớt sự phân biệt giàu nghèo
Quy luật lưu thông tiền tệ :
M = (P * Q) : V
M : Lượng tiền phát hành cần thiết cho lưu thong
P : Mức giá cả hàng hoá, dịch vụ
Q : Khối lượng hàng hoá, dịch vụ đem ra lưu thông
V :Vòng quay trung bình của đồng tiền cùng loại
Quy luật cung cầu hàng hoá, dịch vụ : Nơi nào có nhu cầu thì nơi đó cũng xuất hiện luồng cung ứng hàng hoá, dịch vụ để hoàn thành mối quan hệ cung-cầu.
Vai trò của quy luật : Giải thích rõ nhất vì sao giữa giá trị và giá cả thị trường lại không ăn khớp với nhau tạo điều kiện cho quy luật giá trị có cơ chế hoạt động
->Tóm lại các quy luật này có ý nghĩa đối với việc thực hiện chức năng quản trị ở cả 2 tầm : quản trị kinh tế vĩ mô của nhà nước và quản trị kinh tế vĩ mô của các doanh nghiệp, tổ chức. Các quy luật này luôn tạo ra những áp lực mạnh mẽ, liên tục đối với tổ chức. Sự ganh đua, cạnh tranh khiến tổ chức có các chiến lược, nhằm duy trì vị thế, cơ hội phát triển.
+ Quy luật chính tri.
+ Quy luật về tổ chức – xã hội khoa học
+ Quy luật kỹ thuật – công nghệ.
+ Quy luật tự nhiên.
+ Quy luật tâm sinh lý con người.
* Quy luật tâm lý
- Quy luật về tính khí con người.
+ Tính khí nóng:là tính khí của những người có hệ thần kinh thuộc kiểu mạnh,linh hoạt,không cân bằng.Họ là những người,rất sôi nổi,nhiệt tình,mạnh bạo nhung hay vội vàng hấp tấp nóng nảy,họ thiên về hoạt động cơ bắp hơn là hoạt động trí tuệ.
+ Tính khí linh hoạt là tính khí của người có hệ thần kinh mạnh,kinh hoạt cân bằng, họ la những người nhanh nhẹn hoạt bát , nhiều sáng kiến, mứu mẹo, thích ngao du, dễ thích nghi với sự thay đổi cùa môi trường,tuy nhiên thiếu giáo dục họ dễ trở thành những kẻ cơ hội.
+ Tính khí trầm là tính khí của những người có hệ thần kinh thuộc kiểu mạnh,cân bằng nhưng linh hoạt họ có tác dụng khoan thai,điềm tĩnh,ít bị kích động,nhưng làm việc theo nguyên tằc ,ít sáng kiến đến phù hợp môi trường ít biến động.
+ Tính khí ưu tư là tính khí của những người có hệ thần kinh yếu,không kinh hoạt và không cân bằng, họ là những người rụt rè tự ti, nhút nhát, suy nghĩ tiêu cực, ngại giao tiếp,khó thích nghi với môi trường.
Câu 8 : Khái niệm nguyên tắc quản trị?Có những nguyên tắc nào?
Khái niệm nguyên tắc : Là các quy tắc chỉ đạo, những tiêu chuẩn hành vi mà các cơ quan quản trị và các nhà quản trị phải tuân thủ trong quá trình quản trị
Các loại nguyên tắc :
Nguyên tắc chung :
Mối liên hệ ngược : Trong quá trình quản trị chủ thể quản trị phải nắm được hành vi của đối tượng thông qua thông tin phản hồi của đối tượng về các hành vi đó
Bổ sung ngoài : Đối với những tổ chức phức tạp để mô tả đầy đủ tổ chức phải bổ sung việc mô tả tổ chức bằng các ngôn ngữ khác lấy từ ngoài tổ chức
+ Chủ nghĩa quản trị muốn nắm được đối tượng trong quản trị thì phải có đủ thời gian, phải thông qua nhiều lần, nhiều cách tác động khác nhau, tránh chủ quan duy ý chí
Độ đa dạng cần thiết : Khi hành vi của đối tượng rất đa dạng và ngẫu nhiên, để điều khiển phải có 1 hệ thống các tác động điều khiển với độ đa dạng tương ứng để hạn chế độ bất định trong hành vi đối tượng
Tập trung dân chủ : Một tổ chức phức tạp, muốn quản trị, chủ thể cần phải phân cấp việc quản trị cho các phân hệ, mỗi phân hệ cần phải có 1 chủ thể quản trị, với những quyền hạn, nhiệm vụ nhất định
Khâu xung yếu : Chủ thể phân biệt tập trung vào những khâu xung yếu để tăng cường độ hoàn thiện và hạn chế khả năng đổ vỡ cho tổ chức
Thích nghi với môi trường : Tổ chức phải biết tận dụng tiềm năng của môi trường để biến thành nội lực của mình
Các nguyên tắc quản trị các tổ chức kinh tế-xã hội :
Tuân thủ luật pháp và thông lệ xã hội : Luật pháp tạo ra pháp lý chung cho tổ chức. Xã hội cung cấp những nguồn lực, tiêu thụ những hàng hoá dịch vụ được sản xuất ra
Các thông lệ xã hội có những tác động nhiều mặt trực tiếp đến hoạt động của các tổ chức kinh doanh
Tập trung dân chủ : Phải đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ và tối ưu giữa tập trung và dân chủ; dân chủ phải thực hiện trong khuôn khổ tập trung
Kết hợp hài hoà các loại lợi ích : Sẽ không có sự thống nhất giữa mục đích, giữa hành động nếu không có sự thống nhất về lợi ích và nhu cầu. Có nhiều loại lợi ích cần được thoả mãn
Phải kết hợp hài hoà các loại lợi ích. Nếu chỉ quan tâm đến người lao động mà sao nhãng lợi ích của tập thể và của xã hội thì chủ nghĩa cá nhân sẽ phát triển. Thậm chí dẫn đến tham nhũng đặc quyền, đặc lợi ở 1 số người có chức quyền
Chuyên môn hoá và hợp tác hoá : Trong quản trị, hoạt động quản trị phải giao cho những người có kinh nghiệm, có trình độ được đào tạo. Nhưng họ phải ý thức được mối quan hệ của họ với những người khác và bộ phận khác thuộc bộ máy chung của tổ chức
Dám mạo hiểm : Là sự phiêu lưu có tính toán để tìm ra các giải pháp độc đáo, nhất là các giải pháp công nghệ để cho ra đời sản phẩm mới, phát minh mới về quản trị, thành tưụ mới. Nó phải đi đôi với dám chịu trách nhiệm, phải tự tin, phạm sai lầm vẫn không nao núng. Mạo hiểm và tự tin là mẹ đẻ ra tất cả các của cải vật chất trên đời
Hoàn thiện không ngừng : Quản trị là 1 quá trinh năng động và đổi mới không ngừng. Người quản trị phải biết khai thác các thông tin có lợi từ mọi nguồn để kịp thời có đối sách tận dụng thời cơ. Sự thành công của các nhà quản trị , sự sống của tổ chức còn phụ thuộc phần lớn vào những chiến lược đổi mới hữu hiệu
Tiết kiệm và hiệu quả : Người quản trị phải có quan điểm hiệu quả đúng đắn, biết phân tích hiệu quả trong từng tình huống khác nhau, biết đặt lợi íchcủa tổ chức lên trên lợi ích cá nhân. Giảm chi phí là 1 cách tăng hiệu quả. Vì vậy đòi hỏi nhà quản trị phải đưa ra các quyết định quản trị sao cho với 1 lượng chi phí nhất định có thể tạo ra nhiều giá trị sử dụng và lợi ích nhất để phục vụ cho con người .
Câu 9: Khái niệm quyết định quản trị. Các bước ra quyết định. Đặc điểm quyết định
Khái niệm: Quyết định quản trị là những hành vi sáng tạo cuat chủ thể quản trị nhằm định ta mục tiêu, chương trình và tính chất hoạt động của tổ chức để giả quyết một vấn đề đã chín muồi trên cơ sở hiểu biết vác quy luật vận động khách quan và phân tích thông tin về tổ chức và môi trường.
Các bước ra quyết định của quản trị.
B1, xác định vấn đề ra quyết định đến chín muồi, những vấn đề cần giả quyết ngay bằng một quyết định nếu không ảnh hưởng đến tổ chức.
- Nhân diện vấn đề .
+Sự chênh lệch về kết quả hoạt động,giải pháp chu kỳ kinh doanh.
+ Sự chênh lệch về kết quả thực hiện so với các mục tiêu đề ra.
+ Căn cứ vào ý kiến của khách hàng hoặc đối tác.
- Phân tích nguyên nhân.
+ Nguyên nhân chủ quan.
+ Nguyên nhân khách quan.
B2, Xác định tổ chức đánh giá phương án. Đối với mỗi vấn đề ra quyết định phải xác định chỉ tiêu định tính,định lượng,không nên xác định quá nhiều hoặc quá ít chỉ tiêu
B3, Tìm kiếm các phương án giải quyết vấn đề.
B4, Đánh giá phương án , lựa chọn phương án tối ưu ra quyết định.
- Đặc điểm.
+ Mang tính tư duy là sản phẩm tư duy của con người nó là kết quả của quá trình thu nhập thông tin,phân tích thông tin,sử lý thông tin,lựa chọn thông tin.
+ Quyết định của quá trình mang tính tương lai thời điểm thực hiện quyết định muộn hơn so với thời điểm ban hành quyết định
Câu 10: Phương pháp ra quyết định cá nhân và phương pháp ra quyết định tập thể.Các biện pháp nâng cao chất lượng ra quyết định tập thể.
Phương pháp ra quyết định cá nhân: là phương pháp ra quyết định trên cơ sở kiến thức và kinh nghiệm cá nhân của nhà quản trị.
Đó là phương pháp do cá nhân tự mình đưa ra quyết định mà ko cần ý kiến tập thể & các chuyên gia. Phương pháp này sẽ có hiệu quả trong điều kiện vấn đề cần quy định ko quá phức tạp, việc xây dựng vấn đề ko quá khó khăn.
Người ra quy định cần là người có nhiều kiến thức, kinh nghiệm trong việc ra quy định. Các quy định loại này ko đòi hỏi những tiêu chuẩn đánh giá phương án, nhà qủan trị chỉ cần dựa vào các thủ tục, quy tắc, chính sách để ra quyết định.
Thủ tục là 1 loạt những bước liên quan với nhau để xử lý những vấn đề thuờng xuyên xảy ra trong tổ chức
Ví dụ thủ tục cho SV nhập học, đăng ký KD, cấp phép xdựng.
Quy tắc là những chuẩn mực mà các thành viên trong tổ chức phải thi hành. Các quy tắc có thể là những quy phạm pháp luật, các thông lệ, quy định mà tập thể thống nhất.
Ví dụ: SV được nghỉ phép 20% số giờ học trên lớp, các chuyên viên 3 năm / lần được tăng bậc lương...
Chính sách là những phương châm, chủ trương những hướng dẫn chung cho việc xủ lý các vấn đề trong tổ chức. Chính sách khác thủ tục, quy tắc ở chỗ đòi hỏi khi ra quy định phải có sự linh hoạt sáng tạo.
ví dụ: c/s khuyến khích nhân tài trong SV, c/s giá cả...
Trong qúa trình tự ra quyết định : Cá nhân các nhà quản trị có thể sử dụng kinh nghiệm phân tích theo mô hình để ra quyết định.
Phương pháp ra quyết định tập thể là một phương pháp ra quyết định mà người lãnh đạo không chỉ dựa vào kiến thức và kinh nghiệm cá nhân của mình mà còn dựa vào kiến thức và kinh nghiệm của tập thể để đưa ra quyết định và chịu trách nhiệm về quyết định đưa ra.
Phương pháp ra quyết định cá nhân có hạn chế do đó các nhà qtrị thường sử dụng phương pháp ra quyết định tập thể. Ra quyết định tập thê là phương pháp ra quyết định mà ngưòi lãnh đạo ko thể dựa vào kinh nghiệm, kiến thức của mình mà còn dựa vào kinh ngiệm, kiến thức của tập thể để đưa ra quyết định và chịu trách nhiệm về quyết định được đưa ra. Những hình thức ra quyết định tập thể: có sự tham gia of hội đồng tư vấn, nhóm nghiên cứu chuyên gia...
*Ưu điểm :
+ Đảm bảo tính dân chủ of tổ chức
+ Thu hút đựoc sáng kiến of nhiều người, đặc biệt là of các chuyên gia.
+ Đảm bảo cơ sở tâm lý - XH cho các qđịnh.
* Nhược điểm :
+ Tốn thời gian
+ Dễ bị chi phối bởi 1 or 1 số người trong hội đồng tư vấn đến kết luận of tập thể
+ Trách nhiệm of ngưòi ra quyết định ko rõ ràng.
* Biện pháp : Trong qúa trình thả