Đề tài Ảnh hưởng của lạm phát đến Thị Trường Chứng Khoán và các giải pháp khắc phục

- Giới thiệu các khái niệm về chứng khoán, thị trường chứng khoán, lạm phát, các chỉ số đánh giá hiệu quả chứng khoán. - Giải thích tác động của lạm phát đến thị trường chứng khoán thông qua các nhân tố lãi suất, giá cả và các chính sách của nhà nước nhằm kiềm chế lạm phát như thay đổi mức lãi suất chiết khấu, quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc v.v

doc50 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1750 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Ảnh hưởng của lạm phát đến Thị Trường Chứng Khoán và các giải pháp khắc phục, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÓM TẮT ĐỀ TÀI Chương 1 – Các vấn đề lý luận chung - Giới thiệu các khái niệm về chứng khoán, thị trường chứng khoán, lạm phát, các chỉ số đánh giá hiệu quả chứng khoán. - Giải thích tác động của lạm phát đến thị trường chứng khoán thông qua các nhân tố lãi suất, giá cả và các chính sách của nhà nước nhằm kiềm chế lạm phát như thay đổi mức lãi suất chiết khấu, quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc v.v… Chương 2 – Tình hình thực tế của Thị trường chứng khoán và các cổ phiếu cụ thể trước và sau lạm phát - Đánh giá sự phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam ở hai giai đoạn trước và trong thời kỳ lạm phát. - Phân tích sự thay đổi của 5 cổ phiếu tiêu biểu cho các ngành ở hai giai đoạn trước và sau thời kỳ lạm phát thông qua các số liệu cụ thể, các bảng, biểu đồ giá, khối lượng giao dịch của các loại cổ phiếu này. Chương 3 – Các giải pháp can thiệp vào Thị trường chứng khoán trong giai đoạn kiềm chế lạm phát - Định hướng phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam trong thời gian tới. - Hoạt động của sàn GDCK Tp.HCM - Các giải pháp can thiệp vào thị trường chứng khoán trong giai đoạn lạm từ góc độ quản lý của nhà nước, giải pháp dành cho các doanh nghiệp phát hành chứng khoán và các nhà đầu tư. PHẦN 1 – GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1. Đặt vấn đề Có thể nói từ năm 2005 đến nay, Thị Trường Chứng Khoán ở Việt Nam đã có những bước phát triển nhanh chóng, là kênh huy động động vốn hiệu quả cho các doanh nghiệp và trở thành tâm điểm thu hút sự chú ý của rất nhiều người. Tuy nhiên từ giữa năm 2007, lạm phát đã tác động xấu đến toàn bộ nền kinh tế của nước ta nói chung cũng như góp phần tạo nên một bức tranh đỏ ảm đạm trên Thị Trường Chứng Khoán nói riêng. Chính vì thế, nhóm đã chọn nghiên cứu đề tài “Ảnh hưởng của lạm phát đến thị trường chứng khoán và các giải pháp khắc phục.” 2. Mục tiêu, phương pháp nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là làm rõ về những ảnh hưởng của lạm phát tới Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam trong thời gian qua và tìm ra các giải pháp khắc phục các ảnh hưởng ấy đối với việc quản lý của nhà nước, các doanh nghiệp cũng như giải pháp dành cho các nhà đầu tư. Phương pháp nghiên cứu: đề tài phương pháp duy vật biện chứng dựa trên hai nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển xét theo các tính chất khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng – phong phú của chúng với những số liệu thực tế, các bảng biểu cũng như các đồ thị minh hoạ. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: ảnh hưởng của lạm phát đến thị trường chứng khoán nói chung và đến 5 loại cổ phiếu tiêu biểu của các ngành như Công ty cổ phần khoáng sản Bình Định (BMC), Công ty cổ phần sữa Việt Nam (VNM), Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín (STB), Công ty cổ phần cơ điện lạnh (REE), Công ty cổ phần phát triển đầu tư công nghệ (FPT) - Phạm vi nghiên cứu: các cổ phiếu được khảo sát trên sàn GDCK TP.HCM (HOSE); trong khoảng thời gian trước khi xảy ra lạm phát (năm 2006, đầu năm 2007) và trong thời gian xảy ra lạm phát (giữa năm 2007 đến tháng 10 năm 2008). PHẦN 2 – NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1 – Các vấn đề lý luận chung Giới thiệu chung về chứng khoán Khái niệm chứng khoán Chứng khoán là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với tài sản hoặc phần vốn của tổ chức phát hành. Chứng khoán được thể hiện dưới hình thức chứng chỉ, bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử, bao gồm các loại sau đây: a) Cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ; b) Quyền mua cổ phần, chứng quyền, quyền chọn mua, quyền chọn bán, hợp đồng tương lai, nhóm chứng khoán hoặc chỉ số chứng khoán. Đặc điểm và vai trò của chứng khoán a) Đặc điểm: Chứng khoán là giá khoán động sản, tức là các công cụ vốn dài hạn. b) Vai trò của chứng khoán: Chứng khoán là công cụ rất hữu hiệu trong nền kinh tế thị trường để tạo nên một lượng vốn tiền tệ khổng tồ tài trợ dài hạn cho các mục đích mở rộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp hay các dự án đầu tư của Nhà Nước và tư nhân. Chứng khoán là giấy tờ có giá trị kinh tế hay nói cách khác đó là công cụ tài chính có giá trị tương ứng như tiền mặt và được mua bán hoặc chuyển nhượng. Chứng khoán là một loại hàng hóa rất tiêu biểu trong cơ chế kinh tế thị trường tự do. Phân loại chứng khoán a) Căn cứ vào nội dung chứng khoán - Chứng khoán nợ là loại chứng khoán do Nhà Nước hoặc các doanh nghiệp phát hành cần huy động vốn cho các mục đích tài trợ dài hạn. Ví dụ: trái phiếu. - Chứng khoán vốn là giấy tờ chứng nhận sự góp vốn kinh doanh vào công ty cổ phần. Ví dụ: các loại cổ phiếu. b) Căn cứ vào hình thức chứng khoán - Chứng khoán vô danh là loại chứng khoán không có gi tên người sở hữu trên các cổ phiếu, trái phiếu. Loại chứng khoán này có thể dễ dàng mua bán hay chuyển đổi trên thị trường chứng khoán. - Chứng khoán ký danh là loại chứng khoán mà tên người sở hữu lưu giữ trong hồ sơ của chủ thể phát hành trên chứng khoán. Việc chuyển tên người sở hữu chứng khoán này có phần khó khăn hơn và phải có sự đồng ý của cơ quan phát hành chứng khoán. c) Căn cứ vào lợi tức chứng khoán - Chứng khoán có lợi tức ổn định là loại chứng khoán mà người cầm giữ loại chứng khoán này được hưởng lợi tức ổn định theo tỷ lệ lãi suất tính trên mệnh giá chứng khoán điển hình là trái phiếu và cổ phiếu ưu đãi. - Chứng khoán có lợi tức không ổn định là loại chứng khoán mà các nhà đầu tư mong đợi 1 mức lợi tức cao hơn nhiều so với chứng khoán có lợi tức ổn định, lãi suất không được ghi trên chứng khoán. Các loại chứng khoán này thường mang tính chất rủi ro cao và không ổn định. Giới thiệu chung về Thị trường chứng khoán Khái niệm và bản chất của Thị trường chứng khoán a) Khái niệm: Thị trường giao dịch chứng khoán là địa điểm hoặc hình thức trao đổi thông tin để tập hợp lệnh mua, bán và giao dịch chứng khoán. b) Bản chất: Thị trường chứng khoán phản ánh các quan hệ trao đổi, mua bán quyền sở hữu tư liệu sản xuất và vốn bằng tiền, tức là mua bán quyền sở hữu vốn. Trong nền kinh tế thị trường, vốn được lưu thông như một loại hàng hóa có giá trị và giá trị sử dụng. Thị trường chứng khoán là hình thái phát triển cao của nền sản xuất hàng hóa. Đặc điểm và vai trò của Thị trường chứng khoán a) Đặc điểm: Thị trường chứng khoán là một bộ phận của thị trường tài chính, được chuyên môn hóa về mua bán các chứng khoán trung và dại hạn. Thị trường chứng khoán ra đời là một tất yếu khách quan. b) Vai trò: - Thị trường chứng khoán là phương tiện huy động vốn đầu tư sản xuất kinh doanh, thúc đẩy nền kinh tế phát triển. - Thị trường chứng khoán là công cụ khuyến khích dân cư tiết kiệm và sử dụng tiền tiết kiệm này vào đầu tư, từ đó xã hội hóa việc đầu tư. - Thị trường chứng khoán thúc đẩy các doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả. - Thị trường chứng khoán góp phần điều hòa vốn giữa các ngành trong nền kinh tế, tạo nên sự phát triển nhanh và đồng đều trong nền kinh tế. - Thị trường chứng khoán là công cụ thu hút và kiểm soát vốn đầu tư nước ngoài. Phân loại Thị trường chứng khoán a) Caên cöù vaøo phöông dieän phaùp lyù cuûa hình thöùc toå chöùc thò tröôøng - Thò tröôøng chöùng khoaùn chính thöùc (The stock exchange) Hay coøn goïi laø thò tröôøng chöùng khoaùn taäp trung, laø thò tröôøng hoaït ñoäng theo caùc qui ñònh phaùp luaät, laø nôi mua baùn caùc loaïi chöùng khoaùn ñaõ ñöôïc ñaêng kyù vaø chöùng khoaùn ngoaïi leä. Thò tröôøng chöùng khoaùn chính thöùc coù ñòa ñieåm vaø thôøi gian mua baùn roõ reät, giaù caû ñöôïc ñònh theo theå thöùc ñaáu giaù coâng khai, coù söï kieåm soaùt cuûa cô quan quaûn lyù Nhaø nöôùc veà chöùng khoaùn. Thò tröôøng chöùng khoaùn chính thöùc ñöôïc theå hieän baèng caùc Sôû giao dòch chöùng khoaùn. - Thò tröôøng chöùng khoaùn phi chính thöùc (Over the counter market – OTC) Hay coøn goïi laø thò tröôøng chöùng khoaùn phi taäp trung (coøn goïi laø Thị trường chứng khoán ngaàm), laø thò tröôøng mua baùn chöùng khoaùn ngoaøi sôû giao dòch, khoâng coù ñòa ñieåm taäp trung nhöõng ngöôøi moâi giôùi, nhöõng ngöôøi kinh doanh chöùng khoaùn nhö ôû sôû giao dòch chöùng khoaùn, khoâng coù söï kieåm soaùt cuûa cô quan quaûn lyù Nhaø nöôùc veà chöùng khoaùn, khoâng coù ngaøy giôø hay thuû tuïc nhaát ñònh maø do söï thoaû thuaän cuûa ngöôøi mua vaø ngöôøi baùn ñöôïc thöïc hieän bôûi caùc coâng ty chöùng khoaùn thaønh vieân. Phöông thöùc giao dòch thoâng qua maïng ñieän thoaïi vaø vi tính. Caùc chöùng khoaùn giao dòch treân thò tröôøng naøy thöôøng laø caùc loaïi chöùng khoaùn khoâng ñöôïc ñaêng kyù, ít ngöôøi bieát hay ít ñöôïc mua baùn. b) Caên cöù vaøo tính chaát phaùt haønh hay quaù trình löu haønh cuûa chöùng khoaùn - Thò tröôøng chöùng khoaùn sô caáp Thò tröôøng chöùng khoaùn sô caáp coøn goïi laø thò tröôøng caáp moät hay thò tröôøng phaùt haønh laø thò tröôøng phaùt haønh caùc loaïi chöùng khoaùn. Ñaây laø nôi dieãn ra caùc hoaït ñoäng mua baùn chöùng khoaùn môùi phaùt haønh laàn ñaàu cho pheùp caùc chuû theå caàn nguoàn taøi chính tieáp nhaän ñöôïc caùc nguoàn taøi chính baèng vieäc phaùt haønh caùc chöùng khoaùn môùi, nhöõng chöùng khoaùn baùn cho ngöôøi ñaàu tieân mua noù nhaèm thu huùt voán ñaàu tö. Thò tröôøng sô caáp laø thò tröôøng taïo voán cho ñôn vò phaùt haønh. Thò tröôøng naøy taäp trung caùc nguoàn voán nhaø roãi cuûa caùc nhaø ñaàu tö veà phía caùc ñôn vò phaùt haønh, ñoàng thôøi caùc chöùng khoaùn ñöôïc chuyeån ñeán tay caùc nhaø ñaàu tö laàn ñaàu. Thò tröôøng sô caáp laøm taêng voán cho neàn kinh teá ñoàng thôøi taïo ra haøng hoaù chöùng khoaùn cho thò tröôøng thöù caáp. Vieäc phaùt haønh chöùng khoaùn ôû thò tröôøng sô caáp nhaèm thu huùt moïi nguoàn voán ñaàu tö, tieát kieäm vaøo phaùt trieån kinh teá. Ñoái töôïng mua baùn treân thò tröôøng chöùng khoaùn sô caáp laø quyeàn söû duïng caùc nguoàn taøi chính. Thò tröôøng naøy chæ ñöôïc toå chöùc moät laàn, vieäc phaùt haønh chöùng khoaùn ñöôïc baét ñaàu keå töø khi ñôn vò phaùt haønh chöùng khoaùn chaøo baùn chöùng khoaùn ra coâng chuùng vaø chaám döùt khi toaøn boä soá chöùng khoaùn cuûa ñôït phaùt haønh ñeán tay caùc nhaø ñaàu tö thöù nhaát. - Thò tröôøng chöùng khoaùn thöù caáp Thò tröôøng chöùng khoaùn thöù caáp laø thò tröôøng caáp hai hay thò tröôøng löu thoâng, thò tröôøng mua ñi baùn laïi caùc chöùng khoaùn ñaõ ñöôïc phaùt haønh treân Thị trường chứng khoán sô caáp, laøm thay ñoåi quyeàn sôû höõu chöùng khoaùn. Ñaây laø nôi dieãn ra caùc hoaït ñoäng mua baùn chöùng khoaùn ñeán tay ngöôøi thöù hai, töùc laø thò tröôøng dieãn ra vieäc mua baùn laïi caùc chöùng khoaùn ñaõ ñöôïc phaùt haønh treân thò tröôøng chöùng khoaùn sô caáp. Thò tröôøng chöùng khoaùn thöù caáp laø moät thò tröôøng caïnh tranh töï do. Treân thò tröôøng naøy, caùc nhaø ñaàu tö, caùc nhaø moâi giôùi, caùc nhaø kinh doanh chöùng khoaùn ñöôïc töï do tham gia. Maët khaùc, giaù caû cuûa chöùng khoaùn phaûn aûnh nguyeân taéc caïnh tranh vaø keát quaû cuûa quan heä cung caàu chöùng khoaùn. Thò tröôøng thöù caáp laø moät thò tröôøng hoaït ñoäng lieân tuïc khoâng ngöøng nghæ. Caùc nhaø ñaàu tö coù theå mua baùn chöùng khoaùn nhieàu laàn treân thò tröôøng naøy. c) Caên cöù vaøo phöông thöùc giao dòch - Thò tröôøng giao ngay (Spot market) coøn goïi laø thò tröôøng thôøi ñieåm, töùc laø thò tröôøng thöïc hieän vieäc giao dòch mua baùn chöùng khoaùn theo giaù thoûa thuaän cuûa ngaøy giao dòch nhöng vieäc thanh toaùn vaø giao hoaùn seõ dieãn ra tieáp sau ñoù hai ngaøy. - Thò tröôøng töông lai (Future market) là thò tröôøng mua baùn chöùng khoaùn theo moät hôïp ñoàng ñònh saün, giaù caû ñöôïc thoaû thuaän trong ngaøy giao dòch nhöng vieäc thanh toaùn vaø giao hoaùn seõ dieãn ra trong moät kyø haïn nhaát ñònh trong töông lai. d) Caên cöù vaøo ñaëc ñieåm caùc loaïi haøng hoaù löu haønh treân thò tröôøng chöùng khoaùn Theo caên cöù naøy, thò tröôøng chöùng khoaùn ñöôïc chia ra thaønh ba loaïi thò tröôøng: - Thò tröôøng coå phieáu -Thò tröôøng traùi phieáu - Thò tröôøng caùc coâng cuï coù nguoàn goác chöùng khoaùn Lạm phát và các nguyên nhân gây ra lạm phát Khái niệm và bản chất của lạm phát a) Khái niệm: Lạm phát là hiện tượng cung tiền tệ kéo dài làm cho mức giá cả chung của nền kinh tế tăng lên liên tục trong một thời gian nhất định. b) Bản chất: Lạm phát là một hiện tượng tiền tệ khi những biến động tăng lên của giá cả diễn ra trong một thời gian dài. Phân loại lạm phát Dựa vào tỷ lệ lạm phát, các nhà kinh té chia làm 3 loại: - Lạm phát vừa phải: là loại lạm phát một số, tỷ lệ tăng giá thấp dưới 10%/năm Đồng tiền mất giá không lớn, chưa ảnh hưởng nhiều đến sản xuất kinh doanh. Mọi người vẫn sẵn sàng giữ tiền để thực hiện giao dịch. - Lạm phát phi mã: là loại lạm phát 2 hay 3 só, tức trong khoảng hơn 10%. Lạm phát phi mã trong 1 thời gian dài sẽ gây ra những biến dạng kinh tế nghiem trọng, đồng tiền bị mất giá nhanh. - Siêu lạm phát: là loại lạm phát trên 4 số, tức tỷ lẹ lạm phát lên đến hàng ngàn phần trăm, người ta ví nó như căn bệnh ung thư gây chết người, có tác động rất lớn đến nền kinh tế, người ta bị chìm trong khối tiền tẹ khi hàng hóa đều khan hiếm. Tiền tệ không thực hiện chức năng phương tiện trao đổi vì không ai muốn bán hàng để lấy những đồng tiền vô giá trị. Nguyên nhân gây ra lạm phát a) Xét theo nguồn gốc: - Nguyên nhân cơ bản và sâu xa: nền kinh tế quốc dân bị mất cân đối, sản xuất sút kém, ngân sách quốc gia bị thâm hụt dẫn đến lạm phát. - Nguyên nhan trực tiếp: cung cấp tiền tệ tăng trưởng quá mức cần thiết. - Nguyên nhân quan trọng: hệ thống chính trị bị khủng hoảng do những tác động bên trong hoặc bên ngoài làm cho lòng tin của dân chúng vào chế độ của Nhà Nước bị xói mòn, từ dó làm cho uy tín và sức mua của đồng tiền bị giảm sút, họ không tiêu xài hoặc đánh giá thấp giấy bạc mà Nhà Nước phát hành. b) Xét theo chủ quan – khách quan - Nguyên nhân chủ quan: những chính sách quản lý kinh tế không phù hợp của Nhà Nước như chính sách cơ cấu kinh tế, chính sách lãi suất, chính sách thuế … làm cho nền kinh tế bị mất cân đối, hiệu quả sản xuất bị sút kém, ảnh hưởng đến nền tài chính quốc gia.. - Nguyên nhân khách quan: thiên tai, động đất, sóng thần … là những nguyên nhân bất kahr kháng hoặc nền kinh tế sau chiến tranh bị tàn phá, tình hình biến động của thị trường nhiên liệu, vàng, ngoại tệ thế giới … dẫn tới thiếu hàng hóa, đồng tiền mất giá. c) Xét theo lý thuyết cung – cầu - Lạm phát cầu kéo (Demand-pull inflation) xảy ra khi tổng cầu tăng trong khi tổng cung không tăng hoặc tăng chậm hơn tổng cầu. Lúc đó, một lượng tiền lớn dùng để mua hàng hóa ít ỏi sẽ làm tăng giá. - Lạm phát chi phí đẩy (Cost-push inflation) xảy ra khi chi phí sản xuất gia tăng hoặc khi năng lực sản xuất của quốc gia giảm sút. Các nhân tố của lạm phát ảnh hưởng tới Thị trường chứng khoán Nhân tố giá cả Bình thường, lãi suất thực chất không là gì khác hơn ngoài chi phí mà một ngưòi phải trả cho việc sử dụng tiền của người khác. Thế nhưng câu chuyện về lãi suất khi nó chạy sang thị trường chứng khoán lại không dừng lại ở đó. Lạm phát gia tăng thì giá phải trả để sử dụng vốn của người khác sẽ tăng lên để tương xứng với mức độ gia tăng của giá cả. Chính vì vậy, lãi suất huy động của ngân hàng phải tăng lên dẫn tới lãi suất cho vay của các ngân hàng cũng tăng lên, nó tác động đến hành vi tiêu dùng của các cá nhân và chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp, gia tăng chi phí cho các doanh nghiệp, khiến cho thu nhập thấp hơn và cuối cùng là nó có khuynh hướng làm cho thị trường chứng khoán trở nên kém hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu tư. Dễ thấy, chính bản thân các doanh nghiệp cũng cần vay tiền từ ngân hàng thương mại để duy trì hoạt động và mở rộng sản xuất.  Một khi các khoản vay từ ngân hàng trở nên đắt hơn thì các doanh nghiệp sẽ có tâm lý ngại vay tiền và thực tế thì họ phải trả lãi suất cao hơn cho các khoản vay. Với một doanh nghiệp trong thời kỳ tăng trưởng thì điều này có thể tác động nghiêm trọng, doanh nghiệp phải thu hẹp phạm vi hoạt động và kết quả là lợi nhuận bị giảm sút. Như chúng ta đã biết, một trong những cách để định giá một doanh nghiệp chính là đưa tất cả các dòng tiền kỳ vọng trong tương lai chiết khấu về hiện tại. Lấy giá trị của doanh nghiệp chia cho số lượng cố phần đang lưu hành ta có giá trị một cổ phần. Gía chứng khoán thay đổi tuỳ theo các kỳ vọng khác nhau của nhà đầu tư về công ty ở các thời điểm khác nhau. Do đó mà nhà đầu tư sẵn sàng mua hoặc bán cổ phần ở các mức giá khác nhau. Một khi doanh nghiệp bị thị trường nhìn thấy là sẽ cắt giảm các chi phí đầu tư tăng trưởng hoặc là doanh nghiệp đang tạo ra lợi nhuận ít hơn vì chi phí vay nợ tăng cao hoặc là doanh thu sụp giảm do người tiêu dùng thì dòng tiền tương lai được dự đoán sẽ giảm đi.  Và hệ quả là giá cổ phần của doanh nghiệp sẽ thấp xuống. Nếu số lượng doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán có sự sụp giảm này đủ lớn thì xét toàn bộ thị trường, chỉ số thị trường chứng khoán sẽ giảm. Nhân tố lãi suất Mối quan hệ giữa lãi suất và giá trái phiếu là mối quan hệ trực tiếp và ngược chiều nhau. Giá của trái phiếu là giá trị hiện tại của các dòng tiền. Khi lãi suất thị trường càng cao thì các dòng tiền bị chiết khấu với lãi suất càng lớn, do vậy dẫn đến giá trái phiếu càng nhỏ. Do đó, giữa lãi suất thị trường và lãi suất trái phiếu có quan hệ tỷ lệ nghịch: khi lãi suất ngân hàng tăng cao hơn lãi suất trái phiếu, giá trái phiếu sẽ sụt giảm. Không chỉ vậy, quan heä giöõa laõi suaát thò tröôøng vaø laõi suaát chöùng khoaùn laø moái quan heä giaùn tieáp taùc ñoäng ñeán giaù cuûa chöùng khoaùn. Neáu laõi suaát thò tröôøng cao hôn laõi suaát chöùng khoaùn thì giaù chöùng khoaùn seõ giaûm, ñeàu naøy khieán cho hoaït ñoäng treân thò tröôøng chöùng khoaùn giaûm suùt vì ngöôøi ta thích gôûi tieàn vaøo ngaân haøng hôn laø mua chöùng khoaùn. Laõi suaát cuûa chöùng khoaùn seõ aûnh höôûng ñeán giaù cuûa chöùng khoaùn. AÛnh höôûng naøy caøng lôùn neáu kyø haïn cuûa chöùng khoaùn caøng daøi. Vì caùc chöùng khoaùn daøi haïn ruûi ro cao hôn caùc chöùng khoaùn ngaén haïn. Neáu nhöõng nhaø ñaàu tö muoán mua chöùng khoaùn daøi haïn thì hoï seõ ñoøi hoûi moät laõi suaát chöùng khoaùn cao hôn nhieàu ñeå buø ñaép caùc ruûi ro ñoù. Các chính sách của nhà nước trong việc kiềm chế lạm phát a) Thay đổi lãi suất chiết khấu: Lãi suất chiết khấu là  chi phí mà các ngân hàng thuơng mại phải trả cho việc vay tiền từ ngân hàng trung ương. Nói rõ ràng hơn thì khi các ngân hàng thương mại cần tiền, họ có thể vay ở ngân hàng trung ương bằng cách mang chiết khấu các giấy tờ có giá với một lãi suất do ngân hàng trung ương công bố từ trước, gọi là lãi suất chiết khấu. Bởi đó là một trong những cách hữu hiệu nhất mà ngân hàng trung ương nỗ lực để kiểm soát lạm phát. Không một quốc gia nào muốn để lạm phát ở mức cao. Việt Nam cũng không nằm ngoài mục tiêu đó, chúng ta đang cố gắng khống chế tỷ lệ lạm phát ở mức 8%. Bằng việc thay đổi lãi suất chiết khấu, ảnh hưởng đến lượng cung tiền trong xã hội, ngân hàng trung ương hy vọng có thể kiểm soát lạm phát. Đây cũng là cách làm phổ biến của hầu hết các quốc gia. Hiểu một cách cơ bản nhất thì khi ngân hàng trung ương gia tăng lãi suất chiết khấu tức là họ đang nỗ lực làm cho lượng cung tiền trong xã hội giảm bằng cách tạo chi phí vay tiền đắt hơn. Nó khiến cho việc vay tiền của ngân hàng thương mại từ ngân hàng trung ương trở nên đắt hơn. Người chơi chứng khoán sẽ không thể vay của ngân hàng để đầu tư vào Thị trường chứng khoán như trước đây, do đó, lượng người và lượng vốn tham gia Thị trường chứng khoán sẽ ít đi. b) Quy định mức dự trữ bắt buộc Khi lượng dự trữ tiền cơ sở của các ngân hàng thương mại thay đổi vì chính sách tiền tệ thắt chặt của Nhà Nước sẽ dẫn đến ngân hàng thương mại phải điều chỉnh tương ứng các mức hạn cho vay tương ứng trên tổng dư nợ của ngân hàng, lượng tiền cung từ ngân hàng ít đi, số tiền vay được để chơi chứng khoán ít hơn, dân tự huy động tiền nhàn rỗi của mình nhiều hơn c) Chỉ thị 03 về thắt chặt cho vay chứng khoán Sau nhiều đánh giá của các chuyên gia về tình trạng bong bóng của thị trường, chính phủ đã quyết định ban hành chỉ thị 03 về thắt chặt cho vay chứng khoán. Chỉ thị này ngay khi mới ra đời đã làm cho thị trường chứng khoán chấn động.
Tài liệu liên quan