Đề tài Áp dung phương pháp phân tích hệ thống môi trường trong quản lý nước thải khu công nghiệp Nhơn Hội tỉnh Bình Định

Trong mấy thập kỷ vừa qua, phát triển công nghiệp và khu công nghiệp đã trở thành hướng phát triển quan trọng trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên, đằng sau những thành công của hoạc động công nghiệp, nhiều vấn đề môi trường ngày cang trở nên cấp bách mà đặt biệt là vấn đề nước thải tại các khu công nghiệp. Bình Định là tỉnh thuộc duyên hải Nam Trung Bộ, là một trong những vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, có nhiều thuận lợi để phát triển công nghiệp. KCN Nhơn Hội nằm trong Khu Kinh tế (KKT) Nhơn Hội, cùng với KKT mở chu lai, KKT Dung Quốc, KKT Vân Phong tạo thành vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Việc xây dựng và phát triển các khu công nghiệp có tầm quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; kéo theo đó, vấn đề ô nhiễm môi trường cũng đang là vấn đề bức bách hiện nay của tỉnh, trong đó ô nhiễm nước thải là lớ n nhất, đã gây ảnh hưởng lớn đến đời sống cộng đồng. Do đó, cần phải xây dựng một quy trình quản lý nước thải hiệu quả trong KCN Nhơn Hội hiện nay ở trên địa bàn tỉnh để cải thiện điều kiện môi trường, thu hút đầu tư và sử dụng bền vững tài nguyên nước. Việc quản lý môi trường cho các KCN trong địa bàn tỉnh được thực hiện bởi sự kết hợp của Sở Tài nguyên và Môi trường với Ban Quản lý các KCN tỉnh chịu trách nhiệm và có quyền kiểm tra giám sát, hướng dẫn về các hoạt động liên quan đến bảo vệ môi trường của các công ty xây dựng và phát triển hạ tầng và các đơn vị đang hoạt động sản xuất kinh doanh trong các khu công nghiệp.

pdf27 trang | Chia sẻ: nhungnt | Lượt xem: 2957 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Áp dung phương pháp phân tích hệ thống môi trường trong quản lý nước thải khu công nghiệp Nhơn Hội tỉnh Bình Định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiểu luận Áp dung Phương pháp Phân tích hệ thống môi trường trong QLNT công nghiệpKCN Nhơn Hội Học viên: Hoàng Thị Mỹ Hương 1 Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh VIỆN MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN ************** Tiểu luận môn học: Phân tích Hệ thống môi trƣờng ÁP DỤNG PHÂN TÍCH HỆ THỐNG TRONG XÂY DỰNG QUY TRÌNH QUẢN LÝ NƢỚC THẢI KHU CÔNG NGHIỆP NHƠN HỘI TỈNH BÌNH ĐỊNH TP.HCM, tháng 07 năm 2008 GV: TS.GVC: Chế Đình Lý HV: Hoàng Thị Mỹ Hƣơng Lớp CH QLMT khoá 2007 Tiểu luận Áp dung Phương pháp Phân tích hệ thống môi trường trong QLNT công nghiệpKCN Nhơn Hội Học viên: Hoàng Thị Mỹ Hương 2 Mục lục Nội dung Trang I. ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………….3 II. Tổng quan KCN Nhơn Hội……………………………………………................................4 II.1. Vị trí ……………………………………………………………………………………...4 II.2. Đặc điểm tự nhiên………………………………………………………………………...4 II.3. Đặc điểm địa chất, thủy văn……………………………………………………………....4 II.3. Hiện trạng môi trường KCN Nhơn Hội …………………………………………………..4 II.4. Đặc điểm kinh tế xã hội khu vực dự án…………………………………………………...5 II.5. Các ngành dự kiến trong KCN Nhơn Hội………………………………………………..5 III. Áp dụng PTHT trong công tác QLNT CN tại KCN Nhơn Hội……………………………6 III.1. Phân tích các bên liên quan………………………………………………………………6 III.2. Áp dụng sơ đồ nguyên nhân hệ quả (CEDđể giảm thiểu ô nhiễm nước thải công nghiệp tại KCN Nhơn Hội ………………………………………………………………...................10 III.3. Áp dụng phân tích SWOT trong xây dựng HTQL nước thải công nghiệp……………..12 IV.Thiết kế luận lý …………………………………………………………………………...14 V. Bố trí phân công nhiệm vụ………………………………………………………………...17 VI. Phương hướng thực hiện………………………………………………………………….23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……………………………………………………………… 27 Tiểu luận Áp dung Phương pháp Phân tích hệ thống môi trường trong QLNT công nghiệpKCN Nhơn Hội Học viên: Hoàng Thị Mỹ Hương 3 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong mấy thập kỷ vừa qua, phát triển công nghiệp và khu công nghiệp đã trở thành hướng phát triển quan trọng trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên, đằng sau những thành công của hoạc động công nghiệp, nhiều vấn đề môi trường ngày cang trở nên cấp bách mà đặt biệt là vấn đề nước thải tại các khu công nghiệp. Bình Định là tỉnh thuộc duyên hải Nam Trung Bộ, là một trong những vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, có nhiều thuận lợi để phát triển công nghiệp. KCN Nhơn Hội nằm trong Khu Kinh tế (KKT) Nhơn Hội, cùng với KKT mở chu lai, KKT Dung Quốc, KKT Vân Phong tạo thành vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Việc xây dựng và phát triển các khu công nghiệp có tầm quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; kéo theo đó, vấn đề ô nhiễm môi trường cũng đang là vấn đề bức bách hiện nay của tỉnh, trong đó ô nhiễm nước thải là lớn nhất, đã gây ảnh hưởng lớn đến đời sống cộng đồng. Do đó, cần phải xây dựng một quy trình quản lý nước thải hiệu quả trong KCN Nhơn Hội hiện nay ở trên địa bàn tỉnh để cải thiện điều kiện môi trường, thu hút đầu tư và sử dụng bền vững tài nguyên nước. Việc quản lý môi trường cho các KCN trong địa bàn tỉnh được thực hiện bởi sự kết hợp của Sở Tài nguyên và Môi trường với Ban Quản lý các KCN tỉnh chịu trách nhiệm và có quyền kiểm tra giám sát, hướng dẫn về các hoạt động liên quan đến bảo vệ môi trường của các công ty xây dựng và phát triển hạ tầng và các đơn vị đang hoạt động sản xuất kinh doanh trong các khu công nghiệp. Tiểu luận Áp dung Phương pháp Phân tích hệ thống môi trường trong QLNT công nghiệpKCN Nhơn Hội Học viên: Hoàng Thị Mỹ Hương 4 II. TỔNG QUAN KCN NHƠN HỘI II.1. Vị trí: - Phía Bắc giáp KCN Nhơn Hội B - Phiá Nam giáp Khu Phi thuế quan - Phía Đông giáp núi Phương Mai - Phía Tây giáp đầm Thị Nại KCN Nhơn Hội nằm ytên địa bàn các xã Nhơn Hội, Nhơn Lý, Nhơn Hải và khu vực 9 phường hải Cảng TP. Quy Nhơn, một phần các xã Cát Tiến, Cát Hải, Cát Chánh củ huyện Phù Cát. II.2. Đặc điểm tự nhiên:  Địa hình: - Đất gò cát, địa hình gò đồi dạng bát úp, có độ cao dao động từ 20-30m, sườn đồi thấp.  Các yếu tố khí tƣợng: - Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình: 27, 40C Nhiệt độ tháng cao nhất: tháng 6: 30,30C Nhiệt độ tháng thấp nhất: tháng 1: 23,10C Nhiệt độ cao nhất:400C Nhiệt độ thấp nhất: 170C  Độ ẩm: Độ ẩm trung bình năm: 76, 9% Độ ẩm tháng thấp nhất: 68,0% (tháng 8); Độ ẩm tháng cao nhất: 82, 0% (tháng 10)  Lƣợng mƣa: Lượng mưa TB năm: 1.951 mm Các tháng mùa mưa: tháng 9, 10, 11, 12.  Chế độ gió: Các hướng gió chủ đạo: Bắc, Tây Bắc Tần suất TB năm chủa hướng gió Bắc khoảng: 26,7% Tần suất TB năm chủa hướng gió Tây Bắc khoảng: 20,9% II.3. Đặc điểm địa chất, thủy văn: * Nƣớc mặt: Phía Tây tiếp giáp Đầm Thị Nại, có diện tích hoảng 5000ha lúc triều cường và 3200ha lúc triều hạ. Mạng lưới sông suối đổ ra Đầm Thị Nại dày đặc nhưng chủ yếu là sông Côn và sông Hà Thanh. Tuy sông không lớn nhưng lượng phù sa hàng năm là đáng kể. * Nƣớc ngầm: Mạch nước ngầm tương đối sâu, theo kết quả thăm dò tại 23 lỗ khoan với tầng sâu nhất là 17m tại khu vực dự án cho thấy chưa xuất hiện mạch nước ngầm. II.3. HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG  Hiện trạng môi trƣờng nƣớc: - Nước mặt: Theo kết quả đo đặc và phân tích, chất lượng nước Đầm Thị Nại (Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và BVMT (4/2006) là đạt tiêu chuẩn: TCVN 5942-1995 (B), độ mặn tương đối cao (17% - 22%). Tiểu luận Áp dung Phương pháp Phân tích hệ thống môi trường trong QLNT công nghiệpKCN Nhơn Hội Học viên: Hoàng Thị Mỹ Hương 5 - Nước ngầm: Theo kết quả đo đặc và phân tích, chất lượng nước ngầm (Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và BVMT (4/2006) tại khu vực thực hiện dự án là đạt tiêu chuẩn: TCVN 5944-1995, chưa có dấu hiệu ô nhiễm.  Hiện trạng môi trƣờng không khí: - Theo kết quả đo đặc và phân tích, chất lượng không khí (Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và BVMT (4/2006) tại khu vực thực hiện dự án là đạt tiêu chuẩn: TCVN 5937-2005, chưa có dấu hiệu ô nhiễm.  Hiện trạngsử dụng đất: TT Hiện trạng sử dụng đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 1 Đất ở 5,4 0,86 2 Đất nông nghiệp 14,12 2,24 3 Đất ngoài dân dụng 0,27 0,04 4 Đất giao thông 2,18 0,35 5 Đất nước mặt 42,41 6,73 6 Đất đồi cát 265,52 89,78 * Nguồn: Ban Quản lý Khu Kinh tế Nhơn Hộ, 2007 II.4. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC DỰ ÁN Khoảng 44, 8% dân số trong khu vực dự án sinh sống bằng nông nghiệp và có khoảng 73,7% có trình độ học vấn cấp 1 và cấp 2. Mức sống của các hộ dân trong khu vực dự án thấp. II.5. CÁC NGÀNH DỰ KIẾN TRONG KCN NHƠN HỘI  Các ngành CN chế biến nông sản, hải sản, lương thực, thực phẩm  Các ngành công nghiệp điện, cơ khí  Các ngành công nghiệp sản xuất hành tiêu dùng  Các ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, trang trí nội thất  Các ngành công nghiệp tái chế. Tiểu luận Áp dung Phương pháp Phân tích hệ thống môi trường trong QLNT công nghiệpKCN Nhơn Hội Học viên: Hoàng Thị Mỹ Hương 6 III. ÁP DỤNG PHÂN TÍCH HỆ HỆ THỐNG TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG TẠI KCN NHƠN HỘI: III.1. PHÂN TÍCH CÁC BÊN CÓ LIÊN QUAN 1. Bƣớc 1: Xác định mục tiêu và phạm vi của dự án - Mục tiêu: Quản lý nước thải KCN Nhơn Hội. - Phạm vi: KCN Nhơn Hội và các KCN tương tự Hình 1: Sơ đồ kiểu quan hệ giữa stakeholder analysis với các thành phần Quản lý nƣớc thải Công nghiệp Các nhà máy sản xuất CN Các DN đối tác kinh doanh BQL KCN Nhơn Hội Trạm xử lý nước thải tập trung Các DN cung cấp nguyên liệu BQL Khu KT Nhơn Hội Bô ̣TNMT Chi cuc̣ BVMT Bình Định Cộng đồng Các nhà khoa học, các viện nghiên cứu và trường đaị hoc̣ Sở TNMT Các cơ quan thông tin đaị chúng báo, đài… Cơ quan Thanh tra môi trường Ban quản lý các khu công nghiệp Chính quyền các cấp trong khu vưc̣ TP trực tiếp TP gián tiếp Tiểu luận Áp dung Phương pháp Phân tích hệ thống môi trường trong QLNT công nghiệpKCN Nhơn Hội Học viên: Hoàng Thị Mỹ Hương 7 2. Bƣớc 2: Phân tích các bên có liên quan và vai trò đối với dư ̣án Bảng : Phân tích liên hê ̣giữa dư ̣án với các bên có liên quan STT Các bên có liên quan Mức đô ̣ảnh hưởng của dư ̣ án đến các bên có liên quan Mức đô ̣ảnh hưởng của quyền lực đến các bên liên quan Vai trò tiềm tàng trong dư ̣án Thứ yếu Quan trọng 1 Các nhà máy sản xuất CN +++ +++ X 2 BQL Khu KT Nhơn Hội +++ ++ X 3 BQL KCN Nhơn Hội +++ + X 4 Các DN cung cấp nguyên liệu ++ + X 5 Các DN đối tác kinh doanh ++ + X 6 Trạm xử lý nước thải tập trung +++ + X 7 Ban quản lý các KCN ++ ++ X 8 Sở TNMT + ++ X 9 Cơ quan Thanh tra môi trường ++ ++ X 10 Bô ̣TNMT - Chi cuc̣ BVMT ++ +++ X 11 Chính quyền các cấp trong khu vưc̣ + ++ X 12 Các cơ quan thông tin đại chúng , báo, đài + + X 13 Cộng đồng ++ 0 X 14 Các nhà khoa học , viêṇ nghiên cứu và các trường ĐH + 0 X Chú dẫn: +++: Tác động nhiều; ++: Tác động vừa phải; +: Tác động ít; 0: Không tác động 3. Bƣớc 3: Đánh giá ảnh hưởng và tầm quan troṇg của từng bên có liên quan , cũng như tác đôṇg tiềm tàng đến dư ̣án : Tiểu luận Áp dung Phương pháp Phân tích hệ thống môi trường trong QLNT công nghiệpKCN Nhơn Hội Học viên: Hoàng Thị Mỹ Hương 8 Hình 2: Lưới phân chia nhóm stakeholders theo chiến lược Vùng số I: Là các cơ quan lãnh đạo có quyền quyết điṇh đến viêc̣ hình thành dự án KCN Nhơn Hội nhưng bản thân laị ít bi ̣ tác đôṇg bởi vấn đề ô nhiêm̃ MT, đặc biệt là nguồn nước thải do các hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, BQL KKT, BQLKCN cần tiến hành cung cấp thông tin đầy đủ thông tin để cơ quan lãnh đạo kịp thời ban hành những chiến lươc̣ , chỉ đạo nhằm quản lý hợp lý, hiệu quả nguồn nước thải tại KCN. Vùng số II : Các bên có quyền và vai trò quyết điṇh trong viêc̣ quản lý, kiểm soát, ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, xử lý các sự cố môi trường, đặc biệt là nước thải CN. Đây cũng là các cơ quan chịu trách nhiệm trực tiếp trước các cơ quan chủ quản . Cần phải tổ chức đối thoaị , trao đổi trưc̣ CÓ QUYỀN KHÔNG CÓ QUYỀN BỊ TÁC ĐỘNG NHIỀU BỊ TÁC ĐỘNG ÍT BQL KKT, BQLKCN, Các cơ sở SXCN, các DN cung cấp nguyên vật liệu, các DN đối tác, … Sở TNMT Bình Định,BQL các KCN Tỉnh, Thanh tra MT, Chính quyền các cấp… Các cơ quan thông tin, báo đài… Các viện nghiên cứu, các trường đại học, …. Bô ̣TNMT Chi cuc̣ BV MT- Sở TNMT I II IV III Tiểu luận Áp dung Phương pháp Phân tích hệ thống môi trường trong QLNT công nghiệpKCN Nhơn Hội Học viên: Hoàng Thị Mỹ Hương 9 tiếp để các cơ quan này nhận thấy những vấn để khó khắn và vướng mắc trong công tác quản lý, xử lý nước thải KCN để họ đưa ra những quyết định có lợi cho việc quản lý , xử lý ô nhiễm môi trường, đặc biệt là ô nhiễm nước thải CN taị KCN. Vùng III: Là các bên không có quyền lực trong việc ra quyết định có liên quan đến việc Quản lý, xử lý ô nhiễm nước thải CN nhưng se ̃bi ̣ tác đôṇg rất lớn nếu như có những thiêṭ haị hay sai lầm trong các chính sách, quyết điṇh . Đối với các đối tươṇg này cần có những chương trình nâng cao năng lực quản lý môi trường, nâng cao nhận thức về môi trường từ đó đưa ra những chương trình hành động thích hợp cho công tác quản lý, xử lý ô nhiễm và những khó khăn, vướng mắc trong quản lý, xử lý nước thải, và đề ra biện pháp thích hợp cho hoạt động quản lý , xử lý nước thải CN trong KCN. Vùng IV: Là các bên có liên quan nhưng ít bị tác động cũng như không có quyền trong công tác quản lý, xử lý nước thải của KCN. Tuy nhiên, đây là đối tươṇg có sư ̣nhaỵ cảm thông tin , cũng là đối tượng có thể có những nghiên cứu thực tế, ý kiến tư vấn cho các KCN trong việc quản lý, xử lý ô nhiễm nước thải CN. Do đó cần thiết tiến hành thu thâp̣ thông tin qua các hình t hức phát phiếu, khảo sát cộng đồng để từ đó các nhà máy trong KCN có thể tham khảo được những biện pháp thích hợp trong vấn đề quản lý, xử lý nước thải CN, vận hành trạm XLNT tập trung của KCN hiệu quả. 4. Bƣớc 4: Xác định cách phối hợp với các bên liên quan STT Sách lược phối hợp hành động Các bên cùng phối hơp̣ Ghi chú 1 Cung cấp các dữ liêụ , thông tin để các cấp ra những quyết điṇh bằng công tác quản lý , xử lý nước thải CN. Bô ̣TNMT, Chi cục BV MT, Thanh tra môi trường, Sở TNMT, cơ quan báo đài , chính quyền các cấp . Tổ chức điều tra khảo sát thưc̣ tế , tổ chức các hôị thảo thu thập ý kiến. 2 Quy hoạch hợp lý sử dụng đất trong KCN phục vụ cho việc kiểm soát, xử lý ô nhiễm nước thải CN: xây dựng các khu xử lý nước thải, trạm XLNT tập trung, … Sở Tài nguyên và Môi trường Bình Định, Chi cục BVMT, BQL Khu Kinh tế, BQL KCN Nhơn Hội. Lâp̣ các báo cáo quy hoac̣h tổng thể, quy hoạch dự án đầu tư tại KCN, tăng cường kiểm tra các hoạt động BVMT tại các dự án: các báo cáo ĐTM. 3 Ngăn ngừa, kiểm soát và xử lý ô nhiễm nước thải CN. Các cơ sở SXCN, Sở TNMT, Chi cục BVMT, Thanh tra MT, BQL KKT, BQL KCN. Nậng cao năng lực quản lý MT, tâp̣ huấn, tuyên truyền nâng cao nhâṇ thức BVMT cho CBQL, DN tham gia dự án. 4 Nâng cao hiệu quả quản lý nước thải CN Các viện nghiên cứu , trường đaị hoc̣ , chuyên gia chuyên Hướng dâñ các kỹ thuật ngăn ngừa, giảm thiểu nước thải, kỹ thuật xử lý Tiểu luận Áp dung Phương pháp Phân tích hệ thống môi trường trong QLNT công nghiệpKCN Nhơn Hội Học viên: Hoàng Thị Mỹ Hương 10 ngành, … nước thải, vận hành hệ thống XLNT tập trung, … III.2. ÁP DỤNG SƠ ĐỒ NGUYÊN NHÂN HỆ QUẢ (CED) ĐỂ GIẢM THIỂU Ô NHIỄM NƢỚC THẢI CÔNG NGHIỆP TẠI KCN NHƠN HỘI Tiểu luận Áp dung Phương pháp Phân tích hệ thống môi trường trong QLNT công nghiệpKCN Nhơn Hội Học viên: Hoàng Thị Mỹ Hương 11 Hình 3: Sơ đồ nguyên nhân và hệ quả (sơ đồ xương cá (CED)) trong QLNT KCN Nhơn Hội, Bình Định. Các nhà máy sản xuất Công nghiệp Cơ sở hạ tầng chưa hoàn thiện: hệ thống thoát nước, thu gom nước thải Ý thức của các doanh nghiệp về BVMT còn thấp Thiếu nhân lực: cán bộ QL, cán bộ KT Thiếu các nguồn vốn đầu tư cho Công tác BVMT Bất cập, chưa thông nhất trong công tác QLMT Kêu gọi vốn đầu tư từ các DN trong và ngoài nước Hoàn thiện văn bản về QLMT phù hợp với ĐKKTXH tỉnh Hỗ trợ vốn đầu tư cho các DN: giảm thuế, cho vay vốn… Phân cấp trách nhiệm QLMT rõ ràng, tránh chồng chéo Xây dựng chương trình nâng cao ý thức BVMT cho DN Tăng cường nhân lực cho công tác QLMT tại nhà máy Xây dựng KXL nước thải tập trung Hoàn thiện hệ thống thoát nước Xây dựng chương trình nâng năng lực quản lý nhà nước Đào tạo nguồn nhân lực QLMT, KTMT Tăng cường nguồn nhân lực có trình độ cao từ cácđịa phương lân cận Xây dựng cơ chế phối hợp mềm dẻo, hiệu quả giữa các cơ quan QLMT Quản lý nƣớc thải công nghiệp KCN Nhơn Hội Đầu tư xây dựng hệ thống XLNT cục bộ Tiểu luận Áp dung Phương pháp Phân tích hệ thống môi trường trong QLNT công nghiệpKCN Nhơn Hội Học viên: Hoàng Thị Mỹ Hương 12 III.3. ÁP DỤNG PHÂN TÍCH SWOT TRONG XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ NƢỚC THẢI CÔNG NGHIỆP :  Sơ đồ hệ thống quản lý môi trƣờng: * PHÂN TÍCH SWOT 1. Mục tiêu: giải quyết vấn đề ô nhiễm nước thải trong KCN Nhơn Hội 2. Xác định SWOT: S W - Có sự phân công trách nhiệm rõ ràng trong các cơ quan về bảo vệ môi trường - Cơ sở hạ tầng (đường giao thông, điện, nước…) tương đối hoàn chỉnh. - Đội ngũ cán bộ nhiệt tình, có quyết tâm cao trong việc bảo vệ môi trường - Thiếu nhân lực quản lý về môi trường, nhất là nước thải - Chi phí đầu tư trong việc xây dựng và vận hành thường xuyên trạm xử lý nước thải cao - Chưa có quy chế tăng cường phối hợp hoạt động giữa Ban Quản lý các khu công nghiệp với các cơ Lãnh đạo Sở TNMT Chi cục Bảo vệ MT BQL KCN Phong Điện BQL KCN Nhơn Hội (khu A) BQL KCN Nhơn Hội (khu B) BQL KCN Nhơn Lý BQL KCN Cát Tiến Phòng thanh tra MT Phòng quản lý TN nước Chi cục Đo lường Chất lượng Các Trường đại học, cao đẳng, trung cấp, các viện nghiên cứu, liên quan đến đào tạo bảo vệ môi trường Sở Công thương UBND Tỉnh Các sở ban ngành khác Cộng đồng Ban QL KKT Nhơn Hội Các doanh nghiệp trong các KCN Các doanh nghiệp trong các KCN Công ty xây dựng và phát triển hạ tầng KCN Lãnh đạo các địa phương liên quan Cảnh sát môi trường Tiểu luận Áp dung Phương pháp Phân tích hệ thống môi trường trong QLNT công nghiệpKCN Nhơn Hội Học viên: Hoàng Thị Mỹ Hương 13 - Sự phối hợp giữa BQL KKT trực thuộc với BQL KCN và sự phối hợp giữa doanh nghiệp với BQL từng KCN tương đối tốt - Việc thanh, kiểm tra được tiến hành theo định kỳ quan chuyên môn của tỉnh - Chưa có chương trình quản lý rõ ràng - Chưa tiến hành quan trắc kịp thời, thiếu thông tin về hiện trạng môi trường - Hệ thống cơ sở hạ tầng chưa hoàn chỉnh nhưng đã có một số cơ sở công nghiệp đang hoạt động - Các nhà đầu tư chỉ nghĩ đến lợi ích về kinh tế trước mắt, không nghĩ đến việc bảo vệ môi trường để phát triển bền vững O T - UBND Tỉnh quan tâm tạo điều kiện đầu tư xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung - Ngày càng nhiều nhà đầu tư xin vào các KCN - Có nhiều kinh nghiệm quản lý của các địa phương khác - Cộng đồng quan tâm giám sát, bảo vệ môi trường - Được sự ủng hộ của nhiều tổ chức và cá nhân. - Nhiều văn bản chỉ đạo của cấp trên liên quan chưa có hoặc có nhưng chỉ mang tính chủ trương hoặc còn nhiều vướng mắc trong thực hiện - Chưa huy động được các nguồn tài trợ từ các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trong và ngoài nước. 3. Phân tích chiến lƣợc: S-O S-T - Lập các dự án đầu tư về bảo vệ môi trường. - Xây dựng các chương trình đào tạo nâng cao năng lực quản lý môi trường. - Tăng cường sự phối hợp giữa các bên liên quan trong vấn đề bảo vệ môi trường. - Kêu gọi các dự án đầu tư từ các doanh nghiệp trong Khu Kinh tế nói chung và KCN Nhơn Hội nói riêng. - Xây dựng chương trình nâng cao năng lực quản lý nhà nước. - Xây dựng các chương trình giáo dục, nâng cao ý thức cộng đồng. - Xây dựng cơ chế quản lý đồng bộ, thống nhất - Tăng cường công tác huy động nguồn vốn tài trợ từ các tổ chức có liên quan. O-W T-W - Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực quản lý, vận hành các trạm xử lý nước thải. - Tăng cường chi phí đầu tư trong việc xây dựng và vận hành thường xuyên trạm xử lý nước thải. - Xây dựng quy chế tăng cường phối hợp hoạt động giữa Ban Quản lý các khu công nghiệp với các cơ quan chuyên môn của tỉnh - Hoàn chỉnh chương trình quản lý môi trường, đặc biệt là nước thải công nghiệp. - Xây dựng chương trình quan trắc hợp lý và hiệu quả. - Có cơ chế hỗ trợ về chính sách, tài chánh một các hợp lý nhằm tạo điều kiện thu hút đầu tư. - Đẩy mạnh công tác xử lý vi phạm, khen thưởng trong công tác bảo vệ môi trường. - Quy hoạch tổng thể về quỹ đất phục vụ việc xây dựng khu xử lý nước thải tập trung cho KCN. Tiểu luận Áp dung Phương pháp Phân tích hệ thống môi trường trong QLNT công nghiệpKCN Nhơn Hội Học viên: Hoàng Thị Mỹ Hương 14 - Tiếp tục hoàn thiện hạ tầng cơ sở cho KCN. - Tăng cường nhận thức vầ các vấn đề môi trường đối với các chủ đầu tư. 4. Sắp xếp chiến lƣợc ƣu tiên quản lý nƣớc thải trong các KCN: 1. Lập dự án đào tạo nguồn nhân lực QLMT, tuyên truyền nâng cao nhận thức của doanh nghiệp và người dân địa phương. 2. Xây dựng và đưa vào vận hành các trạm xử lý nước thải trung tâm ở những khu chưa có hệ thống nước thải tập trung để tiếp nhận và xử lý nước thải từ các nhà máy đạt TCVN 6984:2001 trước khi thải ra môi trường; nên đầu tư dạng nhiều mô đun song song vì tránh được sự cố đồng loạt, thuận tiện cho bảo dưỡng chu kỳ luân phiên; giúp chủ đầu tư phân kỳ về đầu tư vốn. 3. Bố trí cán bộ chuyên trách chăm lo BVMT trong các KCN, trong từng cơ sở sản xuất trong KCN bởi vì các vấn đề MT bên trong hàng rào các KCN chỉ có thể được quản lý t
Tài liệu liên quan