Đề tài Chính sách tiền tệ - Tự do hóa lãi suất ở Việt Nam hiện nay

Gắn liền với công cuộc đổi mới và mở cửa ở nước ta, có nhiều yêu cầu phải mở giải quyết cùng một lúc: Vừa ổn định, vừa phát triển kinh tế trong nước, vừa mở rộng giao lưu quan hệ quốc tế, thu hút vốn đầu tư nước ngoài .Nhu cầu mở rộng lượng tiền cung ứng (Cầu về tiền) ngày càng lớn, dẫn đến sự xác lập quan hệ cung -cầu mới về tiền trong khi đó vẫn phải tiếp tục ổn định kinh tế vĩ mô với hạt nhân là ổn định tiền tệ, tạo lập nền tảng cho sự phát triển chung. Ngày nay không ai còn có thể phủ nhận bằng việc điều chỉnh tiền tệ và lãi suất cho phù hợp với nhu cầu của nền kinh tế là một trong những vấn đề thiết yếu mà tổ chức của các hệ thống tiền tệ -tự do hóa lãi suất phải tuân thủ và chính sách tiền tệ -tự do hóa luôn phải theo đuổi

pdf42 trang | Chia sẻ: nhungnt | Lượt xem: 2413 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Chính sách tiền tệ - Tự do hóa lãi suất ở Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Đề tài : "Chính sách tiền tệ - Tự do hóa lãi suất ở Việt Nam hiện nay" 2 MỞ ĐẦU Gắn liền với công cuộc đổi mới và mở cửa ở nước ta, có nhiều yêu cầu phải mở giải quyết cùng một lúc: Vừa ổn định, vừa phát triển kinh tế trong nước, vừa mở rộng giao lưu quan hệ quốc tế, thu hút vốn đầu tư nước ngoài ...Nhu cầu mở rộng lượng tiền cung ứng (Cầu về tiền) ngày càng lớn, dẫn đến sự xác lập quan hệ cung - cầu mới về tiền trong khi đó vẫn phải tiếp tục ổn định kinh tế vĩ mô với hạt nhân là ổn định tiền tệ, tạo lập nền tảng cho sự phát triển chung. Ngày nay không ai còn có thể phủ nhận bằng việc điều chỉnh tiền tệ và lãi suất cho phù hợp với nhu cầu của nền kinh tế là một trong những vấn đề thiết yếu mà tổ chức của các hệ thống tiền tệ - tự do hóa lãi suất phải tuân thủ và chính sách tiền tệ - tự do hóa luôn phải theo đuổi. Trong cơ chế thị trường, chính sách lãi suất - tự do hóa lãi suất - chính sách tiền tệ là một trong những biến số được theo dõi một cách chặt chẽ nhất trong nền kinh tế. Diễn biến của nó được đưa tin hàng ngày trên các phương tiện thông tin đại chúng. Sự dao động của lãi suất ảnh hưởng trực tiếp đến các quyết định của cá nhân, doanh nghiệp cũng như hoạt động 3 của các tổ chức tín dụng và toàn bộ nền kinh tế. Chính sách lãi suất là một trong những công cụ quan trọng trong việc điều hành chính sách tiền tệ quốc gia, nhằm thúc đẩy tăng trưởng và kiềm chế lạm phát. Một mặt, lãi suất được sử dụng đúng đắn uyển chuyển, linh hoạt cần phù hợp với những điều kiện, tình hình kinh tế trong từng thời kỳ nhất định sẽ có tác động tích cực tới các mục tiêu kinh tế vĩ mô. Ngược lại, nếu sử dụng công cụ lãi suất - công cụ tài chính một cách cố định thì rất có thể chỉ có tác dụng tích cực ở thời kỳ này nhưng chuyển sang thời kỳ khác với những điều kiện kinh tế xã hội thay đổi lại trở thành vật cản cho sự phát triển của nền kinh tế. Việt Nam qua hơn 10 năm thực hiện đổi mới kinh tế toàn diện, chính sách lãi suất đã có những bước chuyển biến cơ bản - được cải cách đáng kể theo định hướng thị trường. Cơ chế điêù hành lãi suất được thay đổi theo từng thời kỳ phát triển kinh tế, ngày càng trở nên linh hoạt, góp phần ổn định thị trường tiền tệ bình ổn giá cả, đẩy lùi và kiềm chế lạm phát. Những chính sách lãi suất ngân hàng nhà nước (NHNN) sử dụng đã có tác động mạnh mẽ tới nền kinh tế nói chung, đặc biệt là hoạt động sản xuất kinh doanh của các ngân hàng thương mại và các doanh nghiệp nói riêng. Để có chính sách lãi suất phù hợp với nguyên tắc thị trường, đảm bảo nguồn lực tài chính được sử dụng và phân bổ một cách hiệu quả hơn, thì VN luôn phải linh động với các chính sách lãi suất, để có được chính sách lãi suất phù hợp với từng giai đoạn ngắn của nền kinh tế. 4 Qua quá trình học tập môn học Lý thuyết tiền tệ em xin làm đề tài: “Chính sách tiền tệ - Tự do hóa lãi suất ở Việt Nam hiện nay”. Tiểu luận gồm: Phần I : Một số vấn đề về chính sách tiền tệ. Phần II: Tự do hóa lãi suất ở nước ta hiện nay 5 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài 4 2 Mục đích nghiên cứu của đề tài 5 3 Bố cục của đề án 5 CHƯƠNG 1 LÍ LUẬN CHUNG VỀ LĂI SUẤT 1.1 Các khái niệm về lăi suất 6 1.2 Các loại lăi suất chủ yếu 7 1.3 Chức năng của lăi suất trong nền kinh tế 9 1.4 Các mục tiêu của lăi suất 9 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến lăi suất 10 1.6 Các nguyên tắc xác định lăi suất 12 CHƯƠNG 2 TÙ DO HOÁ LĂI SUẤT 2.1 Khái niệm về tự do hoá lăi suất 13 2.2 Biểu hiện của tự do hoá lăi suất 13 2.3 Tù do hoá lăi suất với các quá tŕnh tự do hoá khác của nền kinh tế 14 2.4 Tính tất yếu của tự do hoá lăi suất trong nền kinh tế thị trường 15 2.5 Các điều kiện để thực hiện tự do hoá lăi suất thành công. 17 2.6 Kinh nghiệm của một số nước khi tù do hoá lăi suất 18 6 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TIẾN TỚI TỰ DO HOÁ LĂI SUẤT Ở VIỆT Nam 3.1 Những thách thức trong điều hành công cụ lăi suất ở Việt Nam trong thời gian tới 24 3.2 Định hướng về điều hành lăi suất ở Việt Nam trong thời gian tới 24 3.3 Việt Nam đă hội tụ đủ các điều kiện để tự do hoá lăi suất hay chưa 25 3.4 Một số giải pháp và các bước đi tiến tới tự do hoá lăi suất trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam 27 3.5 Một số kiến nghị 34 7 PHẦN I MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1. Chính sách tiền tệ và vai trò của nó. Chính sách tiền tệ quốc gia là một bộ phận của chính sách kinh tế - tài chính của Nhà nước, nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh và nâng cao đời sống nhân dân với các nội dung sau: Một là, Nhà nước thống nhất quản lý mọi hoạt động Ngân hàng. Hai là, có biện pháp để động viên các nguồn lực trong nước là chính tranh thủ tối đa nguồn lực ngoài nước, phát huy sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế. Ba là, bảo đảm vai trò chủ đạo và chủ lực của các tín dụng Nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động Ngân hàn. 8 Bốn là, giữ vững định hướng XHCN, chủ quyền quốc gia, mở rộng hợp tác và hội nhập quốc tế trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động Ngân hàng. Năm là, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, góp phần công nghiệp hóa hiện đại hoá đất nước. Đây là chính sách lớn, mang tính định hướng cho hoạt động của hệ thống Ngân hàng nói chung và trong lĩnh vực tiền tệ nói riêng. Chính sách tiền tệ có vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trường. Nó là đòn bảy kinh tế lớn nhất trong hệ thống đòn bảy kinh tế được sử dụng thường xuyên và linh hoạt nhất đối với mọi thành phần kinh tế. Không sử dụng và không thực hiện đúng chính sách, chắc chắn sẽ làm cho quá trình phát triển kinh tế gặp nhiều khó khăn hay vấp phải nguy cơ không lường trước được. Do đó điều tiết vĩ mô cho đến nền kinh tế mỗi quốc gia. Để chuẩn bị bước vào thế kỷ 21, thế kỷ hội nhập quốc tế và bùng nổ của khoa học công nghệ, việc xây dựng chiến lựợc phát triển đã trở thành một vấn đề quan trọng đối với mỗi quôc gia. Cho đến nay đã hoàn thành việc xây dựng cho mình một chiến 9 lược phát triển kinh tế - xã hội chặng đường đầu tiên của thế kỷ mới. Với Việt Nam hiện nay, vấn đề này đang được Đảng và Nhà nước coi là một nhiệm vụ to lớn củ cả các ngành, các cấp, trong đó xây dựng chiến lược tài chính thực hiện chính sách tiền tệ được đặc biệt coi trọng bởi tài chính luôn là một lĩnh vực bao trùm, chi phối mọi mặt, mọi phương diện của đời sống xã hội trong bối cảnh kinh tế thế giới đầy thách thức và trở ngại với công cuộc CNH - HĐH đất nước thì vai trò chính sách tiền tệ càng trở nên quan trọng bức thiết hơn bao giờ hết. Cụ thể hơn, chính sách tiền tệ có vai trò vô cùng quan trọng trong việc điều tiết khối lượng tiền lưu thông trong toàn bộ nền kinh tế. Thông qua chính sách tiền tệ NHTW có thể kiểm soát được hệ thống tiền tệ để từ đó kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, ổn định sức mua của đồng tiền và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Mặt khác chính sách tiền tệ còn là công cụ để kiểm soát toàn bộ hệ thống các NHTM và các tổ chức tín dụng. 2. Mục tiêu của chính sách tiền tệ 2.1. Về cơ bản 10 Sáu mục tiêu cơ bản được những người của Dự trữ liên bang nêu lên thường xuyên khi họ bàn luận đến đối tuợng chính sách tiền tệ là : 1. Công ăn việc làm cao 2.Tăng trưởng kinh tế. 3. Ổn định giá cả 4. Ổn định lãi suất 5. Ổn định thị trường tài chính 6. Ổn định thị trường ngoại hối 2.2. Về việc tạo công ăn việc làm Việc làm cao là một mục tiêu có giá trị từ hai lý do chính : - Trường hợp ngược lại, thất nghiệp cao, gây nên nhiều sự đau khổ cho con người, các gia đình bị khốn cùng về tài chính. - Khi thất nghiêph lên cao, thì nền kinh tế không những có những người lao động ngồi không mà còn những nguồn tài nguyên để không(Xí nghiệp đóng cửa, thiết bị không hoạt động, 11 sản xuất ngưng trệ) đưa đến kết quả hoạt động giảm đi (GDP thấp xuống). Mục tiêu của việc làm cao do đó sẽ không phải là một mức số không thất nghiệp, mà là một mức trên số không phù hợp với việc làm đầy đủ, mà tại mức này cầu của lao động ngang bằng cung của lao động. Các nhà Kinh tế gọi mức thất nghiệp đó là tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên. Việc làm nhiều hay ít, tăng hay giảm chủ yếu phụ thuộc vào tình hình tăng trưởng kinh tế. Tình hình đó đặt ra cho NHTW trách nhiệm là phải vận dụng các công cụ của mình góp phần tăng cưòng mở rộng đầu tư sản xuất kinh doanh đồng thời phải tham gia tích cực vào sự taưng trưởng liên tục và ổn định khống chế tỷ lệ thất nghiệp không vượt quá mức tăng thất nghiệp tự nhiên. 2.3. Về việc tăng trưởng kinh tế : Mục tiêu tăng trưởng kinh tế quan hệ chặt chẽ với mục tiêu việc làm cao. Các Chính sách có thể đặc biệt nhằm vào việc khuyến khích tăng trưởng kinh tế bằng cách khuyến khích trực 12 tiếp các hãng đầu tư hoặc quần chúng nhân dân tiết kiệm để có thêm nhiều vốn cho các hãng đưa vào đầu tư. Tăng trưởng kinh tế là mục tiêu hàng đầu và quan trong nhất của chính sách tiền tệ. Với tư cách là trung tâm tiền tệ tín ụng và thanh toán trong nền kinh tế quốc dân. NHTW có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu này. Ngân hàng nhà nước Việt Nam cần Bằng mọi phương thức để có thể huy động được hầu hết các nguồn vốn nhàn rổi trong nước và nước ngoài để phuc vụ cho mục tiêu này. Mục tiêu từ năm 2000 trở đi tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm phải đạt từ 9- 10% đó là múc tăng trưởng cao, nó đòi hỏi phải gia tăng đầu tư hàng năm hàng chục tỷ USD. 2.4. Về ổn định giá cả Hơn hai thập kỷ qua công chúng và các nhà kinh tế chuyên nghiệp Mỹ càng hiểu rõ hơn cái giá phải trả về khinh tế và xã hội của lạm phát gay nên. Họ đã quan tâm nhiều hơn đến một mức giá ổn định. ặn định giá cả là điều ai cũng mong muốn bởi vì mức giá cả tăng lên (lạm phát) gây nên tình trạng bấp bênh trong nền kinh tế. Vì vậy, NHTW phải góp phần duỳ trì tăng trưởng liên tục 13 nhưng ổn định triệt tiêu nghững nhân tố gây nên sự tăng nhu cầu giả tạo để tăng chi phí lên cao. Trong cuộc đấu tranh này, lãi suất và cung ứng tiền tệ là hai thứ vũ khí lợi hại, luôn nắm bắt và theo dõi được thực tế diễn biến của quá tình thực hiện mục tiêu để từ đó có những giải pháp, điều chỉnh phù hợp. 2.5.Về ổn định xã hội. Mong muốn có một sự ổn định lãi suất vì những biết động của lãi suất làm cho nền kinh tế bấp bênh và khó lập kế hoạch cho tương lai. Vì vậy, ổn định lãi suất chính là thực hiện lãi suất tín dụng cung ứng phương tiện thanh toán cho nền kinh tế quốc dân thông qua nghiệp vụ tín dụng ngân hàng, dựa trên các quỹ cho vay được tạo lập từ các nguồn tiền gửi của xã hội và với một hệ thống lãi suất mềm dẻo phải linh hoạt, phù hợp với sự vận động của cơ chế thị trường. 2.6. Về ổn định thị trường tài chính. Một lý do rõ ràng của việc thành lập hệ thống dự trữ liên bang là hệ thống đó có thể thúc đẩy một hệ thống tài chính ổn định. Việc ổn định thị trường tài chính cũng được thúc đẩy bởi sự 14 ổn định lãi suất bởi vì biến động trong lãi suất gay nên sự lưỡng lự lớn cho các tổ chức tài chính. Trong những năm gần đây những biến động mạnh của lãi suất là một vấn đề đặc biệt nghiêm trọng đối với các hiệp hội tiết kiệm và cho vay đã gặp khó khăn về tài chính như chúng ta đã biết. 2.7. Về ổn định thị trường ngoại hối Nhằm ổn định giá trị đối ngoại của đồng tiền nội địa NHTW thưc hiên các nhiệm vụ giao dịch về tài chính và tiền tệ đối ngoại qua các phương diện:Quản lý ngoại hối, lập và theo dõi diễn biến của cán cân thanh toán quốc tế, thưch hiện các nghiệp vụ hối đoái tổ chức và điều tiết thị trường hối đoái trong nước. Xây dựng và thống nhất quản lý dự trữ ngoại hối, tiến hành kinh doanh ngoại hối trên thị trường quốc tế. Cần lập mối quan hệ với NHTW khác với các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế nhằm tìm kiếm nguồn tài trợ (vay nợ) nước ngoài và có điều kiện ưu đãi khuyến khích đầu tưu nuớc ngoài và thu hút kiều hối. * Các mục tiêu trung gian 15 Trong cơ chế thị trường, NHTW phải xác định các mục tiêu trung gian của chính sách tiền tệ, nhằm đạt đến mục tiêu cuối cùng của chính sách này. Bởi lẽ NHTW sử dụng các mục tiêu trung gian đẻ có thể xét đoán nhanh chóng tình hình thưch hiện các hoạt động của mình phục vụ cho các mục tiêu cuối cùng hơn là chờ cho đến khi nhìn thấy được kết quả cuối cùng của các mục tiêu đó. Các mục tiêu trung gian của chính sách tiền tệ mà NHTW sử dụng là các khối tiền tệ M1,M2,M3 và lãi suất. Đây là những mục tiêu mang tính định luợng, chúng có thể đo lường, kiểm soát được và có thể dự đoán tác động của chúng đối với việc thực hiện cac mục tiêu cuối cùng của chính sach tiền tệ. Bằng việc tăng, giảm các khối tiền tệ, NHTW góp phần tác động đến tăng, giảm tổng cung và tổng cầu của tiền tệ. Đồng thời, NHTW cũng có thể sử dụng công cụ lãi suất để tác động đến sự tăng giảm khối lưọng tiền tệ từ đó mà tác động đến tổng cung và tổng cầu xã hội. Tuy nhiên thực tiễn thi hành chính sách tiền tệ ở 16 nhiều nuớc cho phép người ta thiên về hướng lụa chọn các khối lượng tiền tệ làm mục tiêu trung gian hơn là lựa chọn lãi suất. Trong các khối tiền tệ, tuỳ theo điều kiện cụ thể của từng nước, NHTW có thể lựa chọn M1, M2 hoặc M3 làm mục tiêu trung gian ưu tiên 3. Nội dung chính sách tiền tệ Trong cơ chế kinh tế thị trường, chính sách tiền tệ bào gồm ba thành phần cơ bản gắn liền với ba kênh dẫn nhập tiền vào lưu thông là: + Chính sách tín dụng + Chính sách ngoại hối + Chính sách đối với ngân sách nhà nước 3.1. Chính sách tín dụng Thực chất chính sách tín dụng là cung ứng phương tiện thanh toán cho nền kinh tế, thông qua các nghiệp vụ tín dụng ngan hàng, dựa trên các quỹ cho vay đựoc tạo lập từ các nguồn 17 tiền gửi của xã hội và một hệ thống lãi suất mềm dẻo, linh hoạt, phù hợp với sự vận động của cơ chế thị trường. 3.2. Chính sách ngoại hối. Nhằm đảm bảo việc sử dụng hiệu quả ccá tài sản có giá trị thanh toán đối ngoại phục vụ cho việc ổn định tiền tệ, thúc đảy tăng trưởng kinh tế bền vững và gia tăng việc làm trong xã hội, bảo đảm chủ quyền tiền tệ của đất nứoc. 3.3. Chính sách đối với ngân sách nhà nước Nhằm đảm bảo phương tiện thanh toán cho chính phủ trong trường hơph nmhân sách nhà nước bị thiếu hụt. Phương thức cung ứng tối ưu là NHTW cho ngân sách nhà nước vay theo kỳ hạn nhất định. Đần và tiến tới loại bỏ hoàn toàn phát hành tiền tệ để bù đắp thiếu hụt ngân sách. 3.3.1. Trường hợp ngân sách thâm hụt Chênh lệch giữa thu và chi ngân sách sẽ có tác động khác nhau ddeens nền kinh tế tuỳ cách tài trợ số chênh lêch ấy có bốn cách đẻ tài trợ thâm hụt ngân sách 18 Một là vay dân cư Hai là vay hệ thống tín dụng và thị trường tài chính trong nước Ba là vay NHTW Bốn là vay nước ngoài Vay của NHTW và vay của nước ngoài (bằng ngoại tệ) sẽ làm tăng mạnh khối tiền tệ, gây áp lực tiềm tàng về sau. Vay của dân cư và của cac NHTM trong nước nguy cơ làm tăng khối lượng tiền tệ nhẹ hơn. Áp lực lạm phát tại các nước đang phát triển mạnh hơn các nước có thu nhạp cao là do các nước này chủ yếu sử dụng biện pháp vay NHTW bằng cách phát hành tiền trực tiếp và vay nợ nước ngoài . 3.3.2. Trường hợp ngân sách cân bằng Khi chính phủ thu thuế tức là đã lấy ra khỉ lưu thông một lưọng tiền và chi trở lại số tiền ấy vào bộ máy kinh tế. khối tiền tệ không thay đổi vì nó được tăng giảm một ngạch số như nhau. Tuy nhiên, nó có thể thay đổi kết cấu giữa tiêu dùng và tiết kiệm, chẳng hạn nếu tầng lớp chịu thuế không giảm tiêu thụ mà giảm 19 tiết kiệm. Trong khi đó, chính phủ phải dùng số thuế thu được một phần trợ cấp cho những người có thu nhập thấp thì số tiêu thụ chung lại gia tăng, số đầu tư giảm và kết quả là có thể làm tăng vật giá. Nếu nhà nước dùng số chi ngân sách để đầu tư thì đầu tư nhà nước tăng lên, đầu tư chung không đổi. Lưu ý hai trường hợp : Thứ nhất : Nếu chính sách tiền tệ chống lạm phát, ngân sách thăng bằng vẫn có thể tác dụng ngược với chính sách tiền tệ nhằm chống suy thoái. Thứ hai: Trường hợp chính sách tiền tệ nằm chống suy thoái ngân sách thăng bằng vẫn có thể chuyển dịch thu nhập tiền tệ theo hướng góp phần chống suy thoái bằng cách làm tăng mức tiêu thụ. 3.3.3. Trường hợp ngân sách thặng dư: Đây là trường hợp rất quý và nó là ước mơ chung của mọi quốc gia vì nó rút bới tiền tệ dư thừa, tác đọng có lợi cho mối tương quan giữa tổng cung và tổng cầu tiền tệ. 4. Các công cụ thực hiện chính sách tiền tệ 20 Xét cho cùng, NHTW có thể thục thinhai loại chính sách tiền tệ phù hợp với tình hình thực hiện cuỉa nền kinh tế đó là: - Chính sách nới lỏng tiền tệ - Chính sách thắt chặt tiền tệ Chính sách nới lỏng tiền tệ là việc cung ứng thêm tiền cho nền kinh tế nhằm khuyến khích đầu tư phát triiển kinh tế tạo công ăn việc làm. Chính sách thắt chặt tiền tệ là việc giảm cung ứng tiền tệ cho nền kinh tế, nhằm hạn chế đầu tư, nganư chặn sự phát triển quá đà của nền kinh tế kiềm chế lạm phát. Để thực hiện hai chính sách tiền tệ này, NHTW có thể sử dụng hàng loạt các công cụ tiền tệ nằm trong tay của mình, đố là các công cụ trực tiếp, các công cụ gián tiếp. 4.1.Các công cụ trực tiếp Gọi là các công cụ trực tiếp vì thông qua chúng, NHTW có thể tác đọng trực tiếp đến cung cầu tiền tệ, mà không cần phải thông qua công cụ khác. 21 4.1.1. ấn định khung lãi suất tiền gửi và chon vay NHTW có thể quy định khung lãi suất tiền gửi và buộc các ngân hành kinh doanh phải thi hành. Nếu lãi suất quy định cao sẽ thu hút đựơc tiền gửi làm tăng nguồn vốn cho vay. Nếu lãi suất thấp, sẽ làm giảm tiền gửi, giảm khả năng mở rông kinh doanh tín dụng. Song biện pháp này sẽ làm cho NHTM mất tính chủ động, linh hoạt trong kinh doanh. Mặt khác nó dễ dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn ở ngân hàng, nhưng lại thiếu vốn đầu tư, hoặc khuyến khích dân cư vào dự trữ vàng, ngoại tệ, bất động sản, trong khi ngân hàng bị hụt hẫng về tiền mặt, cũng như nguồn vốn cho vay. NHTW có thể quy định khung lãi suất cho vay buộc ngân hàng khinh doanh chấp hành. Khi muốn tăng khối lượng cho vay, NHTW giảm mức lãi suất để kích thích các nhà đầu tư vay vốn. Khi vần hạn chế đầu tư. NHTW ấn định với lãi suất cao. Biện pháp này có ưu điểm là giúp ngân hàng lựa chọn dự án kinh tế tối ưu để cho vay, loại những dự án kém hiệu quả. 22 Việc ấn định các cung lãi suất tiền gửi và cho vay nhìn chung ngày càng được áp dụng ởi các nước theo cơ chế thị trường, lãi xuất rất nhậy cảm với đầu tư, nó phải vận động theo quy luật cung cầu vốn trên thị trường. 4.1.2. Ấn định mức tín dụng Đây là một biện pháp mạnh, có hiệu lực đáng kể. Thực chất biện pháp này cho phép NHTW ấn định trước khối lượng tín dụng phải cung cấp cho nền kinh tế trong một thời gian nhất định và sau đó tìm con đường để đưa nó vào nền kinh tế. Song trong nền kinh tế thị trường, cung cầu tín dụng biến động không ngừng, biện pháp này chỉ được áp dụng một cách hạn chế khi tình huống yêu cầu. 4.1.3. Phát hành tiền trực tiếp cho ngân sách và cho đầu tư Trong điều kiện ngân sách bị thiếu hụt, NHTW phải phát hành tiền để bù đắp sự thiếu hụt đó. Rõ ràng biện pháp này làm gia tăng luợng tiền trong lưu thông, trong khi lượng hàng hoá không tăng hoặc tăng không kịp. Hởu quả là gia tăng lạm phát. 23 Nó được nhanh chóng loại trừ trong điều kiện kinh tế thị trường bình thường. Phát hành trực tiếp cho đầu tư có thể qua ngân sách nhà nước hoặc qua con đường tín dụng ngân hàng (biện pháp này gọi là biện pháp cho sản xuất hay gọi ;à biện phát lạm phát lành mạnh) biện phápnày cần thiết trong điều kện nền kinh tế suy thoái, dư thừa tiềm năng kinh tế. Nó sẽ mang lại hiệu quả tích cực, khơi dậy các tiềm năng về tài nguyên và con người. 4.1.4. Phát hành trái phiếu Nhà nước để giảm lượng tiền trong lưu thông Trong điều kiện không thể áp dụng c
Tài liệu liên quan