Đề tài Công tác cứu sinh trên biển

Lịch sửphát triển của ngành Hàng hải đã có từrất lâu đời . Đến nay , do sựphát triển của khoa học kỹthuật . Ngành Hàng hải thếgiới ngày càng được hiện đại hóa hơn nhằm đáp ứng đầy đủnhu cầu vận chuyển bằng đường biển . Và mục đích là khai thác kinh tếcó hiệu quảvà an toàn . Mỗi chuyến hải hành trên biển có thểcoi là những chuyến phiêu trình vì rất dễ xảy ra những tai nạn , những hiểm họa trên biển mà ta không thểbiết được . Nguyên nhân là do những sơsót của bản thân đội ngũthuyền viên , những hưhỏng bất thường của những trang thiết bịhàng hải hay do những chuyển biến xấu của điều kiện thời tiết , khí tượng , thủy văn , mật độtàu thuyền đông đúc … Khi rủi ro có tai nạn xảy ra thì rất khó hạn chếhay khắc phục hậu quảdo khó có thểcó sựtrợgiúp từbên ngoài trong thời gian khẩn cấp cần thiết , nên công việc cứu sinh rất quan trọng trong việc bảo vệ sinh mạng con người trên biển . An toàn sinh mạng con người là yêu cầu bắt buộc và được đặt lên hàng đầu trong ngành vận tải biển . Vì vậy , bên cạnh việc trang bịcác nghiệp vụchuyên môn ta còn phải trang bịcho thuyền viên các kiến thức vềCÔNG TÁC CỨU SINH TRÊN BIỂN , đây là kiến thức quan trọng bắt buộc bất cứthuyền viên nào cũng phải nắm vững nhằm giảm thiểu mọi tai nạn xảy ra trên biển . Nhưng chương trình vẫn còn thiếu sót rất nhiều ; thêm nữa , hàng năm các tổchức quốc tếthường xuyên sửa đổi , bổsung thêm những qui định , điều luật có tính chất bắt buộc trên phạm vi cộng đồng các quốc gia có tàu thuyền , có ngành Hàng hải dù phát triển hay không phát triển . Sau đây , em xin trình bày hệthống cứu sinh qua các bước tiếp nhận , khảo sát , nghiên cứu những nguyên tắc , những cơsởlý thuyết , các hệthống từcấu tạo , bốtrí cho đến vận hành sửdụng khi gặp sựcốtrên tàu VP FORTUNE .

pdf118 trang | Chia sẻ: nhungnt | Lượt xem: 3568 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Công tác cứu sinh trên biển, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ TÀI “CÔNG TÁC CỨU SINH TRÊN BIỂN” TP.HCM ngày ... tháng ... năm LỜI NÓI ĐẦU Lịch sử phát triển của ngành Hàng hải đã có từ rất lâu đời . Đến nay , do sự phát triển của khoa học kỹ thuật . Ngành Hàng hải thế giới ngày càng được hiện đại hóa hơn nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu vận chuyển bằng đường biển . Và mục đích là khai thác kinh tế có hiệu quả và an toàn . Mỗi chuyến hải hành trên biển có thể coi là những chuyến phiêu trình vì rất dễ xảy ra những tai nạn , những hiểm họa trên biển mà ta không thể biết được . Nguyên nhân là do những sơ sót của bản thân đội ngũ thuyền viên , những hư hỏng bất thường của những trang thiết bị hàng hải hay do những chuyển biến xấu của điều kiện thời tiết , khí tượng , thủy văn , mật độ tàu thuyền đông đúc … Khi rủi ro có tai nạn xảy ra thì rất khó hạn chế hay khắc phục hậu quả do khó có thể có sự trợ giúp từ bên ngoài trong thời gian khẩn cấp cần thiết , nên công việc cứu sinh rất quan trọng trong việc bảo vệ sinh mạng con người trên biển . An toàn sinh mạng con người là yêu cầu bắt buộc và được đặt lên hàng đầu trong ngành vận tải biển . Vì vậy , bên cạnh việc trang bị các nghiệp vụ chuyên môn ta còn phải trang bị cho thuyền viên các kiến thức về CÔNG TÁC CỨU SINH TRÊN BIỂN , đây là kiến thức quan trọng bắt buộc bất cứ thuyền viên nào cũng phải nắm vững nhằm giảm thiểu mọi tai nạn xảy ra trên biển . Nhưng chương trình vẫn còn thiếu sót rất nhiều ; thêm nữa , hàng năm các tổ chức quốc tế thường xuyên sửa đổi , bổ sung thêm những qui định , điều luật có tính chất bắt buộc trên phạm vi cộng đồng các quốc gia có tàu thuyền , có ngành Hàng hải dù phát triển hay không phát triển . Sau đây , em xin trình bày hệ thống cứu sinh qua các bước tiếp nhận , khảo sát , nghiên cứu những nguyên tắc , những cơ sở lý thuyết , các hệ thống từ cấu tạo , bố trí cho đến vận hành sử dụng khi gặp sự cố trên tàu VP FORTUNE . Tp Hồ Chí Minh , ngày 30 tháng 5 năm 2011 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: ………………………………………………………… Nội dung hướng dẫn : ………………………………………………………… Nội dung và các yêu cầu cần phải giải quyết trong nhiệm vụ thực hiện luận văn tốt nghiệp (về lý luận, thực tiễn, tiến trình cần tính toán và hình vẽ) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………….. Các số liệu cần thiết để thực hiện: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………… Nhiêm vụ thực hiện luận văn tốt nghiệp được giao ngày ……..tháng …….năm 2011 Hoàn thành xong trước ngày ………tháng ………năm 2011 Sinh viên thực hiện luận văn tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn TP. Hồ Chí Minh, ngày ……tháng ……năm 2011 PHẦN NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 1. Tinh thần, thái độ, sự cố gắng trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp của sinh viên. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………….. 2. Đánh giá về chất lượng của công trình luận văn tốt nghiệp (so với nội dung yêu cầu đã đề ra trên các mặt : lý luận, thực tiễn, tính toán giá trị sử dụng, chất lượng các bản vẽ…) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… 3. Cho điểm của giáo viên hướng dẫn: (điểm ghi số và chữ) TP. Hồ Chí Minh, ngày…..tháng…..năm 2011 Giáo viên hướng dẫn (Họ tên và chữ ký) PHẦN NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 1. Tinh thần, thái độ, sự cố gắng trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp của sinh viên. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………….. 2. Đánh giá về chất lượng của công trình luận văn tốt nghiệp (so với nội dung yêu cầu đã đề ra trên các mặt : lý luận, thực tiễn, tính toán giá trị sử dụng, chất lượng các bản vẽ…) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… 3. Cho điểm của giáo viên phản biện: (điểm ghi số và chữ) TP. Hồ Chí Minh, ngày…..tháng…..năm 2011 Giáo viên phản biện (Họ tên và chữ ký) MỤC LỤC PHẦN 1 : TRANG THIẾT BỊ CỨU SINH TRÊN TÀU VP FORTUNE .................... 1 I. Qui định SOLAS đối với tàu hàng .................................................................. 1 1. Phương tiện cứu sinh và xuồng cấp cứu ...................................................... 1 2. Trang bị cứu sinh cá nhân ............................................................................ 1 3. Thông tin liên lạc .......................................................................................... 2 4. Các trạm hạ .................................................................................................. 3 5. Cất giữ các phương tiện cứu sinh ................................................................ 3 6. Cất giữ xuồng cấp cứu .................................................................................. 4 II. Bộ luật LSA Code đối với trang thiết bị cứu sinh ....................................... 4 1. Phao tròn ....................................................................................................... 4 2. Phao áo .......................................................................................................... 5 3. Bộ quần áo bảo vệ kín .................................................................................. 6 4. Dụng cụ chống mất nhiệt .............................................................................. 7 5. Pháo hiệu dù ................................................................................................. 8 6. Đuốc cầm tay................................................................................................. 8 7. Tín hiệu khói nổi ........................................................................................... 9 8. Bè cứu sinh .................................................................................................... 9 9. Bè cứu sinh bơm hơi ................................................................................... 12 10. Xuồng cứu sinh ........................................................................................... 14 11. Xuồng cứu sinh có mái che toàn phần ....................................................... 19 13. Xuồng cứu sinh chịu lửa ............................................................................. 21 14. Xuồng cấp cứu ............................................................................................ 22 15. Thiết bị phóng dây ...................................................................................... 23 16. Hệ thống báo động sự cố chung và hệ thống truyền thanh công cộng ..... 24 III. Các trang thiết bị cứu sinh trên tàu VP Fortune ...................................... 24 1. Bố trí............................................................................................................ 24 2. Danh mục thiết bị có thể thay thế - List of Replaceable Parts .................. 28 3. Trang thiết bị cứu sinh trong kho .............................................................. 28 4. Giấy chứng nhận về trang thiết bị ............................................................. 28 PHẦN 2 : CÔNG TÁC KIỂM TRA BẢO DƯỠNG TRANG BỊ CỨU SINH TRÊN TÀU VP FORTUNE.................................................................................................. 36 I. Qui định của SOLAS về kiểm tra , bảo dưỡng ............................................. 36 1. Sẵn sàng hoạt động ..................................................................................... 36 2. Bảo dưỡng ................................................................................................... 36 3. Bảo dưỡng các dây hạ ................................................................................. 37 4. Phụ tùng dự trữ và thiết bị sửa chữa ......................................................... 37 5. Kiểm tra hàng tuần..................................................................................... 37 6. Kiểm tra hàng tháng ................................................................................... 37 7. Bảo dưỡng các phao bè bơm hơi , các phao áo bơm hơi , các hệ thống sơ tán hàng hải và các xuồng cấp cứu đã bơm hơi ............................................... 37 8. Bảo dưỡng chu kỳ các bộ nhã thủy tĩnh .................................................... 38 9. Đánh dấu các vị trí cất giữ ......................................................................... 38 10. Bảo dưỡng định kỳ các thiết bị hạ và cơ cấu nhả có tải ............................ 39 II. Danh mục kiểm tra trang thiết bị cứu sinh ............................................... 39 1. Kiểm tra hàng tuần..................................................................................... 39 2. Kiểm tra hàng tháng ................................................................................... 40 III. Danh mục bảo dưỡng trang thiết bị cứu sinh ............................................ 43 1. Hàng tuần .................................................................................................... 43 2. Hàng tháng .................................................................................................. 45 3. Hàng quý ..................................................................................................... 49 4. Hàng năm .................................................................................................... 51 IV. Nhật ký bảo dưỡng – Danh sách các nhà cung cấp – Các điểm bôi trơn . 52 1. Nhật ký bảo dưỡng ..................................................................................... 52 Khi kiểm tra hàng tuần, tháng, quý, năm… phải ghi lai trong phần này . ................... 52 2. Danh sách các nhà cung cấp ....................................................................... 53 3. Sơ đồ các điểm cần bôi trơn ....................................................................... 53 V. Kiểm tra thực tế trên tàu ............................................................................... 54 1. Hạng mục phát hiện sai .............................................................................. 54 2. Yêu cầu cấp vật tư thay thế ........................................................................ 55 PHẦN 3 : CÔNG TÁC HUẤN LUYỆN TRÊN TÀU VP FORTUNE ....................... 56 I. Qui định của SOLAS về : Huấn luyện và thực tập sự cố ............................. 56 1. Huấn luyện và hướng dẫn trên tàu ............................................................ 58 2. Ghi nhật ký ................................................................................................. 58 II. Huấn luyện và thực tập trên tàu VP FORTUNE ...................................... 58 1. Thực tập và huấn luyện .............................................................................. 58 2. Nội dung thực tập : ..................................................................................... 59 3. Kế hoạch huấn luyện / Thực tập sự cố khẩn cấp trên tàu ........................ 60 4. Lịch diễn tập ............................................................................................... 60 5. Biên bản thực tập , huấn luyện .................................................................. 61 I. Bảng phân công nhiệm vụ :. .......................................................................... 62 1. Bảng phân công nhiệm vụ trong tình huống khẩn cấp : ........................... 62 2. Bảng phân công nhiệm vụ trên tàu VP FORTUNE .................................. 62 II. Tín hiệu báo động trên tàu VP FORTUNE ............................................... 65 V. Sử dụng trang thiết bị cứu sinh ..................................................................... 65 1. Trang thiết bị cứu sinh cá nhân ................................................................. 65 2. Trang thiết bị cứu sinh tập thể ................................................................... 67 3. Sử dụng trang thiết bị bên trong xuồng cứu sinh...................................... 68 4. Sử dụng trang thiết bị trong bè cứu sinh ................................................... 72 5. Thiết bị bắn dây .......................................................................................... 73 6. Trang thiết bị vô tuyến ............................................................................... 74 VI. Thực tập hạ bè cứu sinh , xuồng cứu sinh ................................................. 76 1. Thực tập hạ xuồng cứu sinh ....................................................................... 76 2. Thực tập hạ phao bè ................................................................................... 77 3. Thực tập hạ xuồng cấp cứu ........................................................................ 78 4. Đánh giá thực tập ....................................................................................... 79 IV. Qui trình thực tập hạ xuồng cứu sinh ........................................................ 79 VII. Tín hiệu liên lạc trong quá trình trôi dạt ................................................... 89 1. Các tín hiệu cấp cứu do người bị nạn phát đi : ......................................... 89 2. Tín hiệu trả lời từ các trạm cấp cứu : ........................................................ 89 PHẦN 4 : ĐÁNH GIÁ VÀ MỞ RỘNG ..................................................................... 91 I. Nội dung đăng kiểm thường kiểm tra ........................................................... 91 1. Lifeboats- Xuồng cứu sinh và các trang bị trên xuồng. ............................ 91 2. Life raft- Phao bè ........................................................................................ 91 3. Lifebuoys- Phao tròn .................................................................................. 91 4. Lifejackets- Phao áo cá nhân ..................................................................... 91 5. Immersion suits- Áo chống thấm ............................................................... 92 6. Rocket Parachute flares- Pháo hiệu cấp cứu ............................................. 92 7. Line Thowing Appliance- Súng bắn dây ................................................... 92 8. Two-way radio- Thiết bị thông tin liên lạc xách tay 2 chiều ..................... 92 9. Radar Transponder- Thiết bị phát đáp ra-da ........................................... 92 10. EPIRB- Thiết bị báo vị trí tàu khẩn cấp.................................................... 92 11. Communication & Navgation equipments-Hệ thống thông tin, liên lạc và máy móc hàng hải ............................................................................................. 92 II. Nội dung PSC thường kiểm tra .................................................................. 93 III. Bộ câu hỏi Vetting tàu khi vào cảng nhận hàng ........................................ 93 1. Thực tập, huấn luyện và làm quen .............................................................. 94 2. Trang thiết bị cứu sinh ............................................................................... 95 IV. Danh mục đánh giá nội bộ trên tàu ........................................................... 97 V. Văn bản Đăng kiểm VR và OCIMF áp dụng cho tàu .................................. 98 1. Văn bản 007KT_2006 về Thu và bảo dưỡng EPIRB ................................ 98 2. Thông báo kỹ thuật dành cho hạ xuồng cứu sinh ..................................... 98 3. Qui định mới của SOLAS 74 , Bộ luật LSA áp dụng từ 1/7/2008 ........... 100 4. Văn bản 028KT_2009 về việc kiểm tra bố trí hạ xuồng cứu sinh ........... 101 5. Văn bản 035KT_2009 về bảo dưỡng phao bè tự bơm hơi ...................... 101 6. VP Fortune theo Sire – OCIMF : ............................................................ 101 VI. Lưu ý với tàu VP Fortune ........................................................................ 102 1. Các lỗi trang thiết bị cứu sinh trên tàu có thể mắc phải ......................... 102 2. Giấy chứng nhận sắp hết hạn , dụng cụ cần thay thế ............................. 104 3. Nhận xét công tác bảo dưỡng , huấn luyện của tàu ................................ 105 LỜI KẾT ................................................................................................................. 106 Ngày đặt ki tàu : 30/08/2007 Ngày hạ thủy : 03/08/2008 Chiều dài toàn bộ : 118 M Chiều dài hai trụ : 100 M Chiều rộng : 17,6 M Chiều chìm lý thuyết : 9,0 M Dung tích đăng kiểm : 2272 MT Tải trọng : 5036 MT Mạn khô mùa hè : 2,412 M Mớn nước mùa hè : 6,588 M Trọng tải mùa hè : 7130,3 MT Lượng chiếm nước : 9943,7 MT Light ship / light draft : 2813,4 T/2,14 M Ballast condition draft : 3,8 M / 5,5 M FWA : 197 MM TPC : 17,5 T Tốc độ chạy biển : 11,5 Knts LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:T.Tr ThS ĐẶNG THANH NAM SVTH: Vũ Thành Trung Trang : 1 PHẦN 1 : TRANG THIẾT BỊ CỨU SINH TRÊN TÀU VP FORTUNE I. Qui định SOLAS đối với tàu hàng 1. Phương tiện cứu sinh và xuồng cấp cứu a. Phương tiện cứu sinh Các tàu hàng phải trang bị : < Một hoặc nhiều xuồng cứu sinh có mái che toàn phần có tổng sức chức ở mỗi mạn tàu đủ để chở toàn bộ số người trên tàu ; < Đồng thời , một hoặc nhiều bè cứu sinh bơm hơi hoặc bè cứng thỏa mãn các yêu cầu sao cho tổng sức chở sẵn có ở mỗi mạn phải đủ chở toàn bộ số người trên tàu (hoặc được di chuyển từ mạn này sang mạn khác ) . i. Phải có khả năng hạ được với đầy đủ số người và trang thiết bị trong khoảng 10 phút tính từ thời điểm phát lệnh rời tàu . ii. Các tàu chở hóa chất và chở khí , chở các loại hàng tỏa ra hơi hoặc khí độc thì phải trang bị một hệ thống cung cấp không khí riêng ở trong xuồng thỏa mãn các yêu cầu . iii. Các tàu dầu , tàu chở hóa chất và tàu chở khí chở các hàng có điểm bắt cháy không quá 600C ( thử cốc kín ) phải trang bị các xuồng cứu sinh chịu lửa thỏa mãn . b. Xuồng cấp cứu Các tàu hàng phải có ít nhất một xuồng cấp cứu thỏa mãn . Một xuồng cứu sinh có thể được chấp nhận là một xuồng cấp cứu với điều kiện là nó cũng thỏa mãn các yêu cầu đối với một xuồng cấp cứu . 2. Trang bị cứu sinh cá nhân a. Phao tròn < Các tàu hàng phải trang bị số lượng phao tròn thỏa mãn các yêu cầu và không ít hơn số lượng nêu ở bảng dưới đây : Chiều dài tàu ( mét ) Số lượng tối thiểu các phao tròn Dưới 100 m 100 đến dưới 150 m 150 đến dưới 200 m Từ 200 m trở lên 08 10 12 14 < Đèn tự sáng của phao tròn trang bị cho các tàu dầu phải là kiểu pin điện . Không dưới ½ số phao phải có đèn , không dưới 2 chiếc phải có thiết bị tạo khói . < Phải có ít nhất 1 phao tròn có dây an toàn ở
Tài liệu liên quan