Đề tài Hoàn Thiện Công Tác Quản lý Tài Chính tại Công Ty Cổ Phần Bê Tông Và Xây Lắp Công Nghiệp

Trong những năm gần đây nền kinh tế Việt Nam có sự phát triển với tốc độ cao và đạt được rất nhiều thành tựu trong phát triển kinh tế. Đặc biệt việc Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới, trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức này là một sự kiện rất quan trọng, góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới. Tuy nhiên sự phát triển cao của nền kinh tế nước ta làm phát sinh rất nhiều biến động trong nền kinh tế, đặc biệt là thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản, thị trường tài chính tiền tệ. Sự biến động của thị trường tài chính tiền tệ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển của đất nước, xét trên khía cạnh vi mô thì đây là giai đoạn đầy nguy cơ và thách thức đối với doanh nghiệp. Sự phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn hiện nay đánh một mốc lớn cho loại hình doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và các doanh nghiệp liên doanh nước ngoài. Điều đó đồng nghĩa với việc sẽ có rất nhiều sự cạnh tranh trên nhiều phương diện của những doanh nghiệp này vì đó là những doanh nghiệp có tiềm lực tài chính rất cao. Mặt khác quan hệ tài chính ngày càng trở nên khó khăn và phức tạp hơn rất nhiều, quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với thị trường tài chính, với các doanh nghiệp khác cũng trở nên phức tạp hơn, quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với nhà nước cũng chịu nhiều áp lực từ các cam kết gia nhập các t ổ chức kinh tế xã hội trên thế giới. Như vậy xét một cách khái quát nhất cho ta thấy rằng tầm quan trọng của tài chính doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh, trong sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Quản lý tài chính doanh nghiệp là một khâu vô cùng quan trọng trong hệ thống quản lý doanh nghiệp. Nhà quản lý tài chính doanh nghiệp là một trong những nhân tố con người đóng vai trò then chốt trong việc hoạch định chính sách và đường lối phát triển của doanh nghiệp. Trong quá trình học tập tại Khoa Khoa Học Quản Lý Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân em đã được học tập rất nhiều kiến thức mang tính lý luận về kinh tế, đặc biệt là kiến thức tài chính và quản lý tài chính. Từ thực tế quá trình thực tập tại Công Ty cổ Phần Bê Tông Và Xây Lắp Công Nghiệp em đã có được cái nhìn thực tế hơn, có được sự kết hợp giữa lý luận và thực tiển, do đó em đã mạnh dạn viết chuyên đề: Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý Tài Chính Tại Công Ty Cổ Phần Bê Tông Và Xây Lắp Công Nghiệp. Nội dung của đề tài bao gồm : Lời mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận chung về tài chính, quản lý tài chính và sự cần thiết phải hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công Ty Cổ Phần Bê Tông Và Xây Lắp Công Nghiệp. Chương 2: Thực trạng tình hình tài và quản lý tài chính tại Công Ty Cổ Phần Bê Tông Và Xây Lắp Công Nghiệp. Chương 3: Giải pháp thực hiện tốt công tác quản lý tài chính nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại Công Ty Cổ Phần Bê Tông Và Xây Lắp Công Nghiệp. Kết Luận.

pdf70 trang | Chia sẻ: ttlbattu | Lượt xem: 1761 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn Thiện Công Tác Quản lý Tài Chính tại Công Ty Cổ Phần Bê Tông Và Xây Lắp Công Nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬN VĂN: Hoàn Thiện Công Tác Quản lý Tài Chính tại Công Ty Cổ Phần Bê Tông Và Xây Lắp Công Nghiệp LỜI Më ĐẦU Trong những năm gần đây nền kinh tế Việt Nam có sự phát triển với tốc độ cao và đạt được rất nhiều thành tựu trong phát triển kinh tế. Đặc biệt việc Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới, trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức này là một sự kiện rất quan trọng, góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới. Tuy nhiên sự phát triển cao của nền kinh tế nước ta làm phát sinh rất nhiều biến động trong nền kinh tế, đặc biệt là thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản, thị trường tài chính tiền tệ. Sự biến động của thị trường tài chính tiền tệ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển của đất nước, xét trên khía cạnh vi mô thì đây là giai đoạn đầy nguy cơ và thách thức đối với doanh nghiệp. Sự phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn hiện nay đánh một mốc lớn cho loại hình doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và các doanh nghiệp liên doanh nước ngoài. Điều đó đồng nghĩa với việc sẽ có rất nhiều sự cạnh tranh trên nhiều phương diện của những doanh nghiệp này vì đó là những doanh nghiệp có tiềm lực tài chính rất cao. Mặt khác quan hệ tài chính ngày càng trở nên khó khăn và phức tạp hơn rất nhiều, quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với thị trường tài chính, với các doanh nghiệp khác cũng trở nên phức tạp hơn, quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với nhà nước cũng chịu nhiều áp lực từ các cam kết gia nhập các tổ chức kinh tế xã hội trên thế giới. Như vậy xét một cách khái quát nhất cho ta thấy rằng tầm quan trọng của tài chính doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh, trong sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Quản lý tài chính doanh nghiệp là một khâu vô cùng quan trọng trong hệ thống quản lý doanh nghiệp. Nhà quản lý tài chính doanh nghiệp là một trong những nhân tố con người đóng vai trò then chốt trong việc hoạch định chính sách và đường lối phát triển của doanh nghiệp. Trong quá trình học tập tại Khoa Khoa Học Quản Lý Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân em đã được học tập rất nhiều kiến thức mang tính lý luận về kinh tế, đặc biệt là kiến thức tài chính và quản lý tài chính. Từ thực tế quá trình thực tập tại Công Ty cổ Phần Bê Tông Và Xây Lắp Công Nghiệp em đã có được cái nhìn thực tế hơn, có được sự kết hợp giữa lý luận và thực tiển, do đó em đã mạnh dạn viết chuyên đề: Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý Tài Chính Tại Công Ty Cổ Phần Bê Tông Và Xây Lắp Công Nghiệp. Nội dung của đề tài bao gồm : Lời mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận chung về tài chính, quản lý tài chính và sự cần thiết phải hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công Ty Cổ Phần Bê Tông Và Xây Lắp Công Nghiệp. Chương 2: Thực trạng tình hình tài và quản lý tài chính tại Công Ty Cổ Phần Bê Tông Và Xây Lắp Công Nghiệp. Chương 3: Giải pháp thực hiện tốt công tác quản lý tài chính nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại Công Ty Cổ Phần Bê Tông Và Xây Lắp Công Nghiệp. Kết Luận. Để hoàn thành chuyên đề thưc tập tốt nghiệp trên em đã được sự hướng dẫn tận tình chu đáo của PGS.TS Phan Kim Chiến. Vì trình độ còn nhiều hạn chế, mặt khác thời gian thực hiện chuyên đề khá ngắn, tuy em đã rất cố găng nhưng chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo trong trường. Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI CHÍNH, QUẢN LÝ TÀI CHÍNH VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG VÀ XÂY LẮP CÔNG NGHIỆP 1.1: Tổng quan về tài chính doanh nghiệp 1.1.1: Khái niệm Tài chính doanh nghiệp một cách tổng quát là quan hệ giá trị giữa doanh nghiệp và các chủ thể trong nền kinh tế.1 Các quan hệ tài chính chủ yếu bao gồm: 1 Trích dẩn giáo trình Tài Chính Doanh Nghiệp PGS TS Lưu Thị Hương-PGS TS Vủ Duy Hào NXB ĐH Kinh Tế Quốc Dân 2006. Trang 8,9. Quan hệ giữa doanh nghiệp và nhà nước: Nhà nước là chủ thể rất quan trọng trong nền kinh tế, một mặt nhà nước đóng vai trò là một chủ thể kinh tế hoạt động độc lập vì mục đích riêng, mặt khác nhà nước đóng vai trò trung tâm điều phối hoạt động kinh tế. Quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà nước thể hiện mặt tổng thể của nhà nước, chủ yếu phát sinh khi doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ thuế cho nhà nước, và khi nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp. Quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trường tài chính: Bất kỳ doanh nghiệp nào hoạt động kinh doanh đều có quan hệ với thị trường tài chính. Đây là mối quan hệ cơ bản và quan trọng của doanh nghiệp, quan hệ này được thể hiện thông qua việc doanh nghiệp tìm kiếm các nguồn tài trợ. Nguồn vốn kinh doanh là yếu tố rất quan trọng để doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Thông qua thị trường tài chính doanh nghiệp có thể vay vốn ngắn hạn để đáp ứng các nhu cầu về vốn ngắn hạn, mặt khác doanh nghiệp có thể phát hành cổ phiếu hoặc trái phiếu để đáp ứng các nhu cầu vốn dài hạn. Thị trường tài chính còn thực hiện chức năng cất giử tiền tệ, đồng thời còn thực hiện chức năng thanh toán thay doanh nghiệp trong các giao dịch giữa doanh nghiệp với các chủ thể khác. Quan hệ giữa doanh nghiệp với các thị trường khác: Trong nền kinh tế quốc dân doanh nghiệp có quan hệ chặt chẽ với các doanh nghiệp khác trên thị trường hàng hoá, dịch vụ, thị trường lao động. Thông qua các thị trường này doanh nghiệp có thể mua sắm máy móc, thiết bị, tuyển dụng lao động củng như thoả mản các nhu cầu dịch vụ khác... Vấn đề đặt ra là doanh nghiệp cân đối nguồn lực của mình để đầu tư một cách hiệu quả nhất. Mặt khác mối quan hệ tài chính ở đây còn thể hiện thông qua việc doanh nghiệp cung cấp các hàng hoá và dịch vụ của mình cho các doanh nghiệp khác. Các dòng hàng hoá và dịch vụ vào và ra là cơ sở cho dòng tiền ra và vào tương ứng. Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp: Đây là quan hệ giữa các bộ phận sản xuất kinh doanh, giữa cổ đông và người quản lý, giữa cổ đông và chủ nợ, giữa quyền sử dụng vốn và quyền sở hửu vốn. Việc cân đối hợp lý dòng tiền trong nội bộ doanh nghiệp đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao nhất. Các mối quan hệ này thể hiện thông qua rất nhiều chính sách của doanh nghiệp như: Chính sách phân phối thu nhập, chính sách về cơ cấu vốn, về chi phí, chính sách đầu tư... 1.1.2: Cơ sở hình thành và sự phát triển ngày một đa dạng quan hệ tài chính trong doanh nghiệp. Trong nền kinh tế quốc dân có rất nhiều doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau, trong mổi doanh nghiệp như vậy thì quá trình hoạt động cũng có sự khác biệt. Điều đó tuỳ thuộc vào quy trình công nghệ và tính chất hoạt động của doanh nghiệp. Cho dù có sự khác biệt như vậy tuy nhiên có thể khái quát những nét chung nhất của doah nghiệp bằng quá trình chuyển đổi hàng hoá và dịch vụ đầu vào và hàng hoá dịch vụ đầu ra. Để có quá trình đó doanh nghiệp phải có một lượng tài sản nhất định, và lượng tài sản đó sẽ được chu chuyển thông qua quá trình nêu trên. Các hàng hoá và dịch vụ đầu vào (yếu tố sản xuất) là các hàng hoá và dịch vụ mà doanh nghiệp mua sắm để sử dụng trong quá trình sản xuất- kinh doanh. Các hàng hoá và dịch vụ đầu vào sẽ được kết hợp với nhau để hình thành nên sản phẩm đầu ra, đây có thể là thành phẩm hoặc có thể là bán thành phẩm tuy nhiên nó được doanh nghiệp xác định là sản phẩm và được cung cấp trên thị trường. Trong số các tài sản mà doanh nghiệp nắm giử có một loại tài sản đặc biệt - đó là tiền, tài sản này là trung gian cho mọi hoạt động trao đổi của doanh nghiệp. Sự dịch chuyển giữa các hàng hoá và dịch vụ tương ứng sẽ là sự dịch chuyển tiền giữa các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế. Như vậy tương ứng với các dòng vật chất đi vào (hàng hoá dịch vụ đầu vào) sẽ là dòng tiền đi ra, ngược lại tương ứng với các dòng vật chất đi ra ( hàng hoá và dịch vụ đầu ra) sẽ là các dòng tiền đi vào. Đây chính là cơ sở của các quan hệ tài chính. Doanh nghiệp thực hiện hoạt động trao đổi hoặc với thị trường cung cấp hàng hoá dịch vụ đầu vào, hoặc với thị trường phân phối tiêu thụ các hàng hoá dịch vụ đầu ra và tuỳ thuộc vào tính chất hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các quan hệ tài chính của doanh nghiệp được phát sinh từ chính quá trình trao đổi đó. Quá trình này quyết định sự vận hành của sản xuất và làm thay đổi cơ cấu vốn của doanh nghiệp. 1.1.3. Vai trò của tài chính doanh nghiệp đối với hoạt động của doanh nghiệp. Hoạt động của doanh nghiệp luôn có tính mục đích, có thể là lợi nhuận, giá trị gia tăng noặc những giá trị lợi ích nhất định. Về cơ bản người ta quan tâm đến giá trị gia tăng mà tiền là công cụ quy đổi để đánh giá. Do đó tài chính doanh nghiệp đóng vai trò to lớn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tài chính doanh nghiệp bao gồm các quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với các chủ thể khác, hoặc trong nội bộ doanh nghiệp. Các quan hệ này đặc trưng bởi dòng tiền đi ra và đi vào tương ứng với dòng hàng hoá và dịch vụ đi vào và đi ra. Trong một giai đoạn nhất định hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh phản ánh thông qua số dư của dòng tiền, điều đó phản ánh lỗ lãi trong hoạt động của doanh nghiệp. Quản lý tài chính giữ vai trò rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vì nó quyết định trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và nó có tác động chi phối đến các hoạt động quản lý khác. Chính vì vậy, có thể nói hiệu quả của hoạt động quản lý tài chính quyết định sự độc lập, sự thành bại của doanh nghiệp.Một khi công tác quản lý tài chính được tổ chức tốt nó không chỉ đem lại hiệu quả sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp mà còn đem lại lợi ích cho các đối tác, bạn hàng hay rộng hơn là đem lại lợi ích kinh tế xã hội trên phạm vi toàn quốc gia. 1.1.4. Các tỷ lệ và chỉ tiêu tài chính cơ bản trong tài chính doanh nghiệp. 1.1.4.1. Nhãm chØ tiªu vÒ kh¶ n¨ng thanh to¸n T×nh h×nh tµi chÝnh doanh nghiÖp ®-îc thÓ hiÖn kh ¸râ nÐt qua c¸c chØ tiªu vÒ kh¶ n¨ng thanh to¸n cña doanh nghiÖp. Nhãm chØ tiªu nµy bao gåm c¸c chØ tiªu chñ yÕu sau: HÖ sè thanh to¸n tæng qu t¸ = Error! HÖ sè <1 lµ b¸o hiÖu sù ph¸ s¶n cña doanh nghiÖp, vèn chñ së h÷u bÞ mÊt toµn bé, tæng sè tµi s¶n hiÖn cã kh«ng ®ñ tr¶ sè nî mµ doanh nghiÖp ph¶i thanh to¸n HÖ sè thanh to¸n t¹m thêi = Error! HÖ sè thanh to¸n t¹m thêi thÓ hiÖn møc ®é ®¶m b¶o cña TSL§ víi nî ng¾n h¹n HÖ sè thanh to¸n nhanh = Error! HÖ sè thanh to¸n nhanh lµ th-íc ®o vÒ kh¶ n¨ng tr¶ nî ngay, kh«ng dùa vµo viÖc ph¶i b¸n vËt t- hµng ho ¸ 1.1.4.2. Nhãm chØ tiªu vÒ c¬ cÊu tµi chÝnh C¸c doanh nghiÖp lu«n thay ®æi tû träng c¸c lo¹i vèn theo xu h-íng hîp lý (kÕt cÊu tèi -u). Nh-ng kÕt cÊu nµy l¹i lu«n bÞ ph ¸vì do t×nh h×nh ®Çu t-. V× vËy nghiªn cøu c¸c hÖ sè nî, hÖ sè tù tµi trî sÏ cung cÊp cho c¸c nhµ ho¹ch ®Þnh chiÕn l-îc tµi chÝnh mét c¸i nh×n tæng qu t¸ vÒ sù ph t¸ triÓn l©u dµi cña doanh nghiÖp. HÖ sè nî = Error! HÖ sè nî lµ mét chØ tiªu tµi chÝnh ph¶n ¸nh trong mét ®ång vèn hiÖn nay doanh nghiÖp ®ang sö dông cã mÊy ®ång vèn vay nî. Tû suÊt tù tµi trî = Error! = 1 - HÖ sè nî Tû suÊt tù tµi trî lµ mét chØ tiªu tµi chÝnh ®o l-êng sù gãp vèn cña chñ së h÷u trong tæng sè vèn hiÖn cã cña doanh nghiÖp. 1.1.4.3. Nhãm chØ tiªu vÒ n¨ng lùc ho¹t ®éng C¸c chØ tiªu nµy dïng ®Ó ®o l-êng hiÖu qu¶ sö dông vèn, tµi s¶n cña mét doanh nghiÖp b»ng c¸ch so s¸nh doanh thu víi viÖc bá vèn vµo kinh doanh d-íi c¸c lo¹i tµi s¶n kh¸c nhau. Sè vßng quay hµng tån kho = Error! Sè vßng quay hµng tån kho lµ sè lÇn mµ hµng ho ¸ tån kho b×nh qu©n lu©n chuyÓn trong kú Sè vßng quay hµng tån kho cµng cao th× viÖc kinh doanh ®-îc ®¸nh gi¸ cµng tèt Sè ngµy mét vßng quay;hµng tån kho = Error! Ph¶n ¸nh sè ngµy trung b×nh cña mét vßng quay hµng tån kho. Vßng quay c¸c kho¶n ph¶i thu = Error! Ph¶n ¸nh tèc ®é chuyÓn ®æi c¸c kho¶n ph¶i thu thµnh tiÒn mÆt cña doanh nghiÖp. Vßng quay cµng lín, chøng tá tèc ®é thu håi c¸c kho¶n thu nhanh lµ tèt. Kú thu tiÒn trung b×nh = Error! Kú thu tiÒn trung b×nh ph¶n ¸nh sè ngµy cÇn thiÕt ®Ó thu ®-îc c¸c kho¶n ph¶i thu. Vßng quay vèn l-u ®éng = Error! Vßng quay vèn l-u ®éng ph¶n ¸nh trong kú vèn l-u ®éng quay ®-îc mÊy vßng. Sè ngµy mét vßng quay;Vèn l-u ®éng = Error! Sè ngµy mét vßng quay vèn l-u ®éng ph¶n ¸nh trung b×nh mét vßng quay hÕt bao nhiªu ngµy. HiÖu suÊt sö dông vèn cè ®Þnh = Error! HiÖu suÊt sö dông vèn cè ®Þnh ph¶n ¸nh cø ®Çu tõ trung b×nh 1 ®ång vµo vèn cè ®Þnh th× t¹o ra bao nhiªu ®ång doanh thu thuÇn. 1.1.4.4. Nhãm c¸c chØ sè sinh lêi C¸c chØ sè sinh lêi lu«n lu«n ®-îc c¸c nhµ qu¶n trÞ tµi chÝnh quan t©m. Chóng lµ c¬ së quan träng ®Ó ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh trong mét kú nhÊt ®Þnh, lµ ®¸p sè sau cïng cña hiÖu qu¶ kinh doanh, vµ cßn lµ mét luËn cø quan träng ®Ó c¸c nhµ ho¹ch ®Þnh ®-a ra c¸c quyÕt ®Þnh tµi chÝnh trong t-¬ng lai. Doanh lîi doanh thu = Error! Tû suÊt doanh lîi doanh thu thÓ hiÖn trong 1 ®ång doanh thu mµ doanh nghiÖp thùc hiÖn trong kú cã mÊy ®ång lîi nhuËn. Doanh thu tæng vèn = Error! Tû suÊt doanh lîi tæng vèn thÓ hiÖn 1 ®ång vèn b×nh qu©n ®-îc sö dông trong kú t¹o ra mÊy ®ång lîi nhuËn. Doanh lîi vèn chñ së h÷u = Error! Doanh lîi vèn chñ së h÷u thÓ hiÖn 1 ®ång vèn mµ chñ së h÷u ®Çu t- mang l¹i bao nhiªu ®ång lîi nhuËn sau thuÕ. C¨n cø vµo 4 nhãm chØ tiªu tµi chÝnh sö dông trong ph©n tÝch ho¹t ®éng kinh doanh cña doanh nghiÖp, ng-êi ph©n tÝch cã thÓ ®¸nh gi¸ t×nh h×nh tµi chÝnh nãi riªng vµ t×nh h×nh kinh doanh cña doanh nghiÖp nãi chung. ViÖc tiÕn hµnh lùa chän vµ s¾p xÕp c¸c chØ tiªu tuú theo gãc ®é nghiªn cøu cña nhµ ph©n tÝch vµ lËp b¶ng ®Ó so s¸nh ®¸nh gi .¸ 1.2: Nội dung cơ bản về quản lý tài chính 1.2.1: Bản chất quản lý tài chính doanh nghiệp.2 Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn luôn phản ánh các quan hệ tài chính phát sinh, để hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả mang lại những lợi ích nhất điịnh cho doanh nghiệp đòi hỏi doanh nghiệp phải xử lý tốt các mối quan hệ này. Để làm được điều đó doanh nghiệp phải giải quyết tốt ba vấn đề cơ bản sau: Thứ nhất : Trên cơ sở loại hình sản xuất kinh doanh của mình doanh nghiệp sẻ lựa chọn nên đầu tư dài hạn vào đâu và bao nhiêu cho phù hợp. Đây chính là chiến lược đầu tư dài hạn của doanh nghiệp và củng là cơ sở để dự toán vốn đầu tư. Thứ hai: Lựa chọn nguồn vốn đầu tư có thể khai thác được và dự báo lượng vốn có thể khai thác trong từng giai đoạn nhất định. Thứ ba: Nhà quản lý tài chính phải xác định hoạt động tác nghiệp của mình như thế nào? Đây chính là quyết định tài chính nhắn hạn và có mối quan hệ chặt chẻ tới quản lý tài sản lưu động của doanh nghiệp. Trên đây là ba vấn đề quan trọng nhất và cốt lỏi nhất trong tài chính doanh nghiệp. Nghiên cứu tài chính doanh nghiệp thực chất là nghiên cứu cách thức giải quyết ba vấn đề nêu trên. Đối với mổi doanh nghiệp thì giữa sở hữu và quản lý luôn có sự khác biệt nhất định, chủ sở hữu thường không phải là người trực tiếp quản lý mà thay vào đó là các nhà quản lý được chủ sở hữu thuê làm đại diện cho mình. Trong tình huống như vậy nhà quản lý chính là người phải trả lời cho ba vấn đề nêu trên. Doanh nghiệp để hoạt động vần có vốn để đầu tư vào các tài sản, muốn như vậy doanh nghiệp phải giải quyết vấn đề vốn. Đó bao gồm vốn tự có của doanh nghiệp, vốn doanh nghiệp phát hành cổ phiếu hoặc trái phiếu...gọi chung là vốn dài hạn. Mặt khác doanh nghiệp cũng có thể huy động vốn ngắn hạn, Đây thường là vốn vay tín dụng trong thời hạn ngắn thường là 1 năm. Câu hỏi đặt ra cho nhà quản lý tài chính là nên đầu tư dài hạn 2 Trích dẩn giáo trình Tài Chính Doanh Nghiệp PGS TS Lưu Thị Hương-PGS TS Vủ Duy Hào NXB ĐH Kinh Tế Quốc Dân 2006. Trang 13,14,15.. vào đâu và bao nhiêu khi đả xét đến vấn đề huy động vốn? Giải đáp cho vấn đề này là dự toán vốn đầu tư- đó là quá trình kế hoạch hoá và đầu tư dài hạn của doanh nghiệp. Như vầy để đảm bảo nguyên tắc sinh lợi doanh nghiệp phải xác định được dự án đầu tư mang tính khả thi và đạt hiệu quả sinh lợi. Điều đó có nghĩa là đầu tư vào một dự án mà thu nhập mang lại cao hơn chi phí phải bỏ ra, tức là giá trị hiện tại của dòng tiền do các tài sản mang lại phải lớn hơn chi phí bỏ ra để hình thành các tài sản đó. Nhà quản lý tài chính không phải chỉ quan tâm đến dòng tiền trong tương lai mà dự án mang lại là bao nhiêu mà rất quan trọng khác là họ phải quan tâm là thời gian để thu được khoản thu nhập đó-để xác định vấn đề này người quản lý cần xác dịnh thời gian thu hồi vốn nội bộ. Khi nhà quản lý xác định được vấn đề thứ nhất thì vấn đề lại đặt ra là có được vốn bằng cách nào để đầu tư dài hạn? Chủ sở hửu sẻ là người bỏ ra một phần vốn của mình để đầu tư gọi là vốn tự có của doanh nghiệp, ngoài ra nhà quản lý tài chính còn phải huy động vốn từ nhiều kenh khác nhau dựa trên tình hình cụ thể của doanh nghiệp và loại hình kinh doanh của doanh nghiệp đó. Vấn đề quan trọng cuối cùng là nhà quản lý tài chính quản lý tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp như thế nào? Hoạt động quản lý tài sản ngắn hạn liên quan chặt chẽ tới các dòng tiền nhập quỹ và dòng tiền xuất quỹ. Ngân quỹ là một vấn đề vô cùng quan trọng của doanh nghiệp, nó đảm bảo khả năng chi trả cho doanh nghiệp từ đó đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp, tránh tình trạng xấu nhất xảy ra là sự phá sản của doanh nghiệp. 1.2.2. Đối tượng của quản lý tài chính doanh nghiệp 1.2.2.1. Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Chi phí sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của của tất cả các hao phí về mặt vật chất và về mặt lao động mà doanh nghiệp phải bỏ ra để tiến hành sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định.3 - Phân loại chi phí sản xuất dựa trên lĩnh vực và địa điểm sữ dụng bao gồm. 3 Trích dẩn giáo trình Tài Chính Doanh Nghiệp PGS TS Lưu Thị Hương-PGS TS Vủ Duy Hào NXB ĐH Kinh Tế Quốc Dân 2006. Trang 26. + Chi phÝ nh©n c«ng trùc tiÕp bao gåm chi phÝ tiÒn l-¬ng, tiÒn c«ng, c¸c kho¶n tÝnh nép nh- quü BHXH, BHYT, KPC§. + Chi phÝ s¶n xuÊt chung lµ chi phÝ sö dông chung cho ho¹t ®éng s¶n xuÊt vµ kinh doanh, chi phÝ dÞch vô mua ngoµi, chi phÝ kh¸c b»ng tiÒn ph t¸ sinh trong qu ¸ tr×nh ho¹t ®éng. + Chi phÝ b¸n hµng lµ nh÷ng chi phÝ liªn quan ®Õn qu ¸tr×nh tiªu thô hµng ho¸. + Chi phÝ qu¶n lý doanh nghiÖp bao gåm c¸c chi phÝ cho bé m¸y qu¶n lý vµ ®iÒu hµnh doanh nghiÖp nh-: tiÒn l-¬ng vµ c¸c kho¶n trÝch nép cña bé m¸y qu¶n lý vµ ®iÒu hµnh, chi phÝ vÒ c«ng cô vµ dông cô, khÊu hao TSC§ phôc vô cho bé m¸y qu¶n lý chung cña doanh nghiÖp, chi phÝ dÞch vô mua ngoµi, chi phÝ b»ng tiÒn kh¸c. - Phân loại chi phí sản xuất dựa trên mối quan hệ tỷ lệ với khối lượng hàng hoá tiêu thụ. + Chi phÝ cè ®Þnh lµ nh÷ng chi phÝ kh«ng thay ®æi theo sù thay ®æi cña khèi l-îng s¶n phÈm tiªu thô. + Chi phÝ biÕn ®æi lµ chi phÝ thay ®æi theo sù thay ®æi cña khèi l-îng s¶n phÈm tiªu thô. - Ngoµi ra chi phÝ s¶n xuÊt kinh doanh cßn ®-îc chia thµnh chi phÝ c¬ b¶n vµ chi phÝ chung. + Chi phÝ c¬ b¶n lµ nh÷ng kho¶n chi phÝ chñ yÕu cÇn thiÕt cho qu ¸ tr×nh tiªu thô s¶n phÈm kÓ tõ lóc nhËp s¶n phÈm cho ®Õn giai ®o¹n tiªu thô. + Chi phÝ chung lµ nh÷ng kho¶n chi phÝ kh«ng liªn quan trùc tiÕp ®Õn qu ¸tr×nh tiªu thô s¶n phÈm. §Ó qu¶n lý tèt chi phÝ cña doanh nghiÖp cÇn ph¶i xem xÐt c¬ cÊu chi phÝ vµ xu h-íng thay ®æi kÕt cÊu chi phÝ. KÕt cÊu chi phÝ s¶n xuÊt kinh doanh lµ tû träng gi÷a c¸c yÕu tè chi phÝ trong tæng sè c¸c chi phÝ s¶n xuÊt kinh doanh. Nh÷ng nh©n tè ¶nh h-ëng ®Õn kÕt cÊu chi phÝ lµ ®Æc ®iÓm s¶n xuÊt chung cña tõng lo¹i doanh nghiÖp, cña tõng ngµnh kinh tÕ, lo¹i h×nh cã quy m« s¶n xuÊt kinh doanh, ®iÒu kiÖn tù nhiªn, c«ng t¸c qu¶n lý vµ tiªu thô s¶n phÈm. 1.2.2.2. Thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp * Thu nhËp trong n¨m tµi chÝnh cña doanh nghiÖp: Thu nhập của doanh nghiệp là toàn bộ giá trị tài sản quy ra tiền mà doanh nghiệp
Tài liệu liên quan