Đề tài Kế toán nguyên vật liệu tại công ty xây lắp vật liệu xây dựng An Dương

Trong tình hình đổi mới nền kinh tế các đơn vị kinh tế nói chung và các doanh nghiệp sản xuất nói riêng phải có nhiều biện pháp quản lý đối với nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh kế toán là một trong những công cụ đắc lực để điều hành quản lý các hoạt động, tính toán kinh tế và kiểm tra giỏm sỏt toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh một cách hiệu quả. Hơn nữa Việt Nam đó ra nhập WTO đây là sự kiện rất quan trọng, là xu hướng tất yếu nhưng đồng thời cũng là thách thức lớn đối với các doanh nghiệp trong nước. Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải không ngừng tăng cưêng đổi mới công nghệ để nâng cao năng suất, chất lượng và mẫu mó sản phẩm. Trong các doanh nghiệp sản xuất,chi phớ nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong sản phẩm. Đây là một chỉ tiêu quan trọng trong tài sản lưu động trên bảng cân đối kế toán. Chỉ cần một biến động nhỏ về chi phí NVL cũng làm ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm và lợi nhuận của doanh nghiệp chính vì vậy các doanh ngiệp cần phải quan tâm đến việc bảo quản và sử dông tiết kiệm NVL nhằm tiết kiệm chi phí và hạ giá thành, nhưng vẫn phải đảm bảo chất lượng góp phần tăng lợi nhuận cho Doanh Nghiệp. Để thực hiện được điều này các doanh nghiệp cần sử dông các công cụ quản lý mà trong đó kế toán là một công cụ giữ vai trò quan trọng nhất. Vì kế toán là một công cụ có khả năng cung cấp và xử lý các thông tin về tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp một cách chính xác đầy đủ và hiệu quả. Nhận thức được vai trò của kế toán đặc biệt là kế toán NVL trong thời gian thực tập tại công ty xây lắp vật liệu xây dựng An Dương được sự tận tình giúp đì của cô giáo Vũ Thị Vân Anh và tập thể thầy cô trong khoa kế toán, các phòng ban chức năng khác trong công ty đó tạo điều kiện cho em trong những bước hoàn thiện chuyên đề. Trong bài tiểu luận này em xin trình bày nội dung của đề tài “Kế toán nguyên vật liệu tại công ty xây lắp vật liệu Xây Dựng An Dương.”

doc45 trang | Chia sẻ: longpd | Lượt xem: 8407 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán nguyên vật liệu tại công ty xây lắp vật liệu xây dựng An Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài "Kế toán nguyên vật liệu tại công ty xây lắp vật liệu xây dựng An Dương" GVHD: Cù Thị Vân Anh SVTT: Trần Thị Hồng Thúy  Trong tình hình đổi mới nền kinh tế các đơn vị kinh tế nói chung và các doanh nghiệp sản xuất nói riêng phải có nhiều biện pháp quản lý đối với nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh kế toán là một trong những công cụ đắc lực để điều hành quản lý các hoạt động, tính toán kinh tế và kiểm tra giỏm sỏt toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh một cách hiệu quả. Hơn nữa Việt Nam đó ra nhập WTO đây là sự kiện rất quan trọng, là xu hướng tất yếu nhưng đồng thời cũng là thách thức lớn đối với các doanh nghiệp trong nước. Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải không ngừng tăng cưêng đổi mới công nghệ để nâng cao năng suất, chất lượng và mẫu mó sản phẩm. Trong các doanh nghiệp sản xuất,chi phớ nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong sản phẩm. Đây là một chỉ tiêu quan trọng trong tài sản lưu động trên bảng cân đối kế toán. Chỉ cần một biến động nhỏ về chi phí NVL cũng làm ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm và lợi nhuận của doanh nghiệp chính vì vậy các doanh ngiệp cần phải quan tâm đến việc bảo quản và sử dông tiết kiệm NVL nhằm tiết kiệm chi phí và hạ giá thành, nhưng vẫn phải đảm bảo chất lượng góp phần tăng lợi nhuận cho Doanh Nghiệp. Để thực hiện được điều này các doanh nghiệp cần sử dông các công cụ quản lý mà trong đó kế toán là một công cụ giữ vai trò quan trọng nhất. Vì kế toán là một công cụ có khả năng cung cấp và xử lý các thông tin về tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp một cách chính xác đầy đủ và hiệu quả. Nhận thức được vai trò của kế toán đặc biệt là kế toán NVL trong thời gian thực tập tại công ty xây lắp vật liệu xây dựng An Dương được sự tận tình giúp đì của cô giáo Vũ Thị Vân Anh và tập thể thầy cô trong khoa kế toán, các phòng ban chức năng khác trong công ty đó tạo điều kiện cho em trong những bước hoàn thiện chuyên đề. Trong bài tiểu luận này em xin trình bày nội dung của đề tài “Kế toán nguyên vật liệu tại công ty xây lắp vật liệu Xây Dựng An Dương.” Vĩnh Phúc ngày …tháng….năm 2010 Sinh viên thực hiện Trần Thị Hồng Thúy *Chú thích: HMTSCĐ: Hao mũn tài sản cố định. GTHM: Giỏ trị hao mũn. SXKD: Sản xuất kinh doanh. MCT: Mỏy công trình. CPSDMTC: Chi phớ sử dông mỏy thi công. CPSX: Chi phớ sản xuất. CPNCTT: Chi phớ nhân công trực tiếp. CPNVLTT: Chi phớ nguyên vật liệu trực tiếp. CPSXC: Chi phớ sản xuất chung. CPSXKD: Chi phớ sản xuất kinh doanh. CPXKDDD: Chi phớ sản xuất kinh doanh dở dang. GTGT:Giỏ trị gia tăng. TNDN: Thu nhập doanh nghiệp. CBCNV: Cỏn bộ công nhân viên. N-X-T: Nhập - Xuất - Tồn. BHXH: Bảo hiểm xã hội. BHYT: Bảo hiểm y tế. KPCĐ: Kinh phớ công đoàn. TGNH: Tiền gửi ngân hàng. Mục lục: Phần I: Cơ sỏ lý luận về kế tóan Nguyên liệu vật liệu. Phần II: Kế tóan NLVL tại Công ty xây lắp vật liệu xây dựng An Dương. Phần III: Nhận xét. Do trình độ và thời gian thực tập có hạn, công tác quản lý hạch tóan nguyên liệu vật liệu rất phức tạp nên báo cáo này mới chỉ đi sâu vào tìm hiểu một số vấn đề chủ yếu và chắc chắn con thiếu sút. Vì vậy em kính mong được sự đúng gúp ý kiến của các thầy cụ giáo khoa kế tóan trường CĐCN Phúc Yên để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! Phần I Cơ sở lý luận về kế tóan NVL. 1.1. Sự cần thiết cuả đề tài nghiên cứu Vật Liệu là đối tượng lao động, một trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm. Trong quá trình tham gia vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vật liệu bị tiờu hao toànbộ và chuyển giỏ trị một lần vào chi phớ sản xuất kinh doanh trong kú. NLVL là yếu tố không thể thiếu được khi tiến hành sản xuất sản phẩm, tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất chịu ảnh hưởng rất lớn của việc cung cấp vật liệu. Không có vật liệu thì không cú quỏ trình sản xuất nào cú thể thực hiện được, nhưng khi được cung cấp vật liệu đầy đủ thì chất lượng vật liệu, phương pháp sử dông vật liệu sẽ quy định một phần lớn chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp. Do vậy việc hạ thấp giá thành sản phẩm chủ yếu phụ thuộc vào việc tập trung quản lý, sử dông vật liệu nhằm làm giảm chớ phớ vật liệu giảm mức tiêu hao vật liệu trong sản xuất cho mỗi đơn vị sản phẩm,là một trong những yếu tố quyết định sự thành công trong quản lý, sản xuất kinh doanh với một chừng mực nhất định.Giảm mức tiờu hao vật liệu cũn là cơ sở để tăng thêm sản phẩm xó hội. Mặt khác, vật liệu là một bộ phận quan trọng trong tài sản lưu động, cần thiết phải sử dông hợp lý, tiết kiệm vật liệu.Có thể nói vật liệu đóng vai trũ quan trọng trong quỏ trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất. Việc quản lý Vật liệu phải bao gồm các mặt: số lượng cung cấp, chất lượng, chủng loại và giá trị. Để quản lý một cách có hiệu quả vật liệu nhằm cung cấp kịp thời, đầy đủ và đồng bộ những loại vật liệu cần thiết cho sản xuất thì không thể không tổ chức tốt công tác hạch tóan kế tóan vật liệu. Xuất phỏt từ vai trũ, đặc điểm của vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh, đũi hỏi phải quản lý vật liệu ở mọi khâu từ khâu mua, bảo quản tới khâu dự trữ NLVL. là tài sản dự trữ sản xuất thưêng xuyên biến động các doanh nghiệp phải thưêng xuyên tiến hành mua NLVL để đáp ứng kịp thời cho quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm, phục vụ cho nhu cầu quản lý khác của doanh nghiệp. Quản lý NLVL là công việc đặc biệt quan trọng đối với bất kú một doanh nghiệp sản xuất nào. Thực hiện công tác quản lớ NLVL tốt hạn chế được những mất mát hư hỏng, giảm bớt thiệt hại rủi ro ngoài ra cũn là điều kiện để xác định hiệu quả kinh doanh. 1.2 Đối tượng nghiên cứu đề tài: Công ty mua, bỏn nguyên liệu, mỏy múc, thiết bị và phụ tựng phục vụ sản xuất (trừ hóa chất Nhà nước cấm, hoá chất có tính độc hại mạnh), đồ dùng cá nhân và gia đình, hàng kim khớ, điện máy, công nghệ phẩm, thiết bị văn phũng, dông cụ giảng dạy và học tập, rau quả, thực phẩm chế biến, dịch vụ mụi giới và xúc tiến thương mại, đại lý ký gửi hàng hóa, sản xuất vật liệu, dông cụ và thiết bị trong ngành hàn (nối) hóa chất và phụ gia công nghiệp, sản xuất sản phẩm từ nhựa gia dông (không tỏi chế phế thải và sản xuất hạt nhựa tổng hợp) mua, bỏn, gia công, cỏn, kộo thộp, kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa bằng ụ tụ. - Nguyên vật liệu chớnh: là những loại nguyên liệu vật liệu khi than gia vào quỏ trình sản xuất nú cấu thành thực thể vật chất của sản phẩm như: gạch, cỏt, đỏ, sỏi, xi măng, sắt thộp…trong nguyên vật liệu chớnh bao gồm cả bỏn thành phẩm mau ngoài. Đú là các chi tiết bộ phận của sản phẩm mà doanh nghiệp mua của các đơn vị khác để tiếp tục sản xuất chế biến thành sản phẩm hàng hóa của dong nghiệp. - Nguyên vật liệu phụ: là những thứ vật liệu khi tham gia vào quỏ trình sản xuất kinh doanh cú thể kết hợp với vật liệu chính làm thay đổi màu sắc,mùi vị,hình dạng bề ngoài của sản phẩm,gúp phần tăng thêm chất lượng sản phẩm hoặc đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh hoạt động, phục vụ cho nhu cầu công nghệ, kỹ thuật và quản lý... như dầu mì bôi trơn máy móc trong sản xuất công nghiệp, hương liệu trong sản xuất bánh kẹo... - Nhiên liệu: là những thứ vật liệu được dùng để cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản xuất kinh doanh như: than,củi,xăng dầu,hơi đốt,khí đốt... - Phụ tựng thay thế: gồm các chi tiết, phụ tùng dùng để sửa chữa và thay thế cho máy móc thiết bị. - Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm các vật liệu thiết bị cần lắp, không cần lắp,vật kết cấu(bằng kim loại,gỗ,bê tông),công cụ,khí cụ...mà DN mua vào nhằm mục đích đầu tư xây dựng cơ bản. - Phế liệu:là các loại vật liệu thu được trong quá trình sản xuất cú thể sử dông hoặc bỏn ra ngoài như phôi bào, bao tải, gạch, sắt... - Vật liệu khác:gồm các loại vật liệu cũn lại ngoài các thứ chưa kể như bao bì, vật đóng gói, các loại vật tư đặc trưng... * Căn cứ vào nguồn cung ứng vật liệu: - Nguyên vật liệu mua ngoài- Nguyên vật liệu tự sản xuất - Nguyên vật liệu do nhận vốn gúp liên doanh- Nguồn khác * Ngoài ra cũng căn cứ vào mục đích sử dông NVL NVL trong DN cũn được chia ra làm các loại sau: - NVL trực tiếp dựng cho sản xuất sản phẩm - NVL dựng cho quản lý sản xuất- NVL dựng cho khâu bỏn hàng - NVL dựng cho quản lý doanh nghiệp 1.3. Mục tiêu nghiên cứu đề tài Để thực hiện tốt chức năng giám đốc là công cụ quản lý kinh tế, xuất phỏt từ vị trớ của kế tóan trong quản lý kinh kế, quản lý doanh nghiệp và nhất là đáp ứng được các yêu cầu quản lý về NVL , kế tóan NLVL trong các doanh nghiệp sản xuất cần phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau: - Tổ chức ghi chộp, phản ỏnh tổng hợp số liệu và tình hình thu mua vận chuyển, bảo quản, tình hình nhập xuất kho vật liệu, tớnh giỏ thành thực tế của Vật Liệu nhập kho. - Thực hiện tốt việc đánh giá, phân loại Vật Liệu phù hợp với nguyên tắc yêu cầu quản lý thống nhất của nhà nước và yêu cầu quản trị của doanh nghiệp. - Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch thu mua vật liờu về số lượng. chủng loại, giá cả có chất lượng thời hạn nhằm đảm bảo cung cấp vật tư đầy đủ kịp thời cho quá trình sản xuất. - Tổ chức chứng từ kế tóan, TK, sổ sách kế tóan phự hợp với phương pháp hoạch toán hàng tồn kho áp dông trong cách doanh nghiệp để ghi chép, phân loại, tổng hợp số liệu về tình hình hiện cú và biến động tăng giảm vật liệu trong quá trình sản xuất cung cấp số liệu kịp thời để tập hợp chi phí và tính Z sản phẩm. - Tham gia vào việc phân tích đánh giá tình hình thực hịên kế hoạch thu mua, thanh tóan với nhà cung cấp và sử dông vật liệu trong quỏ trình sản xuất - Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản dữ trữ và sử dông NVL phát hiện ngăn ngừa và đề xuất các biện pháp xử lý các vật liệu thừa thiếu, ứ đọng kém phẩm chất. - Tính toán và phân bổ chính xác số lượng và giá trị thực tế vật liệu đưa vào sử dông đó tiờu hao trong quỏ trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - NVL là những tài sản lưu động của doanh nghiệp thưêng xuyên được thu mua để đáp ứng kịp thời cho quá trình sản xuất sản phẩm và các nhu cầu khác ở doanh nghiệp. Do vậy ở khâu thu mua đũi hỏi phải quản lý chặt chẽ về mặt số lượng chất lượng, quy cách, chủng loại, giá mua và chi phí thu mua sao cho phù hợp và đúng tiến độ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Doanh nghiệp phải tổ chức tốt kho tàng, bến bói, thực hiện đúng chế độ bảo quản đối với từng loại NVL, tránh hư hỏng mất mát, lóng phớ, hao hụt Vật Liệu. - Trong quỏ trình sử dông cần thiết phải sử dông tiết kiệm hợp lý dựa trên các cơ sở xác định mức tiêu hao và dự toán chi phí . -Ở khâu dự trữ : Doanh nghiệp phải xác định mức dự trữ tối đa và tối thiểu để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được thông suốt không bị ngưng trệ, gián đoạn do việc cung ứng vật tư không kịp thời hoặc gây tình trạng ứ đọng do dự trữ quá nhiều. 1.4 Phạm vi nghiên cứu. - Đơn vị thực tập: Công ty xây lắp vật liệu Xây Dựng An Dương. - Thời gian: Từ 16 thỏng 4 năm 2010. - Số liệu kế toán thực tập: Tháng 5 năm 2010. 1.5 Khái niệm, phân loại, nội dung nghiên cứu đề tài kế toán NVL. a. Khỏi niệm: Trong doanh nghiệp sản xuất NVL là đối tượng lao động, trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất sản phẩm là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể của sản phẩm. Trên thực tế nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kú sản xuấị tiờu hao toàn bộ và dịch chuyển giỏ trị một lần vào giỏ trị một sản phẩm mới bỏ ra.. - Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản dữ trữ và sử dông NVL phá hiện ngăn ngừa và đề xuất các biện pháp xử lý các vật liệu thừa thiếu, ứ đọng kém phẩm chất. - Tính toán và phân bổ chính xác số lượng và giá trị thực tế vật liệu đưa vào sử dông đó tiờu hao trong quỏ trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. b. Phân loại NVL Trong các doanh nghiệp NVL bao gồm nhiều loại, nhiều thứ cú vai trũ công dông tớnh chất lý hóa khác nhau, biến động thưêng xuyên liên tục hàng ngày trong quá trình sản xuất .- Phân loại NVL là việc sắp xếp các loại NVL khác nhau vào từng nhóm khác nhau theo những tiêu thức nhất định như : theo công dông, theo nguồn hình thành, theo nguồn sở hữu.... Tuú theo mỗi cách phân loại khác nhau đều có những tác dông nhất định trong quản lý và hạch tóan. c. Nội dung nghiên cứu kế tóan NVL Hạch toán hàng tồn kho phải đồng thời hạch toán chi tiết cả về giỏ trị và hiện vật. Kế tóan phải theo dừi chi tiết từng thứ, từng chủng loại, quy cách NVL theo từng đặc điểm quản lý và sử dông, luôn luôn phải đảm bảo sự khớp đúng cả về giá trị và hiện vật giữa thực tế với số liệu ghi trên sổ kế toán, giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết. DN có thể lựa chọn một trong ba phương pháp sau: - Phương pháp thẻ song song - Phương pháp thẻ đối chiếu luân chuyển - Phương pháp sổ số dư Mỗi phương pháp đều có ưu điểm nhược điểm riêng. Trong đó việc tổ chức hạch toán chi tiết vật liệu giữa kho và phũng kế tóan cần cú sự nghiên cứu. Hơn nữa tuú thuộc vào loại hình quy mụ, lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh mà lựa chọn phương pháp thích hợp với điều kiện cụ thể của từng DN. Như vậy đũi hỏi các nhà quản lý phải nắm rừ các nội dung ưu nhược điểm và điều kiện áp dông của mỗi phương pháp mà lựa chọn cho DN mình một phương pháp hạch toán phù hợp. *Phương pháp thẻ song song: Phương pháp thẻ song song là phương pháp mà tại kho và tại bộ phận kế toán đều sử dông thẻ để ghi số vật tư hàng hoá. Phương pháp này được tổ chức tiến hành như sau: - Tại kho: Thủ kho phải sử dông thẻ kho để phản ánh tình hình nhập- xuất- tồn về mặt số lượng. Mỗi chứng từ ghi một dũng vào thẻ kho, thẻ được mở cho từng danh điểm vật tư. Cuối mỗi tháng thủ kho phải tiến hành tổng cộng số nhập xuất rồi tính ra số tồn kho về mặt lượng theo từng loại vật tư. - Tại phũng kế tóan: Kế toán mở thẻ kế toán chi tiết cho từng danh điểm vật tư tương ứng với thẻ kho mở ở kho. Trên sổ chi tiết kế toán theo dừi cả mặt lượng và mặt giá trị. Hàng ngày hoặc định kú nhận được các chứng từ nhập xuất kế toán vật tư tiến hành kiểm tra đối chiếu và ghi đơn giá hạch toán và thẻ kế toán chi tiết vật tư rồi tính ra số tiền sau đó lần lượt ghi các nghiệp vụ nhập xuất vào thẻ chi tiết vật tư có liên quan. - Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp này: + Ưu điểm: Phương pháp này ghi chép đơn giản, dễ hiểu, dễ kiểm tra, đối chiếu, quản lý chặt chẽ tình hình biến động và số hiện có của từng thứ vật liệu theo số lượng và giá trị của chúng + Nhựợc điểm: Khối lượng ghi chép lớn, trùng lặp nhiều hơn nữa việc kiểm tra đối chiếu chủ yếu được tiến hành vào cuối tháng do vậy hạn chế chức năng kiểm tra kịp thời của công tác kế toán. *: Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển - Tại kho: Công việc cụ thể ở kho giống như phương pháp thẻ song song - Tại phũng kế tóan: Kế toán không mở thẻ kế toán chi tiết mà mở sổ đối chiếu luân chuyển để hạch toán số lượng và số tiền của từng danh điểm vật tư theo từng kho. Sổ này ghi mỗi tháng một lần vào cuối tháng trên cơ sở tổng hợp các chứng từ nhập, chứng từ xuất phát sinh của từng thứ vật tư trong tháng. Mỗi thứ chỉ ghi một dũng trong sổ. Cuối thỏng đối chiếu số lượng vật tư trên sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho, đối chiếu số tiền với kế toán tổng hợp Sơ đồ hạch tóan chi tiết NVL theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển * Phương pháp sổ số dư -Tại kho: Công việc cụ thể cũng tương tự như phương pháp trên chỉ khác là định kú sau khi ghi thẻ kho thủ kho phải tập hợp toàn bộ chứng từ nhập- xuất phát sinh theo từng thứ vật tư. Sau đó lập phiếu giao nhận chứng từ và nộp cho kế toán kèm theo các chứng từ nhập xuất vật tư.Ngoài ra thủ kho cũn phải ghi số lượng vật tư tồn kho cuối tháng theo từng danh điểm vật tư vào sổ số dư. Sổ số dư được kế toán mở cho từng kho vật tư và dùng cho cả năm trước ngày cuối tháng, kế toán giao cho thủ kho để ghi vào sổ. Ghi xong thủ kho phải gửi sổ số dư về phũng kế tóan để kiểm tra và tính thành tiền -Tại phũng kế tóan: Định kú nhân viên kế toán phải xuống kho để hướng dẫn và kiểm tra việc ghi chép của thủ kho và thu nhận chứng từ khi nhận được chứng từ kế toán kiểm tra và tính giá theo từng chứng từ, tổng cộng số tiền và ghi vào cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ đồng thời ghi sổ tiền vừa tính được của từng loại vật tư vào bảng luỹ kế nhập- xuất tồn vật tư. Bảng này được mở cho từng kho, mỗi kho một tờ. Phương pháp này đó trỏnh được việc ghi chép trùng lặp một cách tối đa. *Kế toán tổng hợp NVL: Hạch tóan tổng hợp NVL là việc sử dông các tài khoản sổ sách để phản ánh một cách tổng quỏt tình hình nhập, xuất, tồn kho NVLgiữa hạh tóan tổng hợp và hạch tóan chi tiết cú mối quan hệ mật thiết với nhau. Về mặt quản lý chúng hình thành một tổng thể hoàn chỉnh các thông tin phục vụ công tác quản lý nhà nước, tổ chức kinh tế của một DN và trong nội bộ DN. Về mặt ghi chép có thể là hệ thống chứng từ thống nhất do đó đảm bảo cho sự kiểm tra đối chiếu gần nhau. Từ đặc điểm trên ta thấy sự phân chia hạch toán vật liệu thành hai bộ phận là hạch toán chi tiết và hạch toán tổng hợp là cần thiết trong việc quản lý vật liệu, trong công tác kế tóan. Việc theo dừi tình hình nhập- xuất- tồn kho phụ thuộc vào DN ỏp dông phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thưêng xuyên hoặc phương pháp kiểm kê định kú. - Phương pháp kê khai thưêng xuyên: Là phương pháp theo dừi và phản ỏnh thưêng xuyên liên tục có hệ thống tình hình nhập- xuất – tồn vật tư trên sổ kế toán. Trong trưêng hợp DN áp dông phương pháp kê khai thưêng xuyên các tài khoản kế toán hàng tồn kho được dùng để phản ánh số liệu hiện cú, tình hình tăng giảm vật tư. Vì vậy giỏ trị vật tư tồn kho trên sổ kế toán có thể xác định ở bất cứ thời điểm nào trong kú kế toán. Cuối kú kế toán, căn cứ vào số liệu kiểm kê thực tế vật tư tồn kho, so sánh đối chiếu vơí số liệu vật tư tồn kho trên sổ kộ tóan về nguyên tắc tồn kho thực tế luôn phự hợp với số tồn kho trên sổ kế tóan. Nếu cú chênh lệch phải tìm ra nguyên nhân và cú giải phỏp xử lý kịp thời. - Phương pháp kiểm kê định kú: Là phương pháp hạch toán căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị tồn kho cuối kú của vật tư trên sổ kế toán tổng hợp và từ đó tính giá trị của vật tư đó xuất dựng trong kú. Theo phương pháp kiểm kê định kú mọi biến động của vật tư không theo dừi, phản ỏnh trên các TK kế tóan hàng tồn kho. Giỏ trị vật tư mau và nhập trong kú được theo dừi và phản ỏnh trên một TK riêng (TK 611- mua hàng) . Công tác kiểm kê được tiến hành cuối mỗi kú kế toán để xác định giá trị vật tư tồn kho thực tế làm căn cứ ghi sổ kế toán của các TK hàng tồn kho. Đồng thời căn cứ vào trị giá vật tư tồn kho để xác định trị giá vật tư xuất kho trong kú (tiêu dùng cho sản xuất hoặc xuất bán ) làm căn cứ ghi sổ kế tóan của TK 611- mua hàng. Như vậy khi áp dông phương pháp kiểm kê định kú các TK kế toán hàng tồn kho chỉ sử dông ở đầu kú kế toán ( để kết chuyển số dư đầu kú) và cuối kú kế toán (để phản ánh giá trị thực tế hàng tồn kho cuối kú). Phương pháp này thưêng áp dông ở các đơn vị có nhiều chủng loại vật tư quy cách mẫu mó rất khác nhau, gớa trị thấp, vật tư xuất dùng hoặc xuất bán thưêng xuyên. ưu điểm của phương pháp này là đơn giản, giảm nhẹ khối lượng công việc hạch toán nhưng độ chính xác không cao. *Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp kê khai thưêng xuyên - Tài khoản sử dông để theo dừi tình hình hiên cú, tình hình tăng giảm của loại vật liệu hình thành từ các nguồn, kế tóan sử dông các TK sau: - TK 152- NVL Tài khoản này theo dừi giỏ hiện cú, tình hình tăng giảm của các loại NVL, vật liệu của DN theo giá thực tế có thể mở chi tiết theo từng loại, nhóm, thứ vật liệu tuú theo yờu cầu quản lý và phương tiện tớnh tóan . Nội dung TK 152 phản ánh như sau: Bên Nợ: Giỏ trị thực tế NVL( Vật liệu mua ngoài, tự chế, thuờ ngào gia công, nhận gúp vốn liên doanh); giỏ trị nguyên liệu vật liệu thừa khi kiểm kờ, giỏ trị phế liệu thu hồi. Bên Cú: Giá trị thực tế của nhiên liệu, vật liệu xuất kho để bán, để sản xuất, thuê ngoài gia công chế biến hoặc góp vốn kinh doanh, cổ phần, giá trị nguyên liệu, vật liệu thiếu hụt phát hiện khi kiểm kê: giá trị nguyên liệu, vật liệu chính trả lại
Tài liệu liên quan