Đề tài Môi trường kinh tế Nhật Bản và đặt ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình xuất khẩu hàng hóa Việt Nam

Kể từ sau khi Việt nam và Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao tháng 7 năm 1976, quan hệ Nhật – Việt chỉ thực sự phát triển vững chắc từ sau Hội nghị hòa bình về Campuchia vào năm 1991, bắt đầu bằng việc thảo luận mở lại Viện trợ Phát triển chính thức (ODA) cho Việt nam. Đây thực sự là một điểm mốc quan trọng cho quan hệ kinh tế ngày một sâu sắc giữa hai nớc, việc nối lại hoạt động tàI trợ cho Phát triển chính thức của Nhật Bản thực sự mang lại cơ hội phát triển cho Việt nam cũng nh là cơ hội cho các doanh nghiệp Việt nam đẩy mạnh giao lu hợp tác buôn bán, xuất khẩu hàng hóa của mình sang thị trờng Nhật Bản. Với bản thân GILIMEX khi quyết định thâm nhập thị trờng Nhật Bản họ có những lý do riêng của mình:

pdf24 trang | Chia sẻ: nhungnt | Lượt xem: 2097 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Môi trường kinh tế Nhật Bản và đặt ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình xuất khẩu hàng hóa Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. -----[\ [\----- TIỂU LUẬN Đề tài: Một số giải pháp thúc đẩy sự hoạt động thị trường chứng khoán Việt Nam môi trường kinh tế Nhật Bản và đa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình xuất khẩu hàng hóa Việt nam vào thị trường Nhật Bản CHƠNG I: CÔNG TY CỔ PHẦN SXKD&XNK BÌNH THẠNH XÂM NHẬP THỊ TRỜNG NHẬT BẢN Công ty cổ phần SXKD&XNK Bình Thạnh tiền thân là công ty cung ứng hàng xuất khẩu Quận Bình Thạnh đợc thành lập năm 1982 theo quyết định số 39/QĐ-UB ngày 19/3/1982, đợc chuyển thành công ty cổ phần theo quyết định số 134/2000/QĐ-TTg ngày 24/11 năm 2000 của thủ tớng Chính phủ. Tên công ty: Công ty Cổ phần sản xuất kinh doanh XNK Bình Thạnh Tên giao dịch quốc tế Binh Thanh Import-Export Production and Trade Stock Company Tên viết tắt : GILIMEX Trụ sở chính : 24C Phan Đăng Lu, P6, Quận Bình Thạnh, Tp.HCM Chủ tịch hội đồng quản trị : Nguyễn Băng Tâm – Giám đốc công ty Công ty hoạt động trong các lĩnh vực: Sản xuất, chế biến và xuất klhẩu hàng, nông lâm, thủy hải sản, thủ công mỹ nghệ, hàng may mặc ( Ba lô, túi xách), hàng da, cao xu, lơng thực, thực phẩm, thiết bị, máy móc, vật liệu xây dựng, các loại vật liệu và các sản phẩm khác… Thời điểm Công ty sản xuất kinh doanh và xuất nhập khẩu Bình thạnh (GILIMEX) chính thức thâm nhập thị trờng Nhật Bản là vào năm 1994, ngay trớc khi Việt nam gia nhập tổ chức ASEAN năm 1997, vào năm đó GILIMEX là một trong số ít những công ty của Việt nam có tham vọng tham nhập thị trờng nớc ngoài và đặc biệt hơn nữa là GILIMEX đã dám mạnh dạn đa mặt hàng thủ công mỹ nghệ của Việt nam ra thị trờng nớc ngoài, điều mà không phải doanh nghiệp Việt nam nào cũng đủ can đảm hay nói đúng hơn là sự tự tin với sản phẩm thủ công mỹ nghệ của mình có thể chiếm lĩnh đợc thị trờng nớc ngoài. Với GILIMEX có những lý do riêng biệt khi theo duổi tham vọng đa sản phẩm thủ công mỹ nghệ thâm nhập thị trờng Nhật Bản. Kể từ sau khi Việt nam và Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao tháng 7 năm 1976, quan hệ Nhật – Việt chỉ thực sự phát triển vững chắc từ sau Hội nghị hòa bình về Campuchia vào năm 1991, bắt đầu bằng việc thảo luận mở lại Viện trợ Phát triển chính thức (ODA) cho Việt nam. Đây thực sự là một điểm mốc quan trọng cho quan hệ kinh tế ngày một sâu sắc giữa hai nớc, việc nối lại hoạt động tàI trợ cho Phát triển chính thức của Nhật Bản thực sự mang lại cơ hội phát triển cho Việt nam cũng nh là cơ hội cho các doanh nghiệp Việt nam đẩy mạnh giao lu hợp tác buôn bán, xuất khẩu hàng hóa của mình sang thị trờng Nhật Bản. Với bản thân GILIMEX khi quyết định thâm nhập thị trờng Nhật Bản họ có những lý do riêng của mình: Môi trờng kinh tế Nhật Bản thực sự hứa hẹn những cơ hội làm ăn lớn đối với công ty GILIMEX, Nhật Bản là thị trờng có khả năng chi trả cao, thu nhập bình quân tính theo đầu ngời thuộc dạng cao trên thế giới lúc bấy giờ, đạt khoảng 15.250 USD. Không dừng lại ở con số GDP, Nhật Bản còn thể hiện sức hấp dẫn của mình qua mức chi cho tiêu dùng luôn chiếm tỷ lệ cao thờng là 60 – 70% GDP, GILIMEX nhận thấy rõ đặc điểm tiêu dùng sản phẩm của ngời Nhật Bản, họ thờng mua những hàng hóa hay đồ dùng mà đồng nghiệp của mình có hay đã mua…đây thực sự là cơ hội tốt cho GILIMEX phát triển sản phẩm, tăng thị phần cũng nh doanh số bán.. Nhật Bản trang bị cho mình một hệ thống phân phối đa dạng và sâu rộng, việc làm ăn với các đối tác Nhật sẽ là cơ hội tốt cho GILIMEX đẩy mạnh khả năng thâm nhập sản phẩm thủ công mỹ nghệ của mình khi có đợc những hiểu từ phía đối tác là đại lý phân phối, bán lẻ của Nhật, họ thực sự quá hiểu về thị hiếu cũng nh đặc tính tiêu dùng của ngời dân nớc họ, từ đó GILIMEX sẽ biết làm thế nào để sản phẩm của mình đợc ngời tiêu dùng Nhật Bản chấp nhận tạo cơ sở cho việc kinh doanh một cánh hiệu quả cho GILIMEX trên thị trờng Nhật Bản Mặt khác, với mặt hàng thủ công mỹ nghệ Việt nam đặc biệt khuyến khích và có những u đãi đối việc sản xuất và xuất khẩu. GILIMEX đợc nhà nớc đặc biệt dành cho những u đãi trong việc sản xuất kinh doanh và xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ, cụ thể bằng việc nhà nớc cho vay những khoản tiền có lãi suất u đãi, đặc biệt hơn là trợ cấp xuất khẩu, giảm thiểu khoản thuế xuất khẩu cho sản phẩm thủ công mỹ nghệ của công ty, bên cạnh đó phải kể đến khả năng giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động cứ xuất khẩu đợc 1 triệu USD hàng thủ công mỹ nghệ thì đã tạo việc làm và thu nhập cho khoảng từ 3000 – 4000 lao động, nhất là lực lợng nông nhàn, đây là công việc có thể lôi cuốn và hớng những đối tợng này tham gia, nâng cao đợc phúc lợi cho xã hội GILIMEX tự thấy việc quyết định thâm nhập thị trờng Nhật Bản là một quyết định đúng đắn, đây thực sự là cơ hội lớn cho GILIMEX tự hoàn thiện mình bằng việc không ngừng thử nghiệm những kiểu dáng sản phẩm mới lôI cuốn khách hàng Nhật Bản đồng thời tạo lập cho mình khả năng cạnh tranh ngày một cao cho sản phẩm thủ công mỹ nghệ của công ty. Hơn thế nữa, công ty cũng nhận thức đợc rằng họ không chỉ nhằm mục tiêu bán hàng thông thờng, họ thực sự ý thức rõ sự khác biệt trong việc kinh doanh mặt hàng thủ công mỹ nghệ trên thơng trờng quốc tế, GILIMEX đã và đang nỗ lực không ngừng thổi đợc cái hồn Việt nam trong các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, sản phẩm thủ công mỹ nghệ còn mang nặng trong nó tài hoa, sức sáng tạo của ngời thợ làm ra nó thực sự là một cách giới thiệu với bạn bè Nhật Bản về một loại sản phẩm truyền thống mang đậm bản sắc của Việt nam Công ty xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trờng Nhật Bản chủ yếu bằng cả phơng thức xuất khẩu trực tiếp là 70% và gián tiếp là 30%, với hệ thống bán lẻ tơng đối rộng kết hợp với việc ủy thác xuất khẩu cho các đối tác Nhật Bản chủ yếu qua ba loại kênh phân phối chính: Nhà sản xuất – Nhà đại lý – Nhà Nhập khẩu, Nhà sản xuất – Ngời bán sỉ trong khu vực tiêu dùng – Ngời bán lẻ, cửa hàng bách hóa tổng hợp, Nhà sản xuất – Nhà thầu - Đại lý, điểm phân phối bán hàng…. GILIMEX thực hiện bán hàng theo nhiều kêng phân phối hớng tới thị trờng mục tiêu, công ty đã thực hiện nhiều buổi trình chiếu, quảng cáo hàng thủ công mỹ nghệ không chỉ qua danh mục hàng hóa mà còn tích cực tham gia vào các hộ trợ riển lãm hàng thủ công mỹ nghệ đợc tổ chức tại Nhật Bản… Trong những năm đầu tiến hành xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trờng Nhật Bản( 1994 – 1998) kim ngạch xuất khẩu thực sự cha cao, nhng Nhật Bản lai là thị trờng có kim ngạch xuất khẩu cao hơn cả so với các thị trờng khác của GILIMEX, trong khoảng thời gian đó, GILIMEX xuất khẩu với tổng kim ngạch xuất riêng cho mặt hàng thủ công mỹ nghệ đạt khoảng 350 triệu VND trung bình năm Năm 1999 kim ngạch xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ của GILIMEX đạt gần 700 triệu VND, mức tăng khá về kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này của công ty đã đợc đánh giá cao mặc dù so với cả nớc thì kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này của công ty con khiêm tốn, bởi bối cảnh kinh tế Nhật Bản lúc bấy giờ mới chỉ phục hồi đôi chút sau cơn khủng hoảng kinh tế khu vực nên tác động không nhỏ đến việc kinh doanh ở Nhật của GILIMEX Kể từ sau năm 1999 đến nay công ty GILIMEX đã đạt đợc những kết quả mới khả quan hơn so với các năm trớc đó, thể hiện rõ qua bảng sau: (Bảng1): Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của GILIMEX sang thị trờng Nhật Bản Đơn vị: 1000đ ST T Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 1 Tổng doanh thu 689.260 1.010.000 1.070.230 1.334.120 2 Tổng chi phí 657.660 946.947 987.860 1.208.518 3 Tổng lợi nhuận 29.600 63.026 82.370 125.602 4 Vốn kinh doanh 900.760 1.120.950 1.203.250 1.284.250 5 Lợi nhuận/chi phí 4,50 6,65 8,34 10,4 6 Lợi nhuận/vốn 3,29 5,62 6,85 9,9 (Nguồn VASC,công bố ngày 18/9/2003, 8h45) Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt đợc nêu trên, GILIMEX thực sự đã và đang gặp phải những trở ngại không nhỏ từ phía môi trờng kinh tế Nhật Bản, thể hiện rõ những tác động có tính hai mặt đối với hoạt động kinh doanh xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ của công ty sang thị trờng Nhật Bản Một mặt, môi trờng kinh tế Nhật Bản tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nớc ngoài làm ăn hiệu quả, Nhật Bản coi trọng sự cạnh tranh lành mạnh, họ có xu hớng tiêu dùng những sản phẩm có tính thẩm mỹ, nghệ thuật cao, giá cả hợp lý, và đặc biệt thích thú với các dịch vụ sau bán hàng hấp dẫn. Đối với mặt hàng thủ công mỹ nghệ, những trạng thái trên của thị trờng Nhật Bản trở nên phù hợp hơn bao giờ hết, điều này cũng thực sự là điểm mà GILIMEX rất quan tâm chú ý để nhằm gây ấn tợng tốt về mặt hàng thủ công mỹ nghệ của mình đối với ngời tiêu dùng Nhật Bản…ngoài ra Nhật Bản còn đặc biệt có những chính sách giảm thuế cho mặt hàng nhập khẩu là thủ công mỹ nghệ của một số nớc và tất nhiên Việt nam không phải là một ngoại lệ, ví dụ nh việc Nhật Bản áp dụng mức thuế phổ cập cho Việt nam hay những gợi mở khác từ phía đối tác Nhật đã và đang thực sự là những cơ hội lớn cho GILIMEX mở rộng hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của mình sang thị trờng Nhật Bản Mặt khác, môi trờng kinh tế Nhật Bản còn mang tới những thách thức không nhỏ đối với hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của GILIMEX sang thị trờng này, thể hiện bằng hệ thống những vấn đề đặt ra cần có sự giải quyết từ phía công ty: Ngời tiêu dùng Nhật Bản rất khó tính trong việc lựa chọn tiêu dùng hàng hóa, bất luận nh thế nào họ luôn muốn sản phẩm mà mình mua phải đáp ứng đợc hệ thống những yêu cầu khắt khe nhất nh: phải có chứng nhận kiểm định hàng hóa của Bộ Công nghiệp và Thơng mại Nhật Bản nh các tiêu chuẩn công nghiệp, nông nghiệp ( JIS, JAS, Ecomark…) ngoài ra hàng hóa đó còn phảI đảm bảo an toàn cho ngời tiêu dùng, hay rõ hơn là vấn đề về trách nhiệm pháp lý đối với sản phẩm là một đòi hỏi thờng xuyên và hết sức bức xúc. Vấn đề đặt ra nữa mà GILIMEX cũng đã rất thấm nhuần đấy là hàng hóa của công ty cũng nh hàng hóa của Việt nam hiện cha đợc hởng chế độ tối huệ quốc (MFN) một cách cha đầy đủ, đây chính là lý do vì sao khi mặt hàng thủ công mỹ nghệ của công ty khi xuất sang thị trờng Nhật Bản thì tính cạnh tranh yếu hẳn đi và không đủ sức hấp dẫn ngời tiêu dùng Nhật Bản nh những sản phẩm cùng loại có xuất xứ từ các nớc nh Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan…do những nớc này hiện đã đợc hởng chế độ tối huệ quốc (MFN) đầy đủ trong khi Việt nam mới chỉ đợc hởng chế độ thuế suất phổ cập (GSP) mà phía Nhật Bản dành cho Hơn nữa, không nằm ngoài qui luật phát triển kinh tế, kinh tế Nhật Bản đã và đang chứa đựng những biến chuyển sâu sắc về kinh tế nh vấn đề tăng trởng cao gắn liền với suy thoái theo chu kỳ thực sự là một bài toán cần có sự đầu t giải quyết từ phía các doanh nghiêp nh GILIMEX để từ đó có những đánh giá đúng và đầy đủ về môi trờng kinh tế Nhật Bản và quan trọng hơn là tự rút ra những liệu pháp hợp lý đối với hoạt động xuất khẩu của mình vào Nhật Bản sao cho phù hợp với mỗi một giai đoạn phát triển của nền kinh tế Nhật Bản cũng nh những diễm biến phức tạp của môi trờng kinh tế Nhật Bản . CHƠNG II: PHÂN TÍCH MÔI TRỜNG KINH TẾ NHẬT BẢNTÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH THÂM NHẬP THỊ TRỜNG NHẬT BẢN CỦA GILIMEX 2.1. MÔI TRỜNG KINH TẾ NHẬT BẢN VÀ NHỮNG ĐIỂM CƠ BẢN TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH XÂM NHẬP CỦA GILIMEX Nền kinh tế Nhật Bản đang hồi phục dần dần từ sau mức tăng trởng âm 1998. Năm 2000, mức tăng trởng kinh tế Nhật Bản là 1,7% tăng 0,8% so với năm 1999. Tuy nhiên, không có sự thay đổi trong những khoản chi ngân sách. Mức chi tiêu cho tiêu dùng, chiếm 60% GDP, đã giảm 0,6% so với năm trớc. Sức tiêu thụ của thi trờng đang yếu đi. GNP của Nhật tăng 23,4$ trong 10 năm từ 1989 đến 1999, trong khi, trong cùng thời kỳ, GNP của Hoa Kỳ tăng gấp 3 lần (69,4%). Tuy nhiên, GPP trên đàu ngời của Nhật Bản cao hơn chút so với Hoa Kỳ. (Hình 2.1) Qua những chỉ số phát triển kinh tế trên ta có thể thấy rằng, Nhật Bản là một thị trờng rất phát triển có thể nói, nền kinh tê Nhật Bản là một nền kinh tế phát triển cao về bậc nhất thế giới, việc kinh doanh của các doanh nghiệp nớc ngoài tại đây sẽ vừa tạo nhiều cơ hội cho chính họ, cũng nh đặt ra nhiều thách thức. Khi bớc vào môi trờng kinh doanh của Nhật Bản, thì việc hiểu biết về đặc điểm môi trờng kinh tế và nền văn hoá cũng nh con ngời Nhật Bản là rất quan trọng. Nó có thể quyết định thành công hay thất bại trong quá trình kinh doanh. Khi một doanh nghiệp muốn tiếp cận một thị trờng nào đó, cần tìm hiểu mức độ hấp dẫn của nó, hay nói cách khác là môi trờng vận hành Marketing, đó là việc xác định nhu cầu thị trờng, sự thích hợp của sản phẩm của mình với ngời tiêu dùng, và làm thế nào để đáp ứng đợc thị hiếu của ngời tiêu dùng, đó điều quyết định để mở rộng phạm vi cũng nh lợi nhuận của doanh nghiệp. Việc tiến hành các hoạt động marketing, cụ thể là nghiên cứu và tiếp cận thị trờng, chọn kênh phân phối.. nếu không phù hợp sẽ phản tác dụng, thậm chí để lại hậu quả nghiêm trọng. Văn hoá là yếu tố quan trọng trong môi trờng vận hành marketing, ảnh hởng trực tiếp đến sự hoạt động của nó. Bởi vậy, hiểu biết sâu sắc về văn hoa cũng nh con ngời Nhật Bản là cơ sở để có những cách vận dụng hiệu quả trong khi hoạt động trong môi trờng này, từ đó sẽ có những quyết định và hành động đúng đắn. Bên cạch đó, thị hiếu của ngời tiêu dùng bắt nguồn từ truyền thống và điều kiện của Nhật Bản trở thành một yếu tố quan trọng trong việc bán và phát triển sản phẩm. Ta cũng cần chú ý đến tình trạng khủng hoảng kinh tế kéo dài gần đây nên ngời Nhật Bản có xu hớng thích mua các hàng hoá có giá cả hợp lý. Ngời tiêu dùng Nhật Bản đề ra các tiêu chuẩn về độ bền và chất lợng rất cao cho sản phẩm, cũng nh tạo ra các yêu cầu cho các sản phẩm phải tuân theo ví dụ : hệ thống các tiêu chuân JIS, JAS, ECOMARK….. Chính việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng này của các hãng sản xuất Nhật Bản đã đem lại những tiến bộ trong chất lợng hàng hoá và ngợc lại các sản phẩm chất lợng cao đã tạo nên danh tiếng cho các hãng sản xuất cua Nhật Bản. Nh vậy, việc đa những sản phẩm của doanh nghiệp nớc ngoài nh Việt Nam sang thị trờng Nhật Bản thì sẽ vấp phải những khó khăn và trở ngại từ các hãng sản xuất của Nhật Bản. Khi mà ngời dân đã có thói quen tiêu dung hàng hoá chất lợng cao nh vậy, cũng nh sự đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng chính quốc. Ngời tiêu dùng Nhật Bản tơng đối khó tính, ví dụ: một lỗi nhỏ, chẳng hạn một vết xớc trên đò gia dụng có thể bị phàn nàn, mặc dù đây chỉ là một khiếm khuyết nhỏ mà đa số hàng hoa đều mắc phải. Và ngời tiêu dùng sẽ chán nản ngay cả với những vết xớc nhỏ nh vậy, nên đội ngũ nhân viên thấy rằng cần phải thận trọng trong việc sắp xếp, đóng gói cũng nh vận chuyển hàng hoá. Đấy là một lỗi nhỏ, còn chất lợng hàng hoá, điều quan trọng để thu hút khách hàng, nếu nh ngời tiêu dùng cảm thấy họ đã mua một hàng hoá mà không đáp ứng về mặt chất lợng nh ý, họ sẽ ngay lập tức chuyển sang mua sản phẩm nhãn hiệu khác. Nh vậy, để tạo đợc sự trung thành của khách hàng đối với sản phẩm của mình hay một nhãn hiệu nào đó là một điều khó khăn. Và doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia và tiếp cận thị trờng Nhật Bản cần phải tạo lòng tin ban đầu của khách hàng với sản phẩm của mình bằng một sản phẩm với chất lợng cao, cũng nh nhiều vấn đề có liên quan, nh kiểu dáng đẹp, phù hợp, tiện lợi, giá cả phải chăng đấy là điều quan trọng, và nếu có thể là dịch vụ sau bán hàng, n bảo hanh sản phẩm. Ngời tiêu dùng muốn những hàng hoá có thể tin cậy và những dịch vụ sau bán hàng giúp họ hài lòng. Điều đó có thể thúc đẩy họ nhớ đến nhãn hiệu sản phẩm nhiều lần khi đi mua sắm, nếu chúng ta xuất khẩu hàng hoa sang Nhật Bản, cũng cần phải chú ý đến khâu vận chuyển, bảo quản, đồng thời kiểm tra một cách kỹ càng trớc khi xuất hàng, để tránh khỏi việc mắc phải một số lỗi cơ bản, cho dù là nhỏ nhng sẽ gây ấn tợng không tốt đối với ngời tiêu dùng Điểm đáng quan tâm nữa đấy là thái độ của ngời tiêu dùng Nhật Bản -Ngời Nhật Bản là ngời tiêu dùng khắt khe nhất: Nhật Bản là một trong những nớc trên thế giới đòi hỏi chất lợng sản phẩm cao nhất, gồm cả độ bền và khả năng hoạt động. Những khiếm khuyết mà ở các quốc gia khác không thành vấn đề nh một vết xớc nhỏ, đờng viền không cân hay màu sơn bị mờ trong một sản phẩm thì ở Nhật Bản đều bị coi là hàng hỏng. Nhu cầu về bảo hành hàng hoá là rất cần thiết, ngời tiêu dùng muốn những hàng hoá có thể tin cậy và những dịch vụ sau bán hàng giúp họ hài lòng. Khi ngời tiêu dùng đã thấy mình mua đợc một hàng hoá không nh ý, họ sẽ ngay lập tức chuyển sang mua sản phẩm nhãn hiệu mới. Nếu có một vấn đề nào đó đối với sản phẩm sản xuất thì ngời tiêu dùng Nhật Bản muốn đợc giải quyết ngay lập tức. Đây cũng chính là yếu tố gây ra nhiều những trở ngại đối với GILIMEX khi thâm nhập vào thị trơng Nhật Bản, cũng chính bởi lý do trên GILIMEX cảm thấy mình nh vẫn còn cha đáp ứng thật tốt đối với yêu cầu của thị trờng, bài toán này đã đặt ra những thay đổi phù hợp trong cung cách thâm nhập của GILIMEX khi đa hàng hóa thủ công mỹ nghệ thâm nhập vào thị trờng Nhật Bản -Ngời tiêu dùng Nhật Bản rất nhạy cảm với những thay đổi theo mùa: Thời tiết ảnh hởng rất nhiều tới tiêu dùng. Mức tiêu dùng của một loại hàng hoá, đồ trang sức, đồ nội thất trong gia đình,... chịu ảnh hởng của khí hậu và thời tiết. Mùa hè ở Nhật thờng nóng và ẩm trong khi đó mùa đông lạnh và khô, từ đó những hàng hoá chịu ảnh hởng của thời tiết thì chất liệu, màu sắc cũng nh kiểu dáng cần phải phù hợp. Nếu GILIMEX tung ra những hàng hoá phù hợp với mỗi mùa nhng khí hậu không thay đổi theo đúng nh dự tính thì những sản phẩm này sẽ bán không chạy. -Ngời tiêu dùng Nhật Bản thờng chọn nhiều sản phẩm: Với những hàng hoá có màu sắc khác nhau thì ngời tiêu dùng rất muốn các nhà t vấn đa ra các lời khuyên về màu sắc thích hợp nhất với thị hiếu cá nhân. GILIMEX cần cung cấp thông tin cụ thể về sản phẩm và dịch vụ sau khi bán vì đối với ngời tiêu dùng Nhật Bản nh đã nói ở trên thì họ rất quan tâm tới tiêu chuẩn chất lợng của hàng hoá, đồng thời nhu cầu về bảo hành là rất cần thiết, ngời tiêu dùng muốn những hàng hoá có độ tin cậy và những dịch vụ sau bán hàng giúp họ hài lòng. Mặt khác, Nhật Bản có cho mình một hệ thống luật qui định chặt chẽ cho từng loại hàng hóa, sản phẩm của doanh nghiệp nớc ngoài muốn tồn tại đợc cũng nh đứng vững đợc thì việc nghiên cứu và tìm cách thích ững với những qui định đó là một yêu cầu hết sức cấp thiết, hệ thống qui định liên quan bao gồm có: Luật gán nhãn hàng chất lợng sử dụng trong gia đình, Luật an toàn sản phẩm cho ngời tiêu dùng (ký hiệu S), Luật trách nhiệm pháp lý đối với sản phẩm, Các loại tiêu chuẩn về hàng hóa của Nhật Bản Tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản(JIS) là một hệ thống tiêu chuẩn sản phẩm, sản phẩm đạt tiêu chuẩn này ghi nhãn hiệu chấp thuận với ký hiệu JIS. Xuất hàng trong khoảng 5 năm kể từ sau khi thiết lập, tiêu chuẩn JIS đã đợc Ủy ban Tiêu chuẩn côg nghiệp Nhật Bản kiểm tra, xác nhận, điều chỉnh hoặc bãi bỏ. Bốn chữ số nằm bên phải của các số của JIS ( ví dụ : “1993” trong “S1102-1993” biểu thị năm khi tiêu chuẩn đã đợc kiểm tra. Có ba tiêu chuẩn của JIS áp dụng cho đồ gỗ gia dụng đó là các loại giờng ngủ thờng (JIS S1102-1993), giờng ngủ trẻ em (JIS S1102-1995) va giờng xếp (JIS S1104-1995). JIS (Japan Industrial Standards) là hệ thống tiêu chuẩn chất lợng áp dụng cho hàng hoá công nghiệp. JAS (Japan Agricultural Standards) là hệ thống tiêu chuẩn chất lợng áp dụng cho nông sản, thực phẩm. Hàng hoá đáp ứng đợc tiêu chuẩn JIS, JAS sẽ dễ tiêu thụ hơn trên thị trờng Nhật bởi ngời tiêu dùng rất tin tởng chất lợng của những sản phẩm đợc đóng dấu JIS hoặc JAS. GILIMEX có thể xin dấu chứng nhận này cho sản phẩm của mình tại Bộ Công Thơng và Bộ Nông Lâm Ng nghiệp Nhật Bản. Trong quá trình xem xét, Nhật Bản cho phép sử dụng kết quả giám định của tổ chức giám định nớc ngoài nếu nh tổ chức giám định đó đợc Bộ trởng Bộ Công Thơng hoặc Bộ Nông Lâm Ng nghiệp Nhật Bản chấp thuận. Chế độ xác nhận trớc về chất lợng của thực phẩm nhập khẩu đợc Nhật bản đa vào áp dụng từ tháng 3/1994. Nội dung của chế đọ này là kiểm tra trớc các nhà máy đó đáp ứng đợc các quy định của Luật Vệ sinh an toàn Thực phẩm. Nếu thực phẩm đợc cấp xác nhận này thì việc tiêu thụ trên thị tr
Tài liệu liên quan