Nhân loại đó bước vào thế kỷ XXI. Thế kỷ mới với những xu hướng, thuận
lợi, khó khăn và thách thức mới. Thế kỷ bùng nổ thông tin, khoa học hiện đại, kỹ thuật
tiên tiến, kinh tế hội nhập... đó làm cho cục diện thế giới có nhiều biến động và phân
hóa sâu sắc về các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xó hội, an ninh, quốc phũng. Một số
quốc gia, dân tộc đó cú những thay đổi lớn so với những thập niên cuối thế kỷ XX.
Việt Nam, sau 20 năm thực hiện đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi
xướng và lónh đạo, chúng ta đó thu được những thành tựu to lớn đáng trân trọng, kinh
tế phát triển khá, chính trị tương đối ổn định, an ninh được giữ vững, quốc phũng được
tăng cường, đời sống nhân dân không ngừng được cải thiện. Đại hội IX của Đảng
(2001) tiếp tục khẳng định: Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành
theo cơ chế thị trường, cú sự quản lý của Nhà nước, định hướng xó hội chủ nghĩa,
phấn đấu từ nay đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp, tất
cả vỡ mục tiờu dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dân chủ, văn minh. Đại hội X
của Đảng (2006) một lần nữa chỉ rừ: phải thực hiện tiến bộ và cụng bằng xó hội
(CBXH) ngay trong từng bước và trong từng chính sách phát triển.
Nền kinh tế thị trường (KTTT) đó đem lại những thành tựu to lớn về kinh tế
sau 20 năm thực hiện đổi mới. Đây là điều kiện quan trọng tạo tiền đề kinh tế vững
chắc cho việc thực hiện CBXH. Tuy nhiên, KTTT cũng bộc lộ những nhược điểm làm
ảnh hưởng không tốt đến việc thực hiện CBXH, sự chênh lệch thu nhập, phân hóa giàu
nghèo cũng như trỡnh độ dân trí,… có chiều hướng ngày càng gia tăng giữa các vùng
miền, tỷ lệ đói nghèo phần lớn tập trung chủ yếu ở nông thôn, vùng sâu vùng xa, biên
giới và hải đảo, miền núi, dân tộc thiểu số. Điều kiện tập trung đầu tư giáo dục và phát
triển kinh tế lại thuộc về những người có thu nhập cao, cỏc tệ nạn xó hội như buôn lậu,
tham nhũng, trốn thuế, lợi dụng chức quyền, lợi dụng kẽ hở trong quản lý kinh tế để
làm giàu phi pháp đang trở thành điểm nóng được dư luận hết sức quan tâm, bất công,
bất bỡnh đẳng trong xó hội ngày càng trở nờn nghiờm trọng đũi hỏi phải cú cõu trả lợi
thỏa đáng.
Trước tỡnh hỡnh đó, Đảng và Nhà nước ta đó cú nhiều chủ trương chính sách
nhằm phát triển kinh tế đi đôi với thực hiện tốt CBXH.
Kết hợp chặt chẽ, hợp lý cỏc mục tiờu kinh tế với cỏc mục tiờu xó
hội trong phạm vi cả nước, ở từng lĩnh vực, từng địa phương; thực hiện tiến
bộ và công bằng xó hội ngay trong từng bước và từng chính sách phát triển,
thực hiện tốt cỏc chớnh sỏch xó hội trên cơ sở phát triển kinh tế, gắn quyền
lợi với nghĩa vụ, cống hiến với hưởng thụ, tạo động lực mạnh mẽ hơn cho
phát triển kinh tế - xó hội.
97 trang |
Chia sẻ: ttlbattu | Lượt xem: 1852 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nhân tố chủ quan với việc thực hiện công bằng xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬN VĂN:
Nhân tố chủ quan với việc thực hiện công
bằng xó hội trong điều kiện kinh tế thị
trường ở nước ta hiện nay
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nhân loại đó bước vào thế kỷ XXI. Thế kỷ mới với những xu hướng, thuận
lợi, khó khăn và thách thức mới. Thế kỷ bùng nổ thông tin, khoa học hiện đại, kỹ thuật
tiên tiến, kinh tế hội nhập... đó làm cho cục diện thế giới có nhiều biến động và phân
hóa sâu sắc về các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xó hội, an ninh, quốc phũng. Một số
quốc gia, dân tộc đó cú những thay đổi lớn so với những thập niên cuối thế kỷ XX.
Việt Nam, sau 20 năm thực hiện đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi
xướng và lónh đạo, chúng ta đó thu được những thành tựu to lớn đáng trân trọng, kinh
tế phát triển khá, chính trị tương đối ổn định, an ninh được giữ vững, quốc phũng được
tăng cường, đời sống nhân dân không ngừng được cải thiện. Đại hội IX của Đảng
(2001) tiếp tục khẳng định: Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành
theo cơ chế thị trường, cú sự quản lý của Nhà nước, định hướng xó hội chủ nghĩa,
phấn đấu từ nay đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp, tất
cả vỡ mục tiờu dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dân chủ, văn minh. Đại hội X
của Đảng (2006) một lần nữa chỉ rừ: phải thực hiện tiến bộ và cụng bằng xó hội
(CBXH) ngay trong từng bước và trong từng chính sách phát triển.
Nền kinh tế thị trường (KTTT) đó đem lại những thành tựu to lớn về kinh tế
sau 20 năm thực hiện đổi mới. Đây là điều kiện quan trọng tạo tiền đề kinh tế vững
chắc cho việc thực hiện CBXH. Tuy nhiên, KTTT cũng bộc lộ những nhược điểm làm
ảnh hưởng không tốt đến việc thực hiện CBXH, sự chênh lệch thu nhập, phân hóa giàu
nghèo cũng như trỡnh độ dân trí,… có chiều hướng ngày càng gia tăng giữa các vùng
miền, tỷ lệ đói nghèo phần lớn tập trung chủ yếu ở nông thôn, vùng sâu vùng xa, biên
giới và hải đảo, miền núi, dân tộc thiểu số. Điều kiện tập trung đầu tư giáo dục và phát
triển kinh tế lại thuộc về những người có thu nhập cao, cỏc tệ nạn xó hội như buôn lậu,
tham nhũng, trốn thuế, lợi dụng chức quyền, lợi dụng kẽ hở trong quản lý kinh tế để
làm giàu phi pháp đang trở thành điểm nóng được dư luận hết sức quan tâm, bất công,
bất bỡnh đẳng trong xó hội ngày càng trở nờn nghiờm trọng đũi hỏi phải cú cõu trả lợi
thỏa đáng.
Trước tỡnh hỡnh đó, Đảng và Nhà nước ta đó cú nhiều chủ trương chính sách
nhằm phát triển kinh tế đi đôi với thực hiện tốt CBXH.
Kết hợp chặt chẽ, hợp lý cỏc mục tiờu kinh tế với cỏc mục tiờu xó
hội trong phạm vi cả nước, ở từng lĩnh vực, từng địa phương; thực hiện tiến
bộ và công bằng xó hội ngay trong từng bước và từng chính sách phát triển,
thực hiện tốt cỏc chớnh sỏch xó hội trên cơ sở phát triển kinh tế, gắn quyền
lợi với nghĩa vụ, cống hiến với hưởng thụ, tạo động lực mạnh mẽ hơn cho
phát triển kinh tế - xó hội.
Song việc thực hiện ở cỏc cấp cỏc ngành vẫn cũn những vấn đề bất cập chưa
đáp ứng được yêu cầu thực tiễn đặt ra, vấn đề bất công, bất bỡnh đẳng trong xó hội
ngày càng cú nguy cơ trở nên trầm trọng và là lực cản lớn có tính thời sự trong quá trỡnh
thực hiện mục tiờu CBXH ở nước ta hiện nay.
Xuất phát từ thực tế đó, tác giả mạnh dạn chọn đề tài: "Nhân tố chủ quan với
việc thực hiện công bằng xó hội trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện
nay " làm đề tài tốt nghiệp.
2.Tỡnh hỡnh nghiờn cứu đề tài
Xung quanh vấn đề: Nhân tố chủ quan (NTCQ) với việc thực hiện cụng bằng
xó hội trong điều kiện KTTT ở nước ta hiện nay đó cú rất nhiều đề tài nghiên cứu dưới
nhiều góc độ khác nhau như:
- "Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xó hội trong quỏ trỡnh
chuyển sang cơ chế thị trường ở nước ta", do TS Hoàng Thị Thành làm chủ nhiệm đề
tài, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1998;
- "Tăng trưởng kinh tế và công bằng xó hội ở một số nước châu Á
và Việt Nam", do TS Lê Bộ Lĩnh làm chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998;
- "Tăng trưởng kinh tế và công bằng xó hội - Một số vấn đề lý luận và thực
tiễn ở một số tỉnh miền Trung", do TS Phạm Hảo, TS Vừ Xuõn Tiến, TS Mai Đức Lộc
đồng chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000;
- "Vai trũ của phỏp luật trong việc đảm bảo công bằng xó hội ở Việt Nam hiện
nay", Luận án tiến sĩ của Vũ Anh Tuấn, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh,
2001;
- "Nhà nước với việc thực hiện công bằng xó hội trong nền kinh tế thị trường định
hướng xó hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay", Luận văn thạc sĩ của Vừ Thị Hoa, Học viện
Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2002;
- "Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xó hội trong giai đoạn hiện
nay ở nước ta (Qua thực tế tỉnh Quảng trị)", Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Xuân
Phong, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2003;
- "Thực hiện cụng bằng xó hội giữa cỏc dõn tộc trong giỏo dục - đào tạo ở các
tỉnh miền núi phía bắc nước ta hiện nay", Luận văn thạc sĩ của Phạm Văn Dũng, Học
viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2004;
- "Phỏt huy vai trũ nhõn tố chủ quan trong việc tổ chức thực hiện nghị quyết
Đảng ở nước ta hiện nay (Qua thực tế tỉnh Hải Dương)", Luận văn thạc sĩ của Vũ Hữu
Phê, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2004);
- "Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xó hội ở Việt Nam thời kỳ
đổi mới - vấn đề và giải pháp", do TS Nguyễn Thị Nga làm chủ nhiệm đề tài, Học viện
Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2006;
- "Vai trũ của Nhà nước trong việc kết hợp tăng trưởng kinh tế với công bằng
xó hội ở nước ta hiện nay", của PGS.TS Trần Thành, Tạp chí Triết học, số 2(177),
2006;
- "Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xó hội ở nước ta hiện nay -
những quan điểm cơ bản của Đảng", của TS Nguyễn Thị Nga, Tạp chí Triết học, số
9(184), 2006
...
Ngoài ra, cũn rất nhiều bài viết của cỏc nhà khoa học đăng trên các báo và tạp chí
bàn về vấn đề CBXH ở Việt Nam và trên thế giới trong thời gian gần đây. Tuy nhiên, vẫn
chưa có tác giả nào đề cập vấn đề một cách trực tiếp dưới góc độ triết học như tên đề tài đó
nờu ra. Những tài liệu nờu trờn chứa đựng những giá trị khoa học rất quý giỏ, được tác giả
tiếp thu, kế thừa và phát triển trong luận văn này.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
* Mục đích của luận văn:
Trên cơ sở làm rừ vai trũ và thực trạng của việc phỏt huy vai trũ NTCQ đối
với việc thực hiện CBXH trong điều kiện KTTT định hướng xó hội chủ nghĩa (XHCN)
ở Việt Nam, từ đó đề xuất một số phương hướng và giải pháp nhằm phát huy vai trũ
NTCQ với việc thực hiện CBXH trong điều kiện KTTT định hướng XHCN ở nước ta
hiện nay.
* Nhiệm vụ của luận văn:
- Làm rừ nội dung quan niệm CBXH; vai trũ NTCQ với việc thực hiện CBXH
trong điều kiện KTTT định hướng XHCN ở nước ta hiện nay.
- Khảo sỏt thực trạng việc phỏt huy vai trũ NTCQ đối với việc thực hiện CBXH
(qua thực tế Vĩnh Phúc), chỉ ra những bất cập của nó, từ đó đề xuất một số phương hướng
và giải pháp nhằm phát huy tốt vai trũ NTCQ trong việc thực hiện CBXH trong điều kiện
KTTT định hướng XHCN ở nước ta hiện nay.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu:
Vai trũ NTCQ và việc phỏt huy vai trũ NTCQ với việc thực hiện CBXH trong
điều kiện nước ta hiện nay.
* Phạm vi nghiên cứu:
Vai trũ NTCQ và việc phỏt huy vai trũ NTCQ với việc thực hiện CBXH trong
điều kiện KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay (qua thực tế ở Vĩnh Phúc),
từ đó đề xuất một số phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm phỏt huy tốt vai trũ
NTCQ với việc thực hiện CBXH trong điều kiện KTTT định hướng XHCN ở nước ta
hiện nay.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
* Cơ sở lý luận:
Luận văn dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mỏc - Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh, các chủ trương đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, đồng
thời kế thừa và phát huy những giá trị trong cỏc cụng trỡnh khoa học đó nghiờn cứu để
phục vụ cho luận văn.
* Phương pháp nghiên cứu:
Luận văn đó dựng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử, phương pháp lịch sử và lôgíc, phân tích và tổng hợp, trừu tượng
và cụ thể... nhằm thực hiện mục đích và nhiệm vụ mà đề tài đó đặt ra.
6. Đóng góp khoa học và ý nghĩa của luận văn
Luận văn góp phần làm sáng tỏ vai trũ của NTCQ đối với việc thực hiện
CBXH ở Việt Nam trong điều kiện KTTT hiện nay (qua thực tế Vĩnh Phúc), từ đó đề
xuất những phương hướng và giải pháp thích hợp nhằm thực hiện tốt CBXH ở nước ta
nói chung và Vĩnh Phúc nói riêng. Kết quả nghiên cứu luận văn có thể dùng làm tài
liệu tham khảo trong việc tỡm hiểu, nghiên cứu và vận dụng vào thực tiễn sau này.
7. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của
luận văn gồm 2 chương, 4 tiết.
Chương 1
CễNG BẰNG XÃ HỘI VÀ VAI TRề NHÂN TỐ CHỦ QUAN
ĐỐI VỚI VIỆC THỰC HIỆN CễNG BẰNG XÃ HỘI TRONG ĐIỀU KIỆN KINH
TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
1.1. QUAN NIỆM VỀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI
1.1.1. Quan niệm ngoài mácxớt về cụng bằng xó hội
Ở xó hội cộng sản nguyờn thủy, con người sinh sống, hoạt hoạt động và lao
động đều mang tính cộng đồng, cùng làm cùng hưởng, mọi thành viên trong thị tộc, bộ
lạc đều bỡnh đẳng, đều có quyền lợi và nghĩa vụ như nhau, cùng săn bắn, hái lượm và
cùng được hưởng những phần của cải như nhau trong số sản phẩm thu được, và tuy
nhiên họ đều phải tuân thủ như nhau về các quy ước chung trong cộng đồng, không có
trường hợp ngoại lệ. Mọi hành vi trái với quy ước chung của cộng đồng thỡ phải chịu
sự trừng phạt theo quy ước đó định. Ở xó hội này, Ph.Ăngghen đó nhận xột: "Với tất
cả tính ngây thơ và giản dị của nó, chế độ thị tộc đó quả là một tổ chức tốt đẹp biết
bao... Tất cả đều bỡnh đẳng và tự do" [47, tr. 147-148]. Tuy nhiên, trong xó hội cộng
sản nguyên thủy, lực lượng sản xuất cũn thấp kộm nờn sản phẩm lao động cũn ớt ỏi
chỉ đủ để tồn tại, nên cách cùng làm cùng hưởng theo kiểu chia đều là phương thức
duy nhất để xó hội cựng tồn tại.
Khi lực lượng sản xuất phát triển, của cải làm ra đó cú dư thừa tương đối thỡ
xuất hiện tư hữu, giai cấp, nhà nước, xó hội chiếm hữu nụ lệ ra đời cùng với sự bất
bỡnh đẳng, phân chia đẳng cấp giàu nghèo, sang hèn cũng như địa vị của từng cá nhân
trong xó hội. Như vậy CBXH bắt đầu bị vi phạm.
Nhà triết học Hy Lạp thời cổ đại Pla-tôn (427-347 tr.CN) khi bàn về vấn đề
Nhà nước đó cho rằng: một nhà nước lý tưởng là nhà nước có những đạo luật công
bằng được thiết lập trên cơ sở trí tuệ và lợi ích quốc gia chứ không phải lợi ích của mỗi
người cầm quyền. Ari-xtốt (384-322 tr.CN) cho rằng: sự phân chia giai cấp và địa vị
giai cấp là lẽ tự nhiên, công bằng và bỡnh đẳng chỉ áp dụng cho những người cùng giai
cấp, cỏc giai cấp khỏc nhau thỡ cụng bằng và bỡnh đẳng giai cấp khác nhau; sự bất
bỡnh giữa cỏc giai cấp theo ông đó chính là sự công bằng. Ở Trung Quốc cổ đại, Hàn
Phi Tử đó phỏt triển tư tưởng pháp trị của các nhà tư tưởng trước thành một học thuyết
pháp trị khá hoàn chỉnh nhằm thiết lập một xó hội cụng bằng.
Trong xó hội phong kiến, với sự phân chia giai cấp địa chủ và nông dân, đất
đai và tư liệu sản xuất thuộc về giai cấp địa chủ, quý tộc, nông dân chỉ là người đi cày
thuê cuốc mướn, con người hàng ngày vẫn phải đối mặt với những bất cụng trong xó
hội. Đây cũng chính là nguyên nhân của hàng loạt các cuộc khởi nghĩa của nông dân
chống lại bọn địa chủ phong kiến đũi cụng bằng và bỡnh đẳng trong xó hội. Ph.
Ăngghen đó từng nhận xột: "Điều đó lý giải vỡ sao chế độ phong kiến lại có nhiều
cuộc khởi nghĩa chống lại địa chủ, lónh chỳa để đũi cụng bằng xó hội" [42, tr. 243].
Chủ nghĩa tư bản ra đời, cùng với chiêu bài: "Tự do, bỡnh đẳng, bác ái", của
giai cấp tư sản nhằm tập hợp lực lượng để thủ tiêu chế độ phong kiến, đồng thời khẳng
định các quyền tự do cá nhân, quyền được sống trong xó hội dõn chủ theo mụ hỡnh
nhà nước "tam quyền phân lập" với một nền pháp luật tiến bộ, công bằng. Đây là
những nội dung cơ bản trong tư tưởng CBXH của thời kỳ này.
Tômát Hốpxơ (1588-1679), nhà triết học nổi tiếng đại biểu cho chủ nghĩa duy
vật Anh thế kỷ XVII cho rằng: con người là giống nhau mà tạo hóa đó ban cho nờn
con người phải được công bằng và bỡnh đẳng, nhưng con người thỡ lại cú tớnh tham
lam và ớch kỷ nờn khụng thể cú sự bỡnh đẳng và công bằng, ông đó chỉ ra rằng: Để đi
đến sự công bằng giữa con người với con người thỡ phải cú một lực lượng đứng trên
để dàn xếp các lợi ích cá nhân, đó chính là nhà nước. Tư tưởng này của Tômát Hốpxơ
đó mang tớnh duy vật về xó hội nhưng lại chưa thấy được trong xó hội cú đối kháng
giai cấp thỡ nhà nước mang tính giai cấp của giai cấp thống trị, nên ông đó cho rằng
không thể thực hiện CBXH chung cho toàn xó hội.
Tiếp tục tư tưởng của Tômát Hốpxơ, Xpinôza (1632-1677) đó đưa ra tư tưởng
giải phóng con người và giải phóng mỡnh đó là nhận thức, chính nhận thức mà làm
cho con người tránh khỏi tệ nạn xó hội, giải phóng mọi áp bức và bất công. Ông cho
rằng, dốt nát là nguyên nhân của áp bức, bất công, không nhận thức được hiện thực thỡ
khụng thể chế ngự được lũng ham muốn của mỡnh. Tuy nhiờn, quan điểm của ông vẫn
chưa duy vật triệt để về xó hội.
Đến Giăng Giắc Rútxô (1712-1778); nhà tư tưởng vĩ đại, nhà biện chứng lỗi
lạc của triết học Khai sáng Pháp, ông cho rằng: xó hội cụng dõn đó tạo ra một xiềng
xớch mới trúi buộc kẻ yếu, thế lực thuộc về kẻ mạnh, luụn kỡm hóm, thủ tiờu bỡnh
đẳng cá nhân và duy trỡ quan hệ bất bỡnh đẳng. Theo ông, muốn xóa bỏ bất công, bất
bỡnh đẳng thỡ phải xõy dựng một nhà nước kiểu mới do nhân dân làm chủ, đồng thời
ông cũng phê phán sở hữu tư nhân vỡ sở hữu tư nhân là nguyên nhân làm phân hóa
thành kẻ giàu người nghèo, muốn xóa được sở hữu tư nhân thỡ phải thiết lập khế ước
xó hội thỡ mới đạt được công bằng và bỡnh đẳng. Đây là những lý tưởng nhân đạo
nhưng cũng chưa thoát khỏi hạn chế lịch sự.
Imanuen Cantơ (1724-1804), đại biểu của nền triết học cổ điển Đức, một trong
những nhà triết học vĩ đại nhất của lịch sử tư tưởng phương Tây trước C.Mác, khi bàn
về vấn đề xó hội ụng đó cho rằng: CBXH bao gồm công bằng và bảo hộ, công bằng
trong trao đổi và phân phối. Đây là tư tưởng tiến bộ của ông mà sau này được nhiều
người thừa kế.
Các nhà xó hội khụng tưởng cũng phê phán mạnh mẽ xó hội đương thời được
xây dựng trên nền móng của sự chiếm hữu, đồng thời các ông cũng đề ra một mô hỡnh
xó hội mới mà ở xó hội đó mọi người đều phải lao động và hưởng thụ như nhau, xóa
bỏ mọi đặc quyền đặc lợi, xây dựng một xó hội cụng bằng tạo điều kiện công bằng cho
mọi thành viên trong xó hội, tuy nhiên đây là một mô hỡnh xó hội khụng tưởng cả về
lý luận và thực tiễn, đây là một mơ ước về xó hội lý tưởng mà công bằng là theo chủ
nghĩa bỡnh quõn, cào bằng. Tuy nhiên, trong giai đoạn này, tư tưởng về CBXH của
nhân loại đó cú những bước tiến khá dài khác hẳn về chất so với cỏc xó hội trước đó.
Chủ nghĩa tư bản trong thời đại ngày nay đó trải qua những thăng trầm trong
lịch sử nên có những bài học về việc điều chỉnh CBXH và cũng đạt được một số thành
tựu, đồng thời dưới danh nghĩa "phúc lợi chung", chủ nghĩa tư bản đó làm dịu bớt
được sức nóng trong xó hội tư bản, chủ nghĩa tư bản đó nhận thức được rằng cuộc đấu
tranh giữa công nhân và tư sản về công bằng có thể sẽ là một mất một cũn nếu khụng
thực sự xoa dịu được tỡnh hỡnh, chớnh vỡ vậy mà chủ nghĩa tư bản có những điều
chỉnh tương đối hợp lý, làm giảm bớt sức nóng về CBXH trong xó hội tư bản. Tuy
nhiên, đây chỉ là những biện pháp mang tớnh hỡnh thức, cũn về thực chất và lâu dài
thỡ sự đũi hỏi cụng bằng của giai cấp cụng nhõn và cỏc tầng lớp nhõn dõn lao động
đang chịu bất công với giai cấp tư sản tất yếu sẽ được thực hiện bằng một cuộc cỏch
mạng xó hội.
Như vậy, việc thực hiện CBXH trong chủ nghĩa tư bản chỉ là phương tiện để
đạt mục đích đó là lợi nhuận cho nhà tư bản chứ không phải là cái đích CBXH mà
nhân loại đang cần vươn tới. Olivier de Solages (nhà kinh tế học người pháp) khẳng
định: "Đông đảo quần chúng không thể hiện được rằng một sự tăng trưởng kinh tế
ngày càng gia tốc lại được thể hiện bằng một sự phân phối bất công đến thế về thu
nhập quốc dân và bằng những bất bỡnh đẳng ngày càng trầm trọng" [74, tr. 92].
Bên cạnh đó cũn xuất hiện nhiều tư tưởng về CBXH theo trào lưu tân cổ điển
và cổ điển, họ đó nhấn mạnh tự do cỏ nhõn theo một chiều trong mối quan hệ với
CBXH, họ cho rằng chính tự do cá nhân mới là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
(TTKT) và tiến bộ xó hội. Vỡ vậy, muốn phỏt triển thỡ phải giảm bớt CBXH, không
thể cùng một lúc vừa có TTKT lại vừa có CBXH được, mà chỉ khi nào kinh tế tăng
trưởng đến một mức độ nhất định nào đó thỡ mới cú đủ điều kiện để thực hiện CBXH.
Quan điểm này đó bị chớnh xó hội tư sản bác bỏ vỡ phủ nhận vai trũ CBXH trong việc
thúc đẩy TTKT. Max - Weber (nhà xó hội học và triết học người Đức) lại giải thích bất
công trong chủ nghĩa tư bản bằng khả năng không ngang nhau trong việc chiếm lĩnh thị
trường của các doanh nghiệp hoặc người lao động, ụng cũn cho rằng cơ may và vận hội
trong cuộc đời không thể chia đều cho mọi người. Đõy cũng là lý do để tồn tại những vị
thế khỏc nhau trong xó hội, những điều như vậy là nguyên nhân dẫn đến bất cụng
trong xó hội tư sản. Học thuyết này có đóng góp lớn đối với sự phân tầng xó hội song
chưa lý giải trọn vẹn bản chất của sự bất cụng trong chủ nghĩa tư bản.
Những người theo quan điểm xó hội dõn chủ trong khi bỏc bỏ tớnh phiến diện
của trào lưu cổ điển và tân cổ điển đó tỡm kiếm sự hỗ trợ lẫn nhau giữa tự do cỏ nhõn,
CBXH với TTKT, nhưng thực tế lại dẫn đến sai lầm. Đường lối của Đảng xó hội dõn
chủ Thụy Điển một thời lầm tưởng rằng đó thật sự cú CNXH và CBXH, nhưng thực tế
thỡ đó là CBXH mà ở đó đó làm mất động lực TTKT, những kẻ lười lao động nghiễm
nhiên lại được hưởng một phần không nhỏ của hệ thống phúc lợi. Ngôi nhà CBXH của
Đảng xó hội dõn chủ Thụy Điển đó hoàn toàn sụp đổ, đây là tiếng chuông cảnh tỉnh
cho ảo tưởng tỡm kiếm CBXH đích thực trong chủ nghĩa tư bản. Thực tiễn đó chứng
minh rằng chủ nghĩa tư bản không phải là lời giải tốt cho nhân loại về CBXH.
Như vậy, trong tiến trỡnh lịch sử nhõn loại, toàn bộ những quan điểm tư tưởng
trước Mác và ngoài Mác cũng như thực tiễn lịch sử đó đề cập đến rất nhiều về vấn đề
CBXH, đó cú những quan niệm khỏc nhau về nhưng chưa có một quan niệm nào, đầy
đủ, toàn diện, có tính hệ thống và khoa học về CBXH. Tuy nhiên, đây là những tiền đề
rất quan trọng cho các nhà tư tưởng sau này khi nghiên cứu về vấn đề CBXH.
1.1.2. Quan điểm mácxít về cụng bằng xó hội
Chủ nghĩa Mác với phương pháp nhận thức duy vật biện chứng, đồng thời kế
thừa những yếu tố hợp lý của các nhà tư tưởng trước đó, trên cơ sở thâm nhập trực tiếp
vào thực tiễn, đó đưa ra những quan điểm rất cơ bản về CBXH: CBXH là một phạm trù
có tính lịch sử và tính giai cấp sâu sắc, nó thay đổi theo cỏc hỡnh thỏi kinh tế - xó hội nhất
định, thậm chớ cũn thay đổi theo từng giai đoạn lịch sử khác nhau trong một hỡnh thỏi
kinh tế - xó hội nhất định.
Theo quan điểm mácxớt thỡ trong cỏc nhà nước bóc lột không thể tồn tại
CBXH theo đúng nghĩa của nó, mà trái lại càng đẩy bất công xó hội lờn tới đỉnh điểm
cho cuộc cách mạng xó hội. Khi phõn tớch chủ nghĩa tư bản, C.Mác đó chỉ ra rằng: sự
TTKT trong chủ nghĩa tư bản đồng nghĩa với quá trỡnh tăng cường bóc lột giai cấp
công nhân, vỡ vậy sự tăng trưởng đó về bản chất không thể tự dẫn tới CBXH được.
Phương thức phân phối trong chủ nghĩa tư bản là khụng hợp lý vỡ nú khụng dựa vào
sức lao động mà lại dựa vào tài sản và vốn nên dẫn đến nhà tư bản ngày càng giàu lên
trên sự nghèo khổ của công nhân và người lao động. Đây chính là sự phân phối không
công bằng trong chủ nghĩa tư bản, làm cho mõu thuẫn trong xó hội tư bản ngày càng
gay gắt. C.Mác chỉ ra rằng, phương thức phân phối tư bản chủ nghĩa chỉ mất đi khi
mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất mang tính chất xó hội hóa ngày càng cao với quan
hệ sản xuất dựa trên ch