Chúng ta thấy rằng, một trong những điểm khác nhau cơ bản giữa
thương mại quốc tế và thương mại nội địa là:
- Thương mại quốc tế thường liên quan đến việc chuyển đổi giữa các đồng
tiền khác nhau của các quốc gia khác nhau.
- Trong khi đó, thương mại nội địa thường chỉ liên quan đến nội tệ.
Một nhà nhập khẩu Mỹ thường được yêu cầu thanh toán cho nhà xuất
khẩu Nhật bằng đồng yên Nhật, cho nhà xuất khẩu Đức bằng đồng mark
Đức, cho nhà xuất khẩu Anh bằng đồng bảng Anh Với lý do này, để
thanh toán tiền hàng, nhà nhập khẩu Mỹ phải mua các ngoại tệ thích hợp,
tức bán nội tệ trên thị trường.
Giống như thương mại quốc tế, du lịch quốc tế, đầu tư quốc tế, quan hệ tín
dụng quốc tế và các quan hệ tài chính quốc tế khác đều làm phát sinh nhu
cầu mua bán các đồng tiền khác nhau trên thị trường.
Hoạt động mua bán các đồng tiền khác nhau được diễn ra trên thị trường,
và thị trường này được gọi là thị trường ngoại hối (The Foreign Exchange
Market – FOREX). Một cách tổng quát: Bất cứ ở đâu diễn ra việc mua và
bán các đồng tiền khác nhau thì ở đó gọi là thị trường ngoại hối
Như vậy, điều rõ ràng là nếu trên toàn thế giới chỉ sử dụng một đồng tiền
chung duy nhất, thì ho ạt động mua bán các đồng tiền khác nhau sẽ bị triệt
tiêu và ắt hẳn thị trường ngoại hối sẽ không tồn tại và việc nghiên cứu nó sẽ
trở nên vô nghĩa.
24 trang |
Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 2108 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phòng ngừa rủi ro ngoại hối bằng hợp đồng hoán đổi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Văn Tuyến - TTC 46
1
Luận văn
Đề tài: Phòng ngừa rủi ro
ngoại hối bằng hợp đồng
hoán đổi
Nguyễn Văn Tuyến - TTC 46
2
I. Giới thiệu chung về thị trường ngoại hối
1.1. Khái niệm
Chúng ta thấy rằng, một trong những điểm khác nhau cơ bản giữa
thương mại quốc tế và thương mại nội địa là:
- Thương mại quốc tế thường liên quan đến việc chuyển đổi giữa các đồng
tiền khác nhau của các quốc gia khác nhau.
- Trong khi đó, thương mại nội địa thường chỉ liên quan đến nội tệ.
Một nhà nhập khẩu Mỹ thường được yêu cầu thanh toán cho nhà xuất
khẩu Nhật bằng đồng yên Nhật, cho nhà xuất khẩu Đức bằng đồng mark
Đức, cho nhà xuất khẩu Anh bằng đồng bảng Anh…Với lý do này, để
thanh toán tiền hàng, nhà nhập khẩu Mỹ phải mua các ngoại tệ thích hợp,
tức bán nội tệ trên thị trường.
Giống như thương mại quốc tế, du lịch quốc tế, đầu tư quốc tế, quan hệ tín
dụng quốc tế và các quan hệ tài chính quốc tế khác đều làm phát sinh nhu
cầu mua bán các đồng tiền khác nhau trên thị trường.
Hoạt động mua bán các đồng tiền khác nhau được diễn ra trên thị trường,
và thị trường này được gọi là thị trường ngoại hối (The Foreign Exchange
Market – FOREX). Một cách tổng quát: Bất cứ ở đâu diễn ra việc mua và
bán các đồng tiền khác nhau thì ở đó gọi là thị trường ngoại hối
Như vậy, điều rõ ràng là nếu trên toàn thế giới chỉ sử dụng một đồng tiền
chung duy nhất, thì hoạt động mua bán các đồng tiền khác nhau sẽ bị triệt
tiêu và ắt hẳn thị trường ngoại hối sẽ không tồn tại và việc nghiên cứu nó sẽ
trở nên vô nghĩa.
1.2. Những đặc điểm của thị trường ngoại hối
Nguyễn Văn Tuyến - TTC 46
3
- Thị trường ngoại hối không nhất thiết phải tập trung tại vị trí địa lý hữu
hình nhất định, mà là bất cứ đâu diễn ra hoạt động mua bán các đồng tiền
khác nhau.
- Đây là thị trường toàn cầu, bởi vì :
Thời lượng giao dịch 24 giờ/24 giờ (trừ những ngày nghỉ).
Hầu khắp mọi nơi đều diễn ra việc mua bán chuyển đổi các đồng tiền
khác nhau.
- Trung tâm của thị trường ngoại hối là Thị trường liên Ngân hàng
(Interbank) với các thành viên chủ yếu là các NHTM, các nhà môi giới
ngoại hối và các NHTM. Doanh số giao dịch trên Interbank chiếm tới 85%
tổng doanh số giao dịch ngoại hối toàn cầu.
- Các nhóm thành viên tham gia thị trường duy trì quan hệ với nhau liên
tục thông qua điện thoại, mạng vi tính, telex và fax. Do thông tin được
truyền đi rất nhanh và hiệu quả, cho nên tuy các thành viên tham gia thị
trường ở rất xa nhau nhưng họ vẫn có cảm giác là đang cùng hoạt động
dưới một mái nhà chung.
- Do thị trường có tính toàn cầu và hoạt động hiệu quả, cho nên các tỷ giá
được niêm yết trên các thị trường khác nhau nhưng hầu như là thống nhất
với nhau (có độ lệch chuẩn không đáng kể).
- Đồng tiền được sử dụng nhiều nhất trong giao dịch là USD, chiếm
41,5% trong số các đồng tiền tham gia (điều này cũng có nghĩa là có tới
83% các giao dịch trên FOREX là có mặt của USD).
- Đây là thị trường rất nhạy cảm với các sự kiện chính trị, kinh tế, xã hội,
tâm lý…nhất là với các chính sách tiền tệ của các nước phát triển.
- Những thị trường ngoại hối quan trọng ngày nay gồm: London, New
York, Tokyo, Singapore và Frankfurt.
- Doanh số mua bán ròng toàn cầu (chỉ tính doanh số một chiều mua vào
hoặc bán ra) tại thời điểm năm 2000 ước tính vào khoảng 1500 tỷ
Nguyễn Văn Tuyến - TTC 46
4
USD/ngày; thị trường hoạt động tích cực nhất là London, sau đó là New
York, Tokyo, Singapore, Frankfurt… Đây là thị trường lớn nhất và có
doanh số giao dịch cao nhất.
Thị trường ngoại hối toàn cầu có tốc độ phát triển rất nhanh trong mấy
thập kỷ qua, đặc biệt là từ cuối những năm 80 là do có những nguyên nhân
chính sau:
- Sau khi hệ thống tiền tệ Bretton Woods bị sụp đổ vào năm 1973, tỷ giá
các đồng tiền trên thế giới được thả nổi và dao động mạnh đã buộc những
nhà kinh doanh tiền tệ, xuất nhập khẩu và đầu tư quốc tế phải tìm kiếm các
biện pháp phòng chống rủi ro thông qua thị trường ngoại hối. Mặt khác, họ
cũng tranh thủ thời cơ tỷ giá biến động mạnh để hoạt động đầu cơ kiếm lời.
Điều đó làm tăng nhu cầu giao dịch mua bán ngoại tệ, góp phần thúc đẩy
thị trường ngoại hối phát triển nhanh chóng.
- Xu thế tự do hoá thương mại và đầu tư quốc tế diễn ra mạnh mẽ về
chiều rộng lẫn chiều sâu, bao gồm cả các nước đang phát triển cũng đã và
đang tích cực tham gia tiến trình hội nhập, là tiền đề để các nước tiến hành
nới lỏng quy chế quản lý ngoại hối nhằm tạo điều kiện cho chu chuyển
hàng hoá, dịch vụ và vốn quốc tế được hiệu quả. Điều này tạo nên một thị
trường ngoại hối quốc tế ngày càng rộng lớn với doanh số giao dịch ngày
một cao.
- Tiến bộ khoa học kỹ thuật, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghệ thông tin
đã góp phần làm giảm chi phí giao dịch, tăng tốc độ thanh toán, góp phần
tích cực thúc đẩy thị trường ngoại tệ phát triển như ngày nay.
Bên cạnh tăng nhanh doanh số giao dịch, thị trường ngoại hối quốc tế còn
phát triển mạnh mẽ chiều sâu, đó là tạo ra nhiều loại hình nghiệp vụ kinh
doanh mới, phức tạp hơn, tinh vi hơn và cùng trở nên rủi ro hơn.
Nguyễn Văn Tuyến - TTC 46
5
1.3.Các chức năng của thị trường ngoại hối
Chức năng cơ bản của thị trường ngoại hối là kết quả phát triển tự nhiên
của một trong các chức năng cơ bản của NHTM, đó là: nhằm phục vụ cho
các khách hàng thực hiện các giao dịch thương mại quốc tế. Ví dụ: một
khách hàng là công ty muốn nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ từ nước ngoài sẽ
có nhu cầu ngoại hối nếu hoá đơn hàng hóa và dịch vụ được ghi bằng ngoại
tệ; hoặc là nhà xuất khẩu có nhu cầu chuyển đổi ngoại hối thành nội tệ, nếu
hoá đơn xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ được ghi bằng ngoại tệ. Các giao
dịch ngoại hối nhằm giúp khách hàng là nhà xuất khẩu hay nhập khẩu như
trên là một trong những dịch vụ mà các NHTM luôn sẵn sàng cung cấp cho
khách hàng, và đồng thời cũng là dịch vụ mà các khách hàng luôn mong
đợi từ phía ngân hàng.
Ngoài dịch vụ cho khách hàng thực hiện các giao dịch thương mại quốc
tế, thị trường ngoại hối còn có một số chức năng khác, như:
- Giúp luân chuyển các khoản đầu tư quốc tế, tín dụng quốc tế, các giao
dịch tài chính quốc tế khác cũng như các giao lưu giữa các quốc gia.
- Thông qua hoạt động của thị trường ngoại hối, mà giá trị đối ngoại của
tiền tệ được xác định một cách khách quan theo quy luật cung cầu thị
trường.
- Thị trường ngoại hối cung cấp công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá cho các
khoản thu xuất khẩu, các khoản thanh toán nhập khẩu, các khoản đầu tư
bằng ngoại tệ và các khoản đi vay bằng ngoại tệ thông qua các hợp đồng
như kỳ hạn, hoán đổi, quyền chọn, và tương lai.
- Thị trường ngoại hối là nơi để Ngân hàng Trung Ương tiến hành can
thiệp để tỷ giá biến động theo chiều hướng có lợi cho nền kinh tế,
Nguyễn Văn Tuyến - TTC 46
6
1.4. Những thành viên tham gia thị trường ngoại hối
1.4.1. Nhóm khách hàng mua bán lẻ (Retail Clients)
Nhóm khách hàng mua bán lẻ (retail clients hay bank customers) bao
gồm các công ty nội địa, các công ty đa quốc gia, những nhà đầu tư quốc tế
và tất cả những ai có nhu cầu mua bán ngoại hối nhằm phục vụ cho mục
đích hoạt động của chính mình. Ví dụ nhà nhập khẩu có nhu cầu mua ngoại
tệ để thanh toán hoá đơn nhập khẩu ghi bằng ngoại tệ, nhà xuất khẩu có
nhu cầu bán ngoại tệ khi nhận được hoá đơn xuất khẩu ghi bằng ngoại tệ,
khách du lịch có nhu cầu bán ngoại tệ lấy nội tệ để chi tiêu…Như vậy,
nhóm khách hàng mua bán lẻ có nhu cầu mua bán ngoại tệ để phục vụ cho
mục đích hoạt động của chính mình chứ không nhằm mục đích kinh doanh
ngoại hối (kiếm lãi khi tỷ giá thay đổi). Thông thường, nhóm khách hàng
mua bán lẻ không giao dịch trực tiếp với nhau mà họ thường mua bán
thông qua các NHTM.
1.4.2. Các Ngân hàng Thương mại (Commercial Banks)
Các NHTM tiến hành giao dịch ngoại hối nhằm hai mục đích sau:
- Cung cấp dịch vụ cho khách hàng, mà chủ yếu là mua hộ và bán hộ cho
nhóm khách hàng mua bán lẻ. Vì là mua hộ bán hộ nên Ngân hàng không
chịu rủi ro tỷ giá và không làm thay đổi kết cấu bảng cân đối tài sản nội
bảng, nhưng thông qua cung cấp dịch vụ Ngân hàng tiến hành thu một
khoản phí (phổ biến ở dạng chênh lệch tỷ giá mua bán).
- Giao dịch kinh doanh cho chính mình, tức mua bán ngoại hối nhằm kiếm
lãi khi tỷ giá thay đổi. Hoạt động kinh doanh này tạo ra trạng thái ngoại
hối, do đó Ngân hàng chịu rủi ro tỷ giá và làm thay đổi bảng cân đối nội
bảng phân theo từng loại tiền.
Các Ngân hàng tiến hành giao dịch ngoại hối theo hai cách:
+ Giao dịch trực tiếp giữa các Ngân hàng với nhau và với khách hàng.
+ Tiến hành giao dịch gián tiếp thông qua môi giới.
Nguyễn Văn Tuyến - TTC 46
7
1.4.3. Những nhà môi giới ngoại hối (Foreign exchange brokers)
Ngày nay, ngoài hình thức mua bán ngoại hối trực tiếp giữa các Ngân
hàng với nhau, thì hình thức giao dịch gián tiếp thông qua nhà môi giới
ngoại hối cũng phát triển. Phương thức giao dịch qua môi giới có ưu điểm
ở chỗ: nhà môi giới thu thập hầu hệt các lệnh đặt mua và lệnh đặt bán ngoại
tệ từ các Ngân hàng khác nhau, trên cơ sở đó cung cấp tỷ giá chào mua và
tỷ giá chào bán cho khách hàng của mình một cách nhanh, rộng khắp với
giá tay trong (inside rate). Tuy nhiên, giao dịch qua môi giới cũng có
những nhược điểm là: các Ngân hàng phải trả cho nhà môi giới một khoản
phí (gọi là brokerage fee). Những ai muốn hành nghề môi giới ngoại hối
phải có giấy phép. Tại mỗi trung tâm tài chính quốc tế thường có một số
nhà môi giới chuyên nghiệp nhất định để giúp các Ngân hàng thực hiện
các lệnh mua và bán ngoại hối. Điểm cần lưu ý là những nhà môi giới chỉ
cung cấp dịch vụ cho khách hàng, chứ không mua bán ngoại hối cho chính
mình.
1.4.4. Các Ngân hàng Trung ương (Central Banks)
Nhìn chung, các Ngân hàng Trung Ương không thờ ơ trước sự biến động
của tỷ giá đối với đồng tiền do mình phát hành. Do đó, mặc dù hầu hết các
đồng tiền của các nước công nghiệp phát triển được thả nổi từ năm 1973,
nhưng trên thực tế, các Ngân hàng Trung Ương vẫn thường xuyên can
thiệp bằng cách mua vào hay bán ra nội tệ trên thị trường ngoại hối nhằm
ảnh hưởng lên tỷ giá theo hướng mà Ngân hàng Trung Ương cho là có lợi.
Trong chế độ tỷ giá cố định, can thiệp của Ngân hàng Trung Ương lên thị
trường ngoại hối là bắt buộc nhằm duy trì tỷ giá trong một biên độ nhất
định, Ngân hàng Trung Ương tiến hành mua nội tệ vào khi cung nội tệ lớn
Nguyễn Văn Tuyến - TTC 46
8
hơn cầu và tiến hành bán nội tệ ra khi cầu lớn hơn cung trên thị trường
ngoại hối, nhờ đó tỷ giá được duy trì cố định.
II.LƯỢNG HOÁ RỦ RO NGOẠI HỐI
2.1.Những nguồn làm phát sinh rủi ro ngoại hối
Tromg những năm gần đây các ngân hàng buôn bán là những thành viên
chính trên thị trường ngoại hối và thị trường tiền tệ .Đối với một số ngân hàng
,trong cơ cấu tài sản có và tài sản nợ thì ngoại tệ chiếm một tỉ trọng đáng kể
.Bảng 1chỉ ra giá trị tài sản có và tài sản nợ bằng ngoại tệ qui AUD của ngân
hàng úc trong khoảng thời gian từ 1991 đến1995
Bảng1 : Tài sản có và tài sản nợ bằng ngoại tệ của ngân hàng Úc
Chỉ tiêu 6/1991 6/1992 6/1993 6/1994 9/1994 12/1994 3/1995
Tổng tài sản nợ 40032 42114 49121 53115 47788 44997 49011
Người cư trú 10933 8312 8662 8764 8356 8697 9301
Người không cư trú 29099 33803 40495 44351 39423 36300 39710
Tổng tài sản có 24606 21316 23863 27482 26232 25981 27879
Người cư trú 12028 9766 10779 11895 12594 12334 13466
Người ko cư trú 12578 11550 13064 15587 13639 13647 14412
Trạng thái ngoại
tệ: Trường (+),
đoản (-)
-15426 -20798 -25258 -25633 -21556 -19016 -21132
bảng 2 chỉ ra ở trạng thái của 5 ngoại tệ chính đối với các ngân hàng mỹ vào
thời điểm tháng 9 năm 1990 .Bảng này chỉ ra không những số dư tài sản có và
tài sản nợ bằng ngoại tệ (nội bảng)mà còn chỉ ra doanh số bán mua ngoại tệ
(ngoại bảng) bằng các hợp đồng giao ngay (spot)và giao kì hạn (forward)
Nguyễn Văn Tuyến - TTC 46
9
Bảng2 : Doanh số mua bán ngoại tệ trên tuần và số dư tài sản có, tài sản
nợ bằng ngoại tệ của các ngân hàng Mỹ tại thời điểm 26/9/1990
Loại ngoại tệ
Hoạt động nội bảng Hoạt động ngoại bảng Trạng thái ngoại tệ
ròng (5) Tài sản có (1)
Tài sản
nợ (2)
Mua vào
(3)
Bán ra
(4)
Đôla Canada 24819 25100 102224 101568 +375
Mác Đức 12442 126870 1094497 1104173 -12104
Yên Nhật 15050 12864 127118 128747 +557
Franc Thuỵ Sỹ 45667 45958 136195 316124 -220
Bảng Anh 40336 38702 348191 348315 +1510
Nhìn vào bảng trên thấy rằng mặc dù các ngân hàng mỹ mua vào chỉ trong
vòng 1 tuần với khối lượng yên nhật khổng lồ là 127.118tỷ ,nhưng trạng thái
ngoại hối ròng của đồng yên nhật chỉ 557 tỷ nhìn chung là ở mức thấp ,nên
tiềm ẩn rủi ro ngoại hối không đáng kể
Trạng thái ngoại tệ ròng đối với một ngoại tệ được tính như sau :
Trạng thái ròng (i) = trạng thái nội bảng (i) +trạng thái ngoại bảng (i)
= [ Tài sản có ngoại tệ (i) – tài sản nợ ngoại tệ (i)]
+[Doanh số mua vào (i) –doanh số bán ra(i) ]
Trong đó : (i) là thư tự ngoại tệ
Nếu trạng thái ròng của ngoại tệ (i) lớn hơn 0 , thì ta gọi là trạng thái thường,
hay trạng thái dương ; còn nếu <0 thì gọi là trạng thái đoản hay trạng thái âm
Rõ ràng là để tránh rủi ro ngoại hối đóai với một ngoại tệ nhất định ,tức để
ngoại tệ này có trạng thái ròng bằng 0 , thì ngân hàng có thể tiến hành theo 2
cách :Thứ nhất ,đồng thời cân xứng giữa doanh số mua vào và doanh số bán
ra và cân xứng giữa số dư tài sản có và tài sản nợ đối với ngoại tệ này ;Thứ 2
,làm cho trạng thái nội bảng và ngoại bảng ngược dấu nhau .
Nguyễn Văn Tuyến - TTC 46
10
Về mặt logic ,chúng ta có nhận thấy rằng ,để một ngân hàng tránh được
hoàn toàn rủi ro ngoại hối thì ngân hàng này phải có trạng thái bằng o đối với
tất cả các ngoại tệ .
Từ bảng 2 cho thấy đối với các ngân hàng mỹ ở trạng thái ngoại hối là
dương đối với đồng đôla canada ,yên nhật và bảng Anh ;nhưng là âm với
đồng mác Đức và francs Thuỵ sĩ .khi trạng thái ngoại hối dương (hay trường
dòng ) thì ngân hàng phải đối mặt với rủi ro khi đồng tiền này giảm giá
Khi trạng thái ngoại hối âm (hay đoạn dòng )thì ngân hàng phải đối mặt với
rủi ro khi đồng tiên này lên giá .như vậy khi trạng thái của một ngoại tệ là
khác 0 thì ngân hàng luôn phải đối mặt với rủi ro khi tỉ giá của ngoại tệ này
biến động .sau đây là vidụ minh hoạ và ý nghĩa kinh tế về trạng thái ngoại tệ
ròng cuối ngày giao dịch (tr USD):
Trạng thái
cuối ngày
hôm trước
Doanh số
mua vào
hôm nay
Doanh số
bán ra
hôm nay
Trạng thái
cuối ngày
hôm nay
Ý nghĩa kinh tế
-10 +50 -30 +10 Trạng thái ngoại tệ trường:
Lãi khi USD tăng giá
Lỗ khi USD giảm giá
+10 +10 -40 -20 Trạng thái ngoại tệ đoản:
Lãi khi USD giảm giá
Lỗ khi USD tăng giá
+5 +15 -20 0 Trạng thái ngoại tệ cân bằng:
Không phái sinh lãi và lỗ khi
USD thay đổi
2.2 Nhân tố biến động của tỷ giá
Như đã trình bày ở trên ,chúng ta có thể lượng hoá được quy mô tiềm
ẩn rủi ro ngoại hối bàng cách xác định trạng thái ròng nội bảng và ngoaị
bảng đối với từng ngoại tệ .Tuy nhiên mức rủi ro (phát sinh lãi hay lỗ đối với
trạng thái của một ngoại tệ còn phụ thuộc vào hướng (tăng hay giảm )và mức
độ biến động tỷ giá .Bằng toán học ta có thể viết :
Nguyễn Văn Tuyến - TTC 46
11
Lãi/lỗ đối với ngoại tệ I =trạng thái ngoại hối ròng ngoại tệ
(i)*Mức biến đọng tỷ giá của ngoại tệ (i)
Ví dụ , một ngân hàng có trạng thái ngoại hối trường ròng là 100tr USD và
giả sử rằng sau 1tuần tỷ giá giao ngay VND/USD tăng từ 1USD=15.520 lên 1
USD =15.535 VND
Gọi St-1 là tỷ giá của USD ỷứơc khi thay đổi ,tức :St-1 = 15.520
Gọi St là tỷ giá của USD khi thay đổi , tức là :St = 15.535
Ta tính được tỷ lệ phần trăm % thay đổi tỷ giá (%thay đổi trị giá của USD):
St –St-1 * 100% =
15535-
15520 * 100%
St-1 15520
Do USD cố trạng thái trường ,mà USD lại lên giá nên ngân hàng thu được lãi
hối đoái quy VND là:
100.(15535 -15520) = 1.1500 triệu VND
rõ ràng là ,nếu ngân hàng duy trì mộy trạng thái ngoại hối ròng với bất kì
ngoại tệ nào thì khi tỉ giá của đồng tiền này biên động càng lớn thì khả năng
thu được lợi nhuận (hay lỗ )càng lớn .
Trước năm 1974 ,tỷ giá của hầu hết các đồng tiền đều được cố định với USD
.Đây được gọi là chế độ tỷ giá cố định ,trong chế độ này ,tỷ giá chỉ được giao
động trong một biên độ hẹp đã thoả thuận trươc xung qung tỷ giá chính thức
.Bắt đầu từ 1971 ,hầu hết các ngân hàng trung ương nhân j thấy rằng ,sẻ
không thể duy trì đươc nâu hơn nữa chế độ tỷ giá cố định ,đặc biệt la khi giá
thực (real exchange rate) đã chêng lệch đáng kể với tỷ giá chính thức .Tronh
bối cảnh đó ,một số nước (ví dụ như úc)chuyển qua chế độ tỷ giá bò chườn
(crawling peg regime).Điều này dẫn đến nạn đầu cơ bởi các thành viên trên
thị trường hối đoái ,bởi các nhà đầ cơ có thể biết trước được rằng tỉ giá sẽ
thay đổi theo hướng nào trong nay mai .Họ có thể mua hay bán ngoại hối để
Nguyễn Văn Tuyến - TTC 46
12
tận dụng lợi thế khi một NHTWchuẩn bị điêu chỉnh tỷ giá .Cuối cùng là ,dưới
áp lực của đàu cơ ngoại hối ,các NHTW chuyển hẳn sang áp dụng chế độ tỷ
giá thả nổi có điều tiết .Do chế độ tỷ giá cố định áp dụng quá lâu đã làm cho
một số đồng tiền trở nên định giá quá cao ,trong khi đó một số đồng tiền bị
định giá quá thấp ,đây chính là môi trường thuận lợi và là mảnh đất màu mỡ
cho các hoạt động đầu cơ phát triển .Khi chuyển qua chế độ tỷ giá thả nổi
.nhiều đồng tiền ngay lâp tức mất giá hàng chục phần trăm ,số đòng tiền khác
lên giá với mức độ tương ứng .Qua quan sát sư biến động của tỷ giá ,chúng ta
thây rằng rủi ro hối đoái đối vơi ngân hàng trong chê độ tỷ giá thả nổi là lơ
hơn nhiều so với chế độ tỷ giá cố định .Mặc dù hiện nay trên thế giới các
nước có nhiều cố găng để duy trì tỷ giá giao dộng một cách vừa phải ,như
việc thiết lâp hệ thông tiền tệ châu âu ,tỉ giá giữa các đồng tiền trong hệ thống
được ấn định cố định trước khi đồng tiền chung EURO ra đời từ
1/1/1999.Ngoài ra một nỗ lực của các nước G7 thông qua viêc quy định các
giới hạn cho phép đồng tiền các nước này được dao động mà không cần phải
có sư phối hợp giữa các quốc gia hay sự can thiệp của NHTW.Tuy nhiên sư
sụp đổ của đồng bảng Anh vàn tháng 9 năm 1992 ,sự điều chỉnh của hệ thông
tiên tệ châu âu và gần đây nhât là ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính
tiền tệ các nước ĐNÁ,Brazin ,Argentina đã làm cho mục tiêu ổn định tỉ giá
gặp nhiều khó khăn .Cũng cần phải nhận tháy rằng việc duy trì tỉ giá một cách
ổn định là một điều hết sức khó khăn ,bởi lẽ các nhân tố chính xác đnhj sự
vận đọnh tỷ giá lại chính là các lực lượng kinh tế (thị trường) không ổn định
chút nào và nạn đầu cơ trên thị trường ngoại hối
Sau đây chúng ta sẽ nghiên cứu hai bộ phận cấu thành rủi ro hối đoái đối với
một ngân hàng đó là :Hoạt động ngoại bảng (hay mua bán kinh doanh ngoại
tệ )và hoạt động nội bảng (hay hoạt động tài sản có và tài sản nợ bằng ngoại
tệ )
Nguyễn Văn Tuyến - TTC 46
13
2.3 Rủ ro hối đoái trong kinh doanh ngoại tệ
Thị trường ngoại hối đã trở thàng thị trường lớn nhất trong các thị
trường tài chính trên thế giới ,với doanh số mua bán trên 1000tỉ đôla mỗi
ngày .Hơn nữa thị trường hoạt động thực chất 24/24 giờ mỗi ngày bắt đầu từ
Sydney,Tokyo,London ,và đ Newyork .Do đó ,rủ ro ngoại hối có thể phát sinh
vào bất cứ thời điểm nào nếu ngân hàng duy trì một trạng thái ngoại hối mở
,nghĩa là rủ ro phát sinh ngay cả khi nhân hàng đã đóng cửa và ngừng giao
dịch .Sự tham gia thị trường ngoại hối của một ngân hàng thường được phản
ánh thông qua bốn hoạt động sau :
-Mua và bán ngoại tệ cho khách hàng nhằm thực hiện và thanh toán
hợp đồng ngoại thương .
-Mua và bán ngoại tệ cho khach hàng nhằm thực hiện đàu tư nước
ngoài gián tiếp và trực tiếp .
-Mua và bán ngoại tệ cho khách hàng (hoặc cho chính mình )nhằm cân
bằng trạng thái ngoại tệ để phòng ngừa rủ ro tỷ giá.
-Mua và bán ngaọi tệ nhằm mục đích đàu cơ kiếm lãi khi tỉ giá biến
động
Hai hoạt động đ