Đề tài Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về gia đình, vị trí và vai trò của gia đình đối với xã hội và việc giáo dục thanh niên ở nước ta hiện nay

Định nghĩa: Là nơi tập hợp những người có quan hệ hôn nhân, huyết thống sống trong cùng một nhà.  Là 1 hình thức cộng đồng tổ chức đời sống xã hội, hình thành từ rất sớm và đã trải qua một quá trình phát triển lâu dài.  Xuất phát nhu cầu bảo tồn và duy trì nồi giống. cộng đồng tổ chức đời sống gia đình đã xuất hiện, một thiết chế văn hóa - xã hội đặc thù, được hình thành, tồn tại và phát triển. Yếu tố cơ bản trong gia đình là hôn nhân và huyết thống.

pptx31 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 8667 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về gia đình, vị trí và vai trò của gia đình đối với xã hội và việc giáo dục thanh niên ở nước ta hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài: Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về gia đình, vị trí và vai trò của gia đình đối với xã hội và việc giáo dục thanh niên ở nước ta hiện nay TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHHình ảnh minh họa gia đìnhQuan điểm của CN Mác-Lênin về gia đình1Gia đình đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội2Dân chủ bình đẳng trong gia đình cũng như ngoài xã hội3Gia đình trong giai đoạn hiện nay là hạt nhân của xã hội4 Nội dung chính Mối quan hệ giữa gia đình và xã hội4Quan điểm của sinh viên trong gia đình hạt nhân hiện nay65 Quan điểm của CN Mác-Lênin về gia đìnhVị tríQuan điểmVai trò1 Quan điểm của CN Mác-Lênin về gia đình  Định nghĩa: Là nơi tập hợp những người có quan hệ hôn nhân, huyết thống sống trong cùng một nhà. Là 1 hình thức cộng đồng tổ chức đời sống xã hội, hình thành từ rất sớm và đã trải qua một quá trình phát triển lâu dài.  Xuất phát nhu cầu bảo tồn và duy trì nồi giống.cộng đồng tổ chức đời sống gia đình đã xuất hiện, một thiết chế văn hóa - xã hội đặc thù, được hình thành, tồn tại và phát triển. Yếu tố cơ bản trong gia đình là hôn nhân và huyết thống. 1Vị trí Quan điểm của CN Mác-Lênin về gia đình 1 Phân loại gia đình.  Gia đình hai thế hệ (hay gia đình hạt nhân): bao gồm cha mẹ và con.  Gia đình ba thế hệ (hay gia đình truyền thống): bao gồm ông bà, cha mẹ và con còn được gọi là tam đại đồng đường.  Gia đình bốn thế hệ trở lên: là gia đình nhiều hơn ba thế hệ. Gia đình bốn thế hệ còn gọi là tứ đại đồng đường. Quan điểm của CN Mác-Lênin về gia đình  Đặc trưng các mối quan hệ cơ bản của gia đình  Hôn nhân và quan hệ hôn nhân là một quan hệ cơ bản của sự hình thành, tồn tại và phát triển gia đình.  Huyết thống, quan hệ huyết thống là quan hệ cơ bản đặc trưng của gia đình.  Quan hệ quần tụ trong cùng một không gian sinh tồn.  Hệ nuôi dưỡng giữa các thành viên và thế hệ thành viên trong gia đình.1 Quan điểm của CN Mác-Lênin về gia đình Gia đình là tế bào của xã hội.  Gia đình là một thiết chế cơ sở, đặc thù của xã hội, là cầu nối giữa cá nhân với xã hội.  Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hoà trong đời sống cá nhân của mỗi thành viên, mỗi công dân của xã hội.  Gia đình là cơ sở tạo điều kiện phát triển toàn diện các thành viên cả về vật chất lẫn tinh thần.   1Vai trò Quan điểm về Vai trò của gia đình:  Gia đình là tế bào, nền tảng cơ sở để cấu thành nên xã hội, không có gia đình thì không tạo thành một xã hội hoàn chỉnh, sẽ thiếu đi một mắc xích quan trọng trong mối quan hệ xã hội.  Nếu coi gia đình như một đối tượng cần nghiên cứu thì trong mối quan hệ nhân sinh, trong thế giới nhân sinh quan gia đình là một thực thể cốt yếu vô cùng quan trọng vì những tính chất của nó (nơi tập hợp, gắn kết con người .) Quan điểm của CN Mác-Lênin về gia đình1 Quan điểm của CN Mác-Lênin về gia đình1Chức năng tái sản xuất ra con người Chức năng thoả mãn các nhu cầu tâm - sinh lý, tình cảm.Chức năng kinh tế và tổ chức đời sốngTái tạo ra một thế hệ mớiNuôi dưỡng, chăm sóc các thành viên Các chức năngChức năng giáo dục Quan điểm của CN Mác-Lênin về gia đình1 Gia đình đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội2Tồn tại và phát triểnTái sản xuất ra lực lượng sản xuất cho xã hội(tái tạo ra con người và sức lao động )Sản xuất ra của cải vật chất Gia đình đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội Sự vận động và phát triển của mỗi xã hội, là do sự phát triển của LLSX quyết định, trong đó người lao động đóng vai trò nồng cốt, gia đình với chức năng của mình là tái sản xuất ra lực lượng lao động cho xã hội, là cái nôi nuôi dưỡng cả đời người, là môi trường quan trọng trong việc giáo dục nếp sống và hình thành nhân cách. Hình thức kết cấu và tính chất của gia đình, cũng là nhân tố tác động đến sự phát triển của mỗi thanh niên trong gia đình, đến LLSX của xã hội.  Do đó gia đình có vai trò và vị trí, là một nhân tố quan trọng tác động đến sự vận động, tồn tại và phát triển của xã hội. 2 Dân chủ bình đẳng trong gia đình cũng như ngoài xã hội 31Tham gia quản lý, hoạt động xã hội.Trúng cử 33,3%; nữ cấp uỷ cấp tỉnh 14,28%; cấp huyện 17,43%; cấp xã 15,01%; toàn tỉnh có 14 nữ là Bí thư, Phó Bí thư Đảng uỷ cơ sở; nữ đại biểu hội đồng nhân dân cấp tỉnh 28%; cấp huyện, thị, thành phố 24,19%; cấp xã 19,57.%2Lĩnh vực kinh tế. - Các phong tục, tập quán, quan niệm phong kiến, lạc hậu  tác nhân quan trọng tạo rào cản đối với người phụ nữ trong việc tiếp cận và hưởng thụ các quyền về kinh tế; 3Lĩnh vực văn hoá và xã hội.- Áp lực của định kiến xã hội còn cản trở phụ nữ cầu tiến bộ phụ nữ gặp nhiều trở ngại khi tiếp cận và hưởng thụ các quyền về văn hoá, xã hội. Dân chủ bình đẳng trong gia đình cũng như ngoài xã hội 3Ảnh hưởng của xã hội phong kiến.Gia đình trong XHVNẢnh hưởng của xã hội phương tây. Dân chủ bình đẳng trong gia đình cũng như ngoài xã hội 3Ảnh hưởng của xã hội phong kiến Quan niệm trọng nam, xem thường nữ .  Dư âm, tàn tích của nó vẫn còn rơi rớt, ẩn sâu trong tâm lý, suy nghĩ của một bộ phận người dân, tác động đến việc thực hiện bình đẳng giới.  Do ảnh hưởng từ những văn hóa lệch lạc cổ xưa của nho giáo và nền sản xuất nông nghiệp là một nguyên nhân khiến cho gia đình chưa làm tốt được chức năng của mình trong việc phát triển lượng lao động cho xã hội, và cũng là một thiệt thòi của xã hội khi chưa tận dụng hết được chất xám của lao động, nhất là trí tuệ của Nữ giới. Dân chủ bình đẳng trong gia đình cũng như ngoài xã hội 3Ảnh hưởng của xã hội phương tây Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam.  Năm 1897, Pháp bắt đầu khai thác thuộc địa ở Việt Nam. Pháp đã biến Việt Nam từ một nước phong kiến nông nghiệp tiểu nông trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến. Để phục vụ cho công cuộc cai trị, người Pháp đã dần dần thay thế nền giáo dục Nho học bằng nền giáo dục phương Tây. Đến những năm 30 của thế kỉ XX, xã hội Việt Nam đã hình thành một tầng lớp trí thức chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hoá phương Tây. Dân chủ bình đẳng trong gia đình cũng như ngoài xã hội 3 Thúc đẩy bình đẳng giới và tăng quyền năng cho phụ nữ là một trong những mục tiêu phát triển hàng đầu được xác định trong Tuyên bố Thiên niên kỷ.  Bất bình đẳng chính là nguyên nhân kìm hãm và cản trở việc hoàn thành mục tiêu của các chương trình xây dựng và phát triển đất nước.  Cần phải có quyết tâm và sự đồng thuận của toàn xã hội, xóa bỏ dần những phong tục, tập quán, các định kiến xã hội tiêu cực về giới, tăng cường hoạt động có hiệu quả của Hội phụ nữ, vì sự tiến bộ của phụ nữ.  Các cấp, ban ngành, địa phương tạo cơ chế phối kết hợp đa ngành hữu hiệu để quyền bình đẳng của phụ nữ được thực hiện trên mọi mặt dân sự, chính trị, kinh tế, xã hội và văn hoá. Gia đình trong giai đoạn hiện nay là hạt nhân của xã hội 4Hôn nhânCá nhânGia đìnhHuyết thống Gia đình trong giai đoạn hiện nay là hạt nhân của xã hội 4 Ở nước ta hiện nay vẫn còn chịu ảnh hưởng của xã hội phong kiến, với nhiều quan niệm trong gia đình như: cha mẹ đặt đâu con ngồi đó, trọng nam khinh nữ...... Hiện nay đất nước ta là một đất nước theo con đường của CNXH nghĩa là có sự bình đẳng trong xã hội mỗi người đều có quyền và nghĩa vụ của mình trong gia đình và cũng như ngoài xã hội. Chúng ta thực hiện tốt chính sách về dân số, về gia đình nhằm làm giảm tỷ lệ tăng dân số. Tình hình giá cả thị trường thì rất cao, nhưng tiền lương thì không tăng lên bao nhiêu. Tác động và kiềm hãm sự phát triển đến gia đình hiện nay Mối quan hệ giữa gia đình và xã hội  Gia đình và xã hội.  Có một mối liên hệ mật thiết. “Tương lai của nhân loại sẽ đến qua gia đình”. Ngược lại, xã hội có trật tự yên ổn thì gia đình mới phát triển. Gia đình và xã hội có bổn phận phải góp phần xây dựng, bảo vệ, củng cố và phát triển lẫn nhau.  Gia đình là tế bào đầu tiên của xã hội.Gia đình là tế bào căn bản của đời sống xã hội, là xã hội tự nhiên, sự ổn định và đời sống gắn bó trong gia đình là nền tảng cho tự do, an ninh và tình huynh đệ của xã hội. 5 Vai trò của gia đình với cá nhân và xã hội.  Đối mặt với rất nhiều nguy cơ, sự rạn nứt, xa cách, khó được duy trì, sự phát triển quá nhanh về kinh tế mà chưa có sự nhận thức, tư duy đúng đắn. suy nghĩ, hành động tệ tại, sự suy đồi về đạo đức, sự xâm nhập của các văn hóa quá mới khiến gia đình thích nghi không kịp  ảnh hưởng tới con người.  Giai đoạn hiện nay: có điều kiện để phát triển, phát huy, tiếp cận thông tin, sáng tạo  Là môi trường gắn kết con người, quan tâm để định hướng, giáo dục cho thanh niên Mối quan hệ giữa gia đình và xã hội 5 Mối quan hệ giữa gia đình và xã hội 5Sự tác động của xã hội đối với thanh niên hiện nay Mối quan hệ giữa gia đình và xã hội 5 Mối quan hệ giữa gia đình và xã hội Giáo dục thanh thiếu niên: Gia đình cần “bắt tay” với nhà trường và xã hội5Hiệu trưởng Trường THPT Trần Phú đang trình bày giải pháp tăng cường giáo dục thanh thiếu niên trong thời đại hiện nay. Quan điểm của sinh viên trong gia đình hạt nhân hiện nay Vai trò chức năng: Là cơ sở tạo điều kiện phát triển toàn diện cả về vật chất lẫn tinh thần. Là nơi lưu giữ truyền thống văn hóa. Quan điểm của Sinh viên Vấn đề còn tồn tại của gia đình hiện tại: Trọng nam khinh nữ. Bạo lực gia đình .6Ý tưởng xây dựng cuộc hôn nhân hạnh phúcVề tài chính, không có "của anh, của tôi" mà là "của chúng ta"Đồng lòng trong cách chọn nghề nghiệp và phát triển kinh tế gia đìnhHôn nhânKế hoạch sinh và nuôi dạy con cái Trách nhiệm với cha mẹ, gia đình hai bên Quan điểm của sinh viên trong gia đình hạt nhân hiện nay 6Danh sách nhóm “”Cảm ơn! Cô và các bạn đã lắng nghe và theo dõi