Quỹ đầu tư là một định chế tài chính phi ngân hàng, trung gian giữa người có vốn (thu hút tiền nhàn rỗi từ các nguồn thông tin khác nhau) và người cần vốn (sử dụng các khoản tiền đó để đầu tư vào các tài sản khác nhau thông qua công cụ cổ phiếu, trái phiếu và tiền tệ)
Nói cách khác, quỹ đầu tư là một trong những cầu nối giúp người có vốn gặp người có nhu cầu về vốn.
32 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1837 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Quỹ đầu tư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quỹ Đầu Tư www.themegallery.com Mục Lục Khái niệm Phân loại và so sánh Quỷ đầu tư quốc tế Quỹ đầu tư Việt Nam Nhóm Huỳnh Trung Nghĩa Huỳnh Trọng Sang Huỳnh Thị Phương Hiền Cao Thị Minh Tâm Trần Xuân Trầm Đào Thị Bích Trâm Bùi Thị Lự Lê Thị Hậu Lưu Thị Ngọc Sang Nguyễn Văn Hòa Khái niệm Quỹ đầu tư là một định chế tài chính phi ngân hàng, trung gian giữa người có vốn (thu hút tiền nhàn rỗi từ các nguồn thông tin khác nhau) và người cần vốn (sử dụng các khoản tiền đó để đầu tư vào các tài sản khác nhau thông qua công cụ cổ phiếu, trái phiếu và tiền tệ) Nói cách khác, quỹ đầu tư là một trong những cầu nối giúp người có vốn gặp người có nhu cầu về vốn. Phân Loại 1. Căn cứ vào nguồn vốn huy động:+ Quỹ đầu tư tập thể (quỹ công chúng) Là quỹ huy động vốn bằng cách phát hành rộng rãi ra công chúng. Nhà đầu tư có thể là cá nhân hay pháp nhân nhưng đa phần là các nhà đầu tư riêng lẻ. Quỹ công chúng cung cấp cho các nhà đầu tư nhỏ phương tiện đầu tư đảm bảo đa dạng hóa đầu tư, giảm thiểu rủi ro và chi phí đầu tư thấp với hiệu quả cao do tính chuyên nghiệp của đầu tư mang lại. Phân Loại + Quỹ đầu tư cá nhân (Quỹ thành viên)Quỹ này huy động vốn bằng phương thức phát hành riêng lẻ cho một nhóm nhỏ các nhà đầu tư, có thể được lựa chọn trước, là các cá nhân hay các định chế tài chính hoặc các tập đoàn kinh tế lớn, do vậy tính thanh khoản của quỹ này sẽ thấp hơn quỹ công chúng. Các nhà đầu tư vào các quỹ tư nhân thường với lượng vốn lớn, và đổi lại họ có thể tham gia vào trong việc kiểm soát đầu tư của quỹ. Phân Loại 2. Căn cứ vào cấu trúc vận động vốn:+ Quỹ đóngĐây là hình thức quỹ phát hành chứng chỉ quỹ một lần duy nhất khi tiến hành huy động vốn cho quỹ và quỹ không thực hiện việc mua lại cổ phiếu/chứng chỉ đầu tư khi nhà đầu tư có nhu cầu bán lại. Nhằm tạo tính thanh khoản cho loại quỹ này, sau khi kết thúc việc huy động vốn (hay đóng quỹ), các chứng chỉ quỹ sẽ được niêm yết trên thị trường chứng khoán. Các nhà đầu tư có thể mua hoặc bán để thu hồi vốn cổ phiếu hoặc chứng chỉ đầu tư của mình thông qua thị trường thứ cấp. Tổng vốn huy động của quỹ cố định và không biến đổi trong suốt thời gian quỹ hoạt động. Hình thức quỹ đóng này mới được áp dụng tại Việt Nam, đó là Quỹ đầu tư VF1 do công ty VFM huy động vốn và quản lý. Phân Loại + Quỹ mởKhác với quỹ đóng, tổng vốn cũa quỹ mở biến động theo từng ngày giao dịch do tính chất đặc thù của nó là nhà đầu tư được quyền bán lại chứng chỉ quỹ đầu tư cho quỹ, và quỹ phải mua lại các chứng chỉ theo giá trị thuần vào thời điểm giao dịch. Đối với hình thức quỹ này, các giao dịch mua bán chứng chỉ quỹ được thực hiện trực tiếp với công ty quản lý quỹ và các chứng chỉ quỹ không được niêm yết trên thị trường chứng khoán. Do việc đòi hỏi tính thanh khoản cao, hình thức quỹ mở này mới chỉ tồn tại ở các nước có nền kinh tế và thị trường chứng khoán phát triển như Châu Âu, Mỹ, Canada… và chưa có mặt tại Việt Nam. Phân Loại 3. Căn cứ vào cơ cấu tổ chức và hoạt động của quỹ:+ Quỹ đầu tư dạng công tyTrong mô hình này, quỹ đầu tư là một pháp nhân, tức là một công ty được hình thành theo quy định của pháp luật từng nước. Cơ quan điều hành cao nhất của quỹ là hội đồng quản trị do các cổ đông (nhà đầu tư) bầu ra, có nhiệm vụ chính là quản lý toàn bộ hoạt động của quỹ, lựa chọn công ty quản lý quỹ và giám sát hoạt động đầu tư của công ty quản lý quỹ và có quyền thay đổi công ty quản lý quỹ. Trong mô hình này, công ty quản lý quỹ hoạt động như một nhà tư vấn đầu tư, chịu trách nhiệm tiến hành phân tích đầu tư, quản lý danh mục đầu tư và thực hiện các công việc quản trị kinh doanh khác. Mô hình này chưa xuất hiện ở Việt Nam bởi theo quy định của UBCKNN, quỹ đầu tư không có tư cách pháp nhân. Phân Loại + Quỹ đầu tư dạng hợp đồngĐây là mô hình quỹ tín thác đầu tư. Khác với mô hình quỹ đầu tư dạng công ty, mô hình này quỹ đầu tư không phải là pháp nhân. Công ty quản lý quỹ đứng ra thành lập quỹ, tiến hành việc huy động vốn, thực hiện việc đầu tư theo những mục tiêu đã đề ra trong điều lệ quỹ. Bên cạnh đó, ngân hàng giám sát có vai trò bảo quản vốn và các tài sản của quỹ, quan hệ giữa công ty quản lý quỹ và ngân hàng giám sát được thể hiện bằng hợp đồng giám sát trong đó quy định quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên trong việc thực hiện và giám sát việc đầu tư để bảo vệ quyền lợi của các nhà đầu tư. Nhà đầu tư là những người góp vốn vào quỹ (nhưng không phải là cổ đông như mô hình quỹ đầu tư dạng công ty) và ủy thác việc đầu tư cho công ty quản lý quỹ để bảo đảm khả năng sinh lợi cao nhất từ khoản vốn đóng góp của họ So Sánh Quỷ đầu tư Cá Nhân -Huy động vốn bắng cách phát hành riêng lẻ cho 1 nhóm nhỏ -Nhà đầu tư là các cá nhân hay các định chế tài chính -Tính thanh khoản thấp Quỷ đầu tư tập thể -Huy động vốn bằng cách phát hành rộng rãi ra công chúng -Nhà đầu tư là cá nhân hay pháp nhân -Tính thanh khoản cao So Sánh Quỹ đầu tư dạng công ty -Quỹ đầu tư là 1 pháp nhân -Do hội đồng quản trị các cổ đông điều hành -Chưa xuất hiện ở Việt Nam Quỹ đầu tư dạng hợp đồng -Không phải là pháp nhân -Do những nguồi góp vốn vào quỹ -Có ở Việt Nam So Sánh Quỷ đầu tư mở -Loại chứng khoán phát hành là cổ phiếu thường -Số lượng chứng khoán hiện hành luôn thay đổi -Chào bán ra công chúng liên tục -Quỹ sẵn sàn mua lại các cổ phiếu đã phát hành theo giá trị TS thuần -Cổ phiếu được phép mua trực tiếp từ QĐT, người bảo lãnh phát hành hay người môi giới thương gia -Giá mua là giá trị TS thuần+ lệ phí bán Quỷ đầu tư đóng -Có thể phát hành cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi hoặc trái phiếu -Số lượng cố phiếu hiện hành cố định -Chào bán ra công chúng chỉ 1 lần -Không mua lại các CK đã phát hành -Cố phiếu được phép giao dịch trên TTCK chính thức hay phí CL thức (OTC) -Giá mua được xác định bởi lượng cung cầu .Do đó giá mua có thể cao hơn hoặc thấp hơn giá trị tài sản thuần TRÒ CHƠI MỞ ĐẦU VIEL VF1 BIDV FPT VFF SSI VOF IDG Quỹ đầu tư Việt Nam VF1 – Quỹ đầu tư Chứng khoán Việt Nam - là quỹ công chúng dạng đóng đầu tiên của Việt Nam - huy động nguồn vốn từ cá nhân, pháp nhân trong và ngoài nước quy mô vốn ban đầu 300 tỷ đồng trong vòng 10 ngày vào tháng 4/2004. - Quỹ đầu tư VF1 được niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán Tp. HCM Mục tiêu xây dựng được danh mục đầu tư cân đối, đa dạng - tập trung vào các loại chứng khoán đang và sẽ niêm yết trên TTCK Việt Nam VF1 – Quỹ đầu tư Chứng khoán Việt Nam VF1 – Quỹ đầu tư Chứng khoán Việt Nam Tính đến13/11/2008, giá trị tài sản ròng trong kỳ là 17.173 đồng/ chứng chỉ quỹ – tính trên 100 triệu chứng chỉ quỹ. Tính đến ngày 5/3/2009, giá trị sàn sản ròng trong kỳ là 15.423 đồng/chứng chỉ quý – tính trên 100 triệu chứng chỉ quỹ. VF1 – Quỹ đầu tư Chứng khoán Việt Nam VF1 – Quỹ đầu tư Chứng khoán Việt Nam 15.6 0.4 2.63% Tham chiếu 15.2 Mở cửa 15.5 Cao nhất 15.7 Thấp nhất 15.5 Khối lương 1,307,080 Hệ số thanh khoản 1.3071% VF1 – Quỹ đầu tư Chứng khoán Việt Nam Quỹ đầu tư Tăng Trưởng Manulife (MAFPF1) là quỹ đầu tư công chúng dạng đóng do nhà đầu tư góp vốn thành lập Nhắm đến mục tiêu thu lợi nhuận từ trung hạn đến dài hạn. Sẵn sàng chấp nhận các rủi ro từ trung bình đến cao. Muốn đầu tư từ trung hạn đến dài hạn. Quỹ đầu tư Tăng Trưởng Manulife (MAFPF1) Quỹ đầu tư Tăng Trưởng Manulife (MAFPF1) Quỹ đầu tư Tăng Trưởng Manulife (MAFPF1) Tăng trưởng và đa dạng hóa, tập trung đầu tư vào các công ty niêm yết hoặc có kế hoạch niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam tập trung vào việc phân tích từ dưới lên cho các chứng khoán riêng lẻ có chọn lọc áp dụng phương pháp phân tích tài chính cơ bản cho từng công ty Lĩnh vực đầu tư:Tài chính ngân hàng Viễn thông, Dịch vụ giao nhận Quỹ đầu tư Tăng Trưởng Manulife (MAFPF1) Quỹ đầu tư Tăng Trưởng Manulife (MAFPF1) 4.8 0.1 2.13% Tham chiếu 4.7 Mở cửa 4.7 Cao nhất 4.9 Thấp nhất 4.6 Khối lương 164,870 Hệ số thanh khoản 0.7701% Quỹ đầu tư Tăng Trưởng Manulife (MAFPF1) . Quỹ đầu tư quốc tế QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA LIÊN HỢP QUỐC . Thành lập:UNCDF được thành lập năm 1966 theo Nghị quyết 2186(XXI) của Đại hội đồng Liên hợp quốc. 2. Nguồn vốn :Nguồn vốn của UNCDF chủ yếu là dựa vào đóng góp tự nguyện của các nước thành viên, đồng tài trợ của các nước, các tổ chức quốc tế và khu vực tư nhân. 3. Cơ cấu tổ chức:Theo Nghị quyết 2321(XXII) năm 1967 của Đại hội đồng Liên hợp quốc, UNCDF là cơ quan trực thuộc nằm trong Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), chịu sự giám sát và quản lý của Tổng Giám đốc UNDP; Hội đồng Chấp hành của UNDP đồng thời là Hội đồng Chấp hành của UNCDF. Đại diện Thường trú của UNDP cũng là đại diện của UNCDF ở cấp quốc gia. QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA LIÊN HỢP QUỐC 4. Tôn chỉ mục đích:- Mục tiêu chính của UNCDF là hỗ trợ các nước nghèo, chủ yếu là các nước chậm phát triển nhất (LDCs) thông qua các chương trình phát triển địa phương và các hoạt động tài chính vi-mô. Hiện nay các hoạt động của UNCDF tập trung vào 2 lĩnh vực chính, đó là: quản lý chính quyền địa phương (local governance) và tài chính vi-mô (microfinance). - Mục đích bao trùm của UNCDF là hỗ trợ giảm nghèo. Phương thức hoạt động của UNCDF là đầu tư cho người nghèo, xây dựng năng lực sản xuất và tính tự lực cho cộng đồng người nghèo bằng cách tăng cường sự tiếp cận của người nghèo tới các cơ sở hạ tầng và các dịch vụ cơ bản tại địa phương. Các hoạt động của UNCDF đồng thời còn nhằm làm tăng cường ảnh hưởng của cộng đồng người nghèo đối với các hoạt động đầu tư về kinh tế và xã hội trực tiếp có tác động đến cuộc sống và kế sinh nhai của họ. QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA LIÊN HỢP QUỐC 5. Chính sách và phương hướng hỗ trợ:Để thực hiện mục đích giảm nghèo, mục tiêu chính sách hỗ trợ của UNCDF nhằm: Đảm bảo tính tự chủ (các chương trình và dự án của UNCDF tài trợ do quốc gia đó làm chủ và thực hiện); xây dựng năng lực (tăng cường năng lực cho các chính quyền địa phương và các thể chế tài chính địa phương); sự tham gia (đảm bảo sự tham gia của người dân, đặc biệt của phụ nữ); đổi mới (thí điểm một số phương thức mới trong việc thiết kế và thực hiện các chương trình phát triển địa phương và các hoạt động tài chính vi-mô); tác động chính sách (phối hợp chặt chẽ với các chính phủ và các đối tác khác thúc đẩy thay đổi chính cách có lợi cho việc cải thiện quản lý chính quyền địa phương, phân cấp và một môi trường tài chính vi-mô thông thoáng); tính bền vững (đảm bảo tất cả các chương trình dự án có chương trình hành động để đảm bảo tính bền vững kể cả khi UNCDF chấm dứt sự hỗ trợ); quan hệ đối tác (khuyến khích mối quan hệ đối tác chặt chẽ với chính phủ, với các tổ chức đa, song phương, khu vực tư nhân, các NGO và xã hội dân sự). Ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế Quỹ đầu tư nhà nước của Singapore lỗ vì khủng hoảng tài chính www.themegallery.com