Những năm gần đây chăn nuôi lợn đang có chiều hướng phát triển rất mạnh, các trang trại lớn được hình thành nhiều, đã giải quyết được công ăn việc làm cho nhiều người lao động,
• Nhưng bên cạnh đó thì nguồn nước thải do các trang trại chăn nuôi thải ra rất nhiều và làm ô nhiễm môi trường sống của những người dân quanh đấy, họ đang phải “Sống chung” với tình trạng ô nhiễm nguồn nước
• sẽ gây tác động xấu đến môi trường, sức khoẻ, sinh hoạt của người dân( 7% lượng chất thải được thải ra trên kg lợn hơi đối với lợn thịt, lợn nái là 3,8%)
• Để giải quyết vấn đề trên qua tìm hiểu và nghiên cứu chúng tôi đưa ra một số biện pháp xử lý sau.
24 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2070 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài số 17 Xử lý nước thải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài 17
Người hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ
Người thực hiện : Lê Thị Hà
Vũ Thị Thúy
Đào Thị Trang
Trần Thị Hiền
Lê Thị Thúy
Nguyễn Thị Hoài Thu
Lại Thị Giang
Lớp : BQA_K50
Khoa : CNTP
Bố cục trình bày
I : Đặt vấn đề
II : Mô hình trang trại
III: Nước thải và quá trình xứ lý
3.1. Thành phần nước thải
3.2. Qúa trình xử lý
3.2.1. Xử lý yếm khí - bioga
3.2.2. Xử lý hiếu khí
IV : Kết luận và kiến nghị
I- ĐẶT VẤN ĐỀ
• Những năm gần đây chăn nuôi lợn đang có
chiều hướng phát triển rất mạnh, các trang
trại lớn được hình thành nhiều, đã giải
quyết được công ăn việc làm cho nhiều
người lao động,
• Nhưng bên cạnh đó thì nguồn nước thải do
các trang trại chăn nuôi thải ra rất nhiều và
làm ô nhiễm môi trường sống của những
người dân quanh đấy, họ đang phải “Sống
chung” với tình trạng ô nhiễm nguồn nước
• sẽ gây tác động xấu đến môi trường, sức
khoẻ, sinh hoạt của người dân( 7% lượng
chất thải được thải ra trên kg lợn hơi đối với
lợn thịt, lợn nái là 3,8%)
• Để giải quyết vấn đề trên qua tìm hiểu và
nghiên cứu chúng tôi đưa ra một số biện
pháp xử lý sau.
III: Mô hình trang trại
Ao cá
Bể lắng 2
Hâm Bioga
Bể lắng 2
Bể lắng 1
Hầm Bioga
Bể lắng 1
Lợn
thịt
Lợn
Thịt
Lợn
Thịt
Lợn
thịt
Lợn
náiLợn
con
Lợn
con
Vườn
cây
Vườn
cây
Vườn
cây
III- NƯỚC THẢI VÀ QUÁ TRÌNH XỬ LÝ
3.1.Nước thải
a).Thành phần hoá học của nước
thải.
- Trong nước rửa phân chuồng trại
chăn nuôi lợn có chứa rất nhiều các
chất hoá học là các chất hữu cơ và
vô cơ là các chất hữu cơ dễ phân
huỷ,các chất vô cơ chứa N, P.
- Các chất hữu cơ chủ yếu là các chất
hữu cơ dễ phân huỷ như: protein,
hydratccbon, chất béo…nó làm
giảm lượng oxi hoà tan trong nước.
Các chất này khó tách bằng phương
pháp cơ học chủ yếu thường dùng
các biện pháp hoá lý như :keo tụ,
hấp phụ, dùng phương pháp sinh
học hiếu
- Các chất vô cơ chủ yếu là các chất vô cơ chứa N, và P.
Nước thải này rất giàu N
+ Nước có chứa N ở dạng các hợp chất hữu cơ NH4O
và NH3, các chất này có độc tính cao
Nước có chứa hợp chất hữu cơ ở dạng NO2- nó là nước
bị ô nhiễm một thời
gian dài
Photspho trong nước rửa phân chuồng thường ở
photphat nó không phải là chất gây độc hại nhưng với
hàm lượng quá cao trong nước sẽ dẫn đến hiện
tượng “ Nước nở hoa
b). Thành phần sinh học của nước thải
- Nước thải của nước rửa phân chuồng trại bao gồm rất nhiều
loại vi sinh vật từ phân và nước tiểu.
- Trong nước số vi sinh vật không sinh bào tử chiếm ưu thế
87%, các vi sinh vật gây bệnh cho người và động vật : vi
khuẩn, virus và một số nấm, động vật nguyên sinh ,giun ,sán.
Đây chủ yếu là vi khuẩn virus gây bệnh đường ruột .
+ Vi khuẩn gây bệnh thường gặp trong nước là vi khuẩn tả Vibrio
cholera ,vi khuẩn lị Shigella .
Vibrio ở trong nước gây bệnh cho tôm cá khi lây nhiễm vào
người sẽ phát triển trong đường tiêu hoá .
Vi khuẩn lị Shigella
+ Vi khuẩn thương hàn và phó thương hàn Salmonella typhi và
Sal.paratyphi và trực khuẩn đường rụôt E.coli .
Ngoài ra trong nước thải còn có virus Polyomyelit, ECHO, amip,
động vật nguyên sinh Giardia lambia,các loại giun sán, sán dây ở
lợn, sán lá gan phát triển trên người.
3.2.Quy trình xử lý nước rửa phân chuồng trại
a). Mô hình
Bể lắng 1
Lỏng Rắn
Bioga
Khí Lỏng Rắn
Bể lắng 2
Nước thải
Ra ao
Mùn
bón cây
Phân vi sinh
Không thường xuyên
b). Thuyết minh
Nước rửa chuồngMương dẫnBể lắng 1
Tách pha rắn lỏngPha lỏngHầm Biogas
(Lên men kỵ khí)Hỗn hợp
khí(CH4,CO2,H2S,NH3)+Nước +Bùn
+Hỗn hợp khíBộ phận chứa khíThu hồi
+Nước Bể lắng 2 (Xử lí hiếu khí)Ao
+Bùn thu được từ hầm Biogas và bể lắng 1 và
bể lắng 2 xử lí bằng chế phẩm vi sinh
3.2.1. Xử lý yếm khí - Biogas
3.2.1.1. Cấu tạo
Biogas là thiết bị khí sinh hoạ nắp cố định gômg 6 bộ phận:
- Bể phân huỷ.
Bộ phận tích khí.
- Đầu vào
- Đầu ra
- Bộ phận chứa khí
- Bể điều áp
3.2.1.2. Quá trình tạo khí sinh học
Là quá trình phân huỷ yếm khí các hợp chất hữu cơ
phức tạp để tạo thu được hỗn hợp khí và các sản phẩm
trung gian gồm 3 bước:
B1:VSV phân huỷ chất hữu cơ ,cellulose,chất
béo,Protein tạo thành một số chất hoà tan.
B2:Dươí tác dụng của vi khuẩn acid những hợp
chất trên chuyển thành dạng acid hữu cơ như
acid acetic,propionic,..các chất khí CO2 ,NH3.
B3:Dưới tác dụng của vi khuẩn Mêtan hoạt động
trong điều kiên thiếu O2CH4+CO2
Chất hữu cơ
Cao phân tử
CH4
H2
Acid acetic
Acid hữu
cơ
4%
76%
20%
24%
52%
28%
72%
Giai đoạn II
Tạo Acid acetic, H2
Giai đoạn I
thuỷ phân & lên men
Giai đoạn III
Sinh CH4
Quá trình phân huỷ yếm khí
3.2.1.3. Vai trò của sản phẩm qua xử lí Biogas
*Nguồn nhiên liệu
Hỗn hợp khí sinh ra có thành phần chủ yếu là CH4 chiếm 50-70%, CO2
30-45% và các khí khác như NH3,H2,H2S,N2...chiếm lượng
nhỏ.trongđó khí CH4 là nhiên liệu dùng để đun nấu,thắp sáng,
*Bã thải và sử dụng bã thải
Sau xử lí Biogas chất thải lỏng chứa 95%N giữ nguyên hàm lượng P ban
đầu chất hữu cơ còn 55% đây là nguồn phân hữu cơ dùng cho trồng trọt
và làm thức ăn cho chăn nuôi giun tăng hiệu quả kinh tế.
*Nước sau khi xử lí Biogas Ao cá
(là thức ăn cho cá, động thực vật phù du.)
*Cải thiện và bảo vệ môi trường như khử mùi
hôi thối hạn chế sự phát triển của ruồi nhặng, giun, sán, vi khuẩn gây
bệnhHạn chế dịch bẹnh cho người và vật nuôi
3.2.2. Xử lý hiếu khí
3.2.2.1. Xử lý nước thải của hệ thống bioga
Chất thải lỏng của hệ thống bioga còn chứa đến 95% nitơ (N)
và toàn bộ lượng photspho (P) ban đẩu. Nếu thải trực tiếp ra ao
sẽ dẫn đến chết hàng loạt trong thời gian dài
Hệ thống xử lý đó là bể xử lý sinh học. Trong bể xử lý sinh học
các vi khuẩn đóng vai trò quan trọng hàng đẩu
Chu kỳ phát triển của các vi khuẩn trong bể xử lý bao gồm
4 giai đoạn
+Giai đoạn chậm ( lag-phase):
+ Giai đoạn chết (log-death phase):
+ Giai đoạn cân bằng (stationary phase)
+ Giai đoan tăng trưởng (log-growth phase):
3.2.2.2. Xử lý chất thải rắn
• Phần rắn thu được từ bể lắng 1,hầm Biogas,bể lắng 2 được xử lí
bằng chế phẩm BIO-F đó là chế phẩm chứa các VSV được phân lập
và tuyển chọn là xạ khuẩn Steptomyces sp.,nấm mốc Trichoderma
sp và vi khuẩn Bacillus sp.Những Vsv trên có tác dụng phân huỷ
nhanh các hợp chất hữu cơ trong phân lợn.
• Phần rắn thu được này được ủ với chế phẩm BIO-F sau 3 ngày các
VSV hữu ích trên bắt đầu phát triển mạnh nhiệt độ trong khối ủ tăng
dần lên tới 60-700C tiêu diệt các VSV gây bệnh và trứng giun trong
phân.Sau 7-10 ngày giai đoạn kết thúc và thu được sản phẩm là
phân bón hữu cơ vi sinh co chất lượng cao có tác dụng phòng chống
nấm hại cây trồng.
• Phương pháp xử lí này giúp tiết kiệm chi phí sản xuất,tăng thêm thu
nhập.Ngoài ra lợi ích lớn nhất mà nó đem lại là giảm thiểu tình trạng
ô nhiễm môi trường ở trang trại.
IV - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGH Ị
M ột s ố gi ải ph áp x ử lý phân và nước rửa chuồng trại chăn
nuôi lợn đã được ứng d ụng rộng rãi ở nhiều địa phương trong
cả nước: Bình Định, Đồng Nai… đã cho hi ệu quả cao cả về
kinh tế và gi ải quyết được vấn đề ô nhiễm môi trường.
Để thực hiện tốt hơn bức xúc về vấn đề nguồn nước thải của chăn
nuôi tôi đưa ra một số kiến nghị sau:
- Cải thiện kỹ thuật xử lý và tích trữ chất thải
-Thực hiện tốt hơn công tác quản lý các thành phần chăn nuôi
- Cải thiện quản lý môi trường từ nông hộ đến x ã, tuyên truyền
và lĩnh hội kiến thức về khoa h ọc
- Nâng cao chính sách của nhà nước và địa phương về quản lý t ài
nguyên thiên nhiên