Trong những năm qua tình hình thế giới có nhiều biến động và gây ảnh hưởng đến
sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Song với đường lối đúng đắn của Đảng và
sự chỉ đạo của chính phủ nền kinh tế nước ta đã đạt được nhiều kết quả đáng khích
lệ, với tốc độ tăng trưởng xấp xỉ 7,5% trong giai đoạn 2005-2009 và liên tục xếp
thứ hai trên thế giới về tốc độ tăng trưởng kinh tế. Việt Nam dần dần khẳng định
được vị thể của mình trong khu vực cũng như thế giới. Đây là điều kiện thuận lợi
cho các doanh nghiệp, các Công ty mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trong hoạt động buôn bán trao đổi hàng hoá giữa các nước, các vùng kinh tế khác
nhau vận tải luôn đóng một vai trò quan trọng. Ngày nay, vận tải đường biển chiếm
vai trò quan trọng so với những ngành vận tải khác, khối lượng hàng hóa xuất nhập
khẩu vận chuyển bằng đường biển chiến tỷ trọng lớn và đang có xu hướng tăng
lên. Nắm bắt được xu thế này trong những năm qua tập đoàn VinaShin đã không
ngừng đầu tư cho các đơn vị thành viên mở rộng sản xuất kinh doanh. Nhận được
sự giúp đỡ đó, công ty Vinashin New World đã ra đời và đã không ngừng mở rộng
sản xuất kinh doanh và đạt được những thành tựu to lớn trong lĩnh vực dịnh vụ vận
tải đường biển.
83 trang |
Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 2404 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng dịch vụ vận tải biển của công ty Vinashin New World, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn
Thực trạng dịch vụ vận tải biển
của công ty Vinashin New
World
Phần I : Lời mở đầu
Trong những năm qua tình hình thế giới có nhiều biến động và gây ảnh hưởng đến
sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Song với đường lối đúng đắn của Đảng và
sự chỉ đạo của chính phủ nền kinh tế nước ta đã đạt được nhiều kết quả đáng khích
lệ, với tốc độ tăng trưởng xấp xỉ 7,5% trong giai đoạn 2005-2009 và liên tục xếp
thứ hai trên thế giới về tốc độ tăng trưởng kinh tế. Việt Nam dần dần khẳng định
được vị thể của mình trong khu vực cũng như thế giới. Đây là điều kiện thuận lợi
cho các doanh nghiệp, các Công ty mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trong hoạt động buôn bán trao đổi hàng hoá giữa các nước, các vùng kinh tế khác
nhau vận tải luôn đóng một vai trò quan trọng. Ngày nay, vận tải đường biển chiếm
vai trò quan trọng so với những ngành vận tải khác, khối lượng hàng hóa xuất nhập
khẩu vận chuyển bằng đường biển chiến tỷ trọng lớn và đang có xu hướng tăng
lên. Nắm bắt được xu thế này trong những năm qua tập đoàn VinaShin đã không
ngừng đầu tư cho các đơn vị thành viên mở rộng sản xuất kinh doanh. Nhận được
sự giúp đỡ đó, công ty Vinashin New World đã ra đời và đã không ngừng mở rộng
sản xuất kinh doanh và đạt được những thành tựu to lớn trong lĩnh vực dịnh vụ vận
tải đường biển.
Sau thời gian đi thực tập em đã chọn đề tài ” Thực trạng dịch vụ vận tải biển
của công ty Vinashin New World”. Một lĩnh vực mà Công ty đang có nhu cầu mở
rộng cả về chiều rộng lẫn chiều sâu trong thời gian tới.
Trong quá trình thực tập được sự hướng dẫn, chỉ đạo rất tận tình của các anh
chị trong phòng KH-KD và của PGS.TS Nguyễn Như Bình. Song do sự hiểu biết
của bản thân về Công ty chưa được sâu sắc và toàn diện, với kinh nghiệm thực tế
chưa nhiều do vậy trong báo cáo thực tập không thể tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy,
rất mong các Anh, Chị trong phòng, thầy cô và độc giả quan tâm đến đề tài này
góp ý để bài viết của em hoàn thiện hơn
Chương I: Giới thiệu chung công ty Vinashin new world
1.1 Quá trình hình thành và phát triển.
Cuối những năm 1980 đầu những năm 1990 phương thức vận tải bằng
đường biển đang được phát triển mạnh mẽ ở các nước tiên tiến trên thế giới do
được đánh giá là một trong những phương tiện tiên tiến và đạt hiệu quả cao về mọi
mặt. So với hình thức vận tải truyền thống thì vận tải đường biển có những điểm
nổi bật hơn so với vận tải đường bộ và đường hàng không. Việt Nam có hơn 3200
Km đường bờ biển và hơn 33 cảng lớn nhỏ chạy từ Bắc tới Nam đó là những yếu
tố thuận lợi đối với việc phát triển vận tải đường biển. Với đà tăng trưởng kinh tế
của nước ta hiện nay, đặc biệt là buôn bán với nước ngoài ngày càng tăng nắm bắt
được yêu cầu thực tế vận tải hàng hóa bằng đường biển, những doanh nhân của tập
đoàn Vinashin đã thành lập công ty Vinashin New World với mong muốn khai
thác triệt để những lợi thế trên
Vinashin New World là một đơn vị trực thuộc tập đoàn kinh tế Vinashin hoạt
động trong lĩnh vực dịch vụ vận tải đường biển. Giai đoạn đầu mới thành lập công
ty chỉ hoạt động trong lĩnh vực vận tải đường biển. Không ngừng lớn mạnh theo
thời gian và đến nay không chỉ đơn thuần kinh doanh dịch vụ vận tải đường biển
mà còn hoạt động nhiều ngành nghề khác
Tên và địa chỉ của công ty.
+ Tên giao dịch : Công ty Vinashin New World
+ Điện thoại: 0313686676.
+ Email:Vnwhp@vinashinnewworld.vn
+Website : vinashinnewworld.com.vn
+ Trụ sở Công ty Số 3 Lê Thánh Tông Hải Phòng
1.2 Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty Vinashin New World
1.2.1 Nhiệm vụ của Công ty .
Là đơn vị vận tải biển với đội ngũ hùng mạnh và được sự quan tâm đặc biệt của tập
đoàn nên Vinashin New World có những nhiệm vụ sau:
Chuyên chở hàng hoá trong nước, phục vụ nhu cầu sản xuất và tiêu
dùng trong nước.
Vận tải hàng xuất khẩu, phục vụ công tác xuất nhập khẩu
Quản lý và khai thác phương tiện, vốn theo đúng nội quy của Nhà
nước một cách có hiệu quả
Tổ chức các dịch vụ về vận tải như đại lý tàu, đại lý dầu, đại lý giao
nhận kiểm đếm hàng hoá nhằm mở rộng quy mô của Công ty, tăng
nguồn hàng vận chuyển giải quyết công ăn việc làm cho đội ngũ
thuyền viên dự trữ
Nghiên cứu trình cấp trên về kế hoạch đầu tư đổi mới trang thiế
bị,phương tiện, xây dựng phương pháp lao động hợp lý hơn, ứng
dụng thông tin tin học vào sản xuất kinh doanh.
Tổ chức quản lý lực lượng lao động của Công ty một cách khoa học,
triệt để và hiệu quả, giáo dục bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề
và năng lực quản lý của cán bộ thuyền viên của Công ty. Đồng thời
chăm lo đến đời sống vật chất cho người lao động.
Chấp hành đầy đủ đường lối, chế độ chính sách pháp luật của đảng,
nhà nước, nội quy kỷ luật của xí nghiệp. Đảmbảo an tàon lao động,
vệ sinh môi trường, bảo vệ tài sản xã hội chủ nghĩa và trật tự an toàn
trong nội bộ Công ty
1.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty
Giám đốc là người lãnh đạo có quyền cao nhất trong công ty, chỉ đạo sự hoạt động
của toàn công ty và chịu trách nhiệm cao nhất trước nhà nước về hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty
Giám đốc: Trương Quốc Long
Phòng khai thác: có nhiệm vụ lập kế hoạch khai thác, tổ chức vận chuyển, đề xuất
các phương án vận chuyển sao cho có lợi nhất
Trưởng phòng khai thác : Ngô Xuân Trường.
Phòng Marketing: có nhiệm vụ nghiên cứu thị trường, tìm hiểu thị trường, tìm
nguồn hàng, liên hệ với chủ hàng, giúp chủ hàng làm các thủ tục xuất nhập khẩu,
thu thập chứng từ hoá đơn
Trưởng phòng Marketing: Nguyễn Thị Hợi
Giám đốc
Phòng khai
thác
Phòng
marketting
Phòng dịch vụ
khách hàng
Phòng kế toán
Phòng dịch vụ khách hàng: Có nhiệm vụ phát hành các hoá đơn, kiểm tra các hoá
đơn chứng từ thu phí các dịch vụ. Đồng thời tham mưu cho lãnh đạo trực tiếp về
các chính sách giá cả hợp lý và phát triển các dịch vụ nhằm hỗ trợ tốt cho các hoạt
động thu hút khách hàng của công ty. Phòng dịch vụ khách hàng quản lý hàng hoá
xuất nhập khẩu (về mặt chứng từ).
Trưởng phòng dịch vụ khách hàng: Nguyễn Thị Hoa
Phòng kế toán: thực hiện công tác kế toán tính toán các hoạt động thu chi của chi
nhánh và tính toán trả lương cho nhân viên. Ghi chép phản ánh số liệu hiện có, tình
hình luân chuyển và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn và kết quả các hoạt động sản
xuất kinh doanh, tình hình sử dụng kinh phí của chi nhánh. Đặc biệt phòng còn
kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch thu chi tài
chính nộp ngân sách, thanh toán kiểm tra giữ gìn các loại tài sản. Đồng thời cung
cấp các số liệu, tài liệu cho việc điều hành sản xuất kinh doanh, kiểm tra và phát
triển các hoạt động khai thác tài chính phục vụ công tác thống kê và thông tin kinh
tế.
Trưởng phòng kế toán: Phạm Thị Hường.
1.3 Tình hình sử dụng các nguồn lực tại Công ty.
Thông qua các báo cáo tài chính như bảng cân đối kế toán của công ty trong các
năm 2007-2009 ta có thể tính toán và so sánh một số chỉ tiêu tài chính của công ty.
1.3.1 Phân tích tình hình tài sản của Công ty.
Bảng 1: Bảng phân tích tình hình tài sản
Chỉ tiêu Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
A: TSLĐ – ĐTNH 20.891.806 26.191.138 31.476.543
Tiền mặt + gửi
NH
6.514.736 12.617.831 8.662.292
Khoản phải thu 8.437.360 4.543.969 81.835.268
Hàng tồn kho 2.494.023 4.429.834 6.808.493
TSLĐ khác 3.445.000 4.602.336 7.171.035
B:TSCĐ- ĐTDH 50.230.968 53.859.478 87.895.531
*TSCĐ 32.365.432 35.371.203 43.290.139
*Đầu tư TC 10.491,104 12.009.125 24.495.203
*TS dài hạn khác 7.374.432 6.479.150 20.110.189
Tổng tài sản 71.122.774 80.050.616 119.372.074
Nguồn : KH-KD Đơn vị tính: 1000 đồng
Nhận xét chung : Nhìn vào bảng phân tích tình hình tài sản của Công ty ta thấy
tài sản qua các năm đều tăng lên. Năm 2007, tổng tài sản của Công ty là 71,122 tỷ
đồng nhưng đến năm 2008 con số đó đã lên tới 80,050 tỷ đồng tăng gần 9 tỷ so với
2007 tương ứng 12,5%. Trong đó chủ yếu là tăng tài sản lưu động và đến năm
2009 tổng tài sản là 119,372 tỷ đồng tăng 39,32 tỷ đồng tương ứng với 49,12 % so
với năm 2008. Năm2009 công ty mạnh dạn mở rộng quy mô hoạt động sản xuất
vào cuối năm nên mua thêm trang thiết bi, máy móc, phương tiện vận chuyển do
đó tài sản năm 2009 tăng mạnh so với năm 2008 và 2007.
1.3.2. Tình hình nguồn vốn của công ty
Bảng 2: Phân tích cơ cấu nguồn vốn của Công ty
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008
Năm 2009
A.Nợ phải trả 23.316.467 24.566.127 42.745.431
Nợ ngắn hạn 2.917.850 5.539.385 10.388.298
Nợ dài hạn 17.164.975 14.789.000 22.637.442
Nợ khác 3.233.642 4.237.742 9.719.691
B Vốn chủ sở hữu 47.806.307 55.484.489 76.626.642
Nguồn vốn 30.234.012 35.858.104 40.353.222
kinh phí, quỹ 10.353.222 12.542.930 20.015.359
Nguồn vốn khác 7.219.073 7.084.355 16.258.061
Tổng nguồn vốn 71.122.774 80.050.616 119.372.074
Nguồn: KH-KD Đơn vị tính:1000 đồng
Nhận xét chung : Nhìn vào bảng số liệu ta thấy trong hai nguồn vốn của Công ty
thì tỷ lệ nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp luôn cao hơn tỷ lệ nợ phải trả.
Điều này chứng tỏ rằng tình hình tài chính của doanh nghiệp khá lành mạnh hay
nói cách khác là doanh nghiệp có tính tự chủ về tài chính, doanh nghiệp hoàn toàn
không phải phụ thuộc hay bị ràng buộc bởi các chủ nợ trong quá trình hoạt động
sản xuất kinh doanh. Năm 2007 tổng nguồn vốn là 71,122 tỷ đồng. Năm 2008 là
80,050 tỷ đồng còn năm 2009 là 119,372 tỷ đồng
Tuy nhiên, nếu nhìn vào sự biến động về cơ cấu nguồn vốn qua các năm
chúng ta sẽ thấy được tính tự chủ của doanh nghiệp có nhiều biến động. Năm
2007, nợ phải trả chỉ chiếm 32,7% tổng nguồn vốn. Sang đến năm 2008 nợ
phải trả chỉ còn là 30,6% tổng nguồn vốn giảm 2,1 % so với năm 2007 là 1,1%.
Nhưng đến năm 2009, số nợ phải trả đã tăng đến 35,8% tổng nguồn vốn. Như vậy,
nợ phải trả qua các năm phụ thuộc vào tình hình sản xuất kinh doanh của công ty.
Nguyên nhân của việc tăng nợ phải trả là do khoản nợ ngắn hạn tăng từ 23,316 tỷ
đồng năm 2007 đến 42,7 tỷ đồng năm 2009 là khoản vay từ nguồn vốn ODA để
đầu tư cải tạo, mở rộng Cảng đồng thời việc đi chiếm dụng vốn của đơn vị khác (
nợ dài hạn và nợ khác tăng lên ) làm cho tổng nợ tăng lên nhiều. Nhưng việc đi vay
và chiếm dụng là cần thiết cho nhu cầu hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Do đó, việc tăng tổng nguồn vốn từ nợ phải trả vẫn là hợp lý và điều này là điều
nên làm bởi mở rộng sản xuất kinh doanh và đầu tư theo chiều sâu là yêu cầu cần
thiết đối với doanh nghiệp trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay.
1.3.2 Tình hình nhân lực.
Công ty là một công ty lớn hoạt động đa ngành vì vậy mà số lượng công nhân
viên của công ty tương đối đông hoạt động trong những lĩnh vực khác nhau với các
trình độ tay nghề khác nhau và nó đựơc thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3: Nguồn nhân lực của công ty
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Số
Lượng
%
Số
Lượng
%
Số
Lượng
%
Tổng số lao động 65 100 88 100 106 100
Theo giới tính
25
40
38,4
61,6
35
53
39,7
603
49
57
46,2
53,8
Lao động nữ
Lao động nam
Theo trình độ
10
25
10
25
15.4
38,4
15,4
30,8
18
30
20
20
20,4
34,0
22,8
22,8
25
40
25
16
23,5
37,7
23,5
15,3
Đại học, cao đẳng
Trung cấp
Công nhân kỹ thuật
Lao động phổ thông
(Nguồn phòng KH-KD) Đơn vị:Người
Nhận xét chung: Nhìn vào bảng số lượng lao động của công ty ta thấy số lượng
lao động của công ty tăng đều qua các năm. Năm 2008 so với năm 2007 tổng số
lao động trong công ty tăng 23 người tương ứng với 35,3%. Nhưng đến năm 2009
số lao động của công ty lại tăng 18 người tương ứng với 20,45 % so với năm 2008.
Tốc độ tăng năm 2008 so với 2007 lớn hơn do trong năm 2008 công ty mở rộng
hoạt động sản xuất kinh doanh sang những thị trường lân cận và phạm vi hoạt động
của ngành dịch vụ vận tải biển rộng hơn nên đã tuyển một lượng lớn công nhân
viên để đáp ứng nhu cầu đó. Còn năm 2009 tuy hoạt động kinh doanh gặp nhiều
khó khăn nhưng số lao động tại công ty vẫn tăng lên, tuy tốc độ tăng không bằng
năm 2008 nhưng con số trên khá lạc quan thể hiện công ty đang hoạt động rất hiệu
quả.
Do công ty hoạt động trong lĩnh vực vận tải và do đặc điểm nghề nghiệp nên
phần lớn lao động của công ty là Nam còn lao động Nữ chiếm tỷ lệ rất ít. Phần lớn
số lao động Nữ này đều là lao động gián tiếp hay lao động làm việc trong lĩnh vực
thương mai của công ty. Năm 2008 lao động nữ tăng 40% so với 2007 còn năm
2009 tăng 40% so với 2008. Tốc độ tăng lao động nữ rất ổn định cho thấy không
có nhiều biến động trong lĩnh vực thương mại của công ty mặc dù hoạt động sản
xuất kinh doanh đã được mở rộng. Còn lao động Nam tốc độ tăng không đều qua
các năm. Năm 2008 tăng 32,5 % so với năm 2007 còn năm 2009 chỉ tăng 7,5 % so
với năm 2008. Giải thích cho tốc độ tăng năm 2009 chậm hơn so với năm 2008 là
do năm 2009 công ty thu hẹp phạm vi hoạt động của ngành dịch vụ vận tải
biển,phần khác do những hợp đồng sửa chữa tàu biển bị hủy bỏ nên lượng lao động
Nam tăng không đáng kể.
Qua bảng số liệu ta cũng thấy được số lao động có trình độ của công ty cũng
khá cao. Năm 2007 lao động có trình độ đại học cao đẳng chiếm 15,4 %,năm 2008
là 20,4 % và năm 2009 là 23,5 %. Lao động có trình độ tăng qua các năm và chiếm
tỉ trọng không nhỏ, điều đó cho thấy công ty đang có đội ngũ lao động có chất
lượng tốt, được đào tạo chuyên sâu. Lao động có trình độ này giữ vị trí cao trong
cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty và hàng năm vẫn được cử đi nước ngoài đào tạo
để nâng cao trình độ, điều đó cho thấy Công Ty có chiến lược phát triển nguồn
nhân lực theo chiều sâu. Mặt khác, lao động có trình độ trung cấp và công nhân kỹ
thuất cũng chiếm tỷ lệ khá cao và không ngừng tăng qua các năm. Nhưng bên cạnh
đó số lao động phổ thông còn chiếm tỷ lệ cao trên, mặc dù tỷ lệ lao động này có
giảm trong những năm gần đây song tốc độ giảm còn chậm. Mặt khác số lao động
có tay nghề cao lại chiếm tỷ lệ rất nhỏ khoảng 4,5%.
Trong những năm qua mặc dù công ty luôn chú trọng đến việc nâng cao trình
độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên của công ty như: đưa công
nhân viên đi đào tạo ở nước ngoài, cũng như mở các lớp tập huấn nâng cao tay
nghề cho công nhân….. song nhìn chung vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển
của công ty.
1.3.3 Tình hình về cơ sở vật chất tại Công ty.
Bảng 3: Bảng diện tích sử dụng
Hạng mục Diện tích hiện
có
Diện tích sử
dụng
% Diện tích
sử dụng
Mặt nước
Nhà làm việc
Phân xưởng
Nhà kho
Sân bãi
Khu thương mại
Diện tích khác
87580
1479
3804
1500
2099
849
1229
24500
580
944
578
740
500
300
19,9
39,5
24,8
38,7
35,2
58,4
24,41
Tổng 98540 28142 28,55
Nguồn: Phòng KH-KD Đơn vị: m2
Nhận xét chung : Công ty Vinashin New World hoạt động sản xuất trên nền
diện khoảng 9,85ha bao gồm cả diện tích mặt nước và diện tích đất liền. Chiếm
phần lớn diện tích mà công ty đang sở hữu là diện tích mặt nước với việc hoạt
động của các khu cảng biển. Những cảng này phục vụ cho các tàu bè chung
chuyển, lưu thông hàng hóa và là nơi bến đỗ của các tàu bè khu vực cảng. Nguồn
thu từ hoạt động này đóng góp đáng kể vào doanh thu của công ty qua các năm và
trong những năm tới công ty sẽ mở rộng phạm vi hoạt động của những cảng này
nhằm khai thác triệt để những lợi thể mà diện tích mặt nước mang lại. Mặc dù Hiện
nay tổng diện tích mà Công ty đã đưa và sử dụng là chưa nhiều mới 2,82 ha chiếm
28,5% diện tích. Diện tích chưa sử dụng còn chiếm tỉ lệ lớn 71,5%. Đây là nguồn
dự trữ khá lớn để cho Công ty có thể mở rộng sản xuất kinh doanh.
Nhìn vào bảo số liệu trên ta có thể thấy được sự phát triển của Công ty trong
những năm qua là chưa tương xứng với tiềm năng hiện có của Công ty . Vấn đề đặt
ra trong những năm tới là Công ty phải có chính sách và giải pháp phù hợp để có
khai thác tối đa lợi thế mà mình đã có.
Cơ sở hạ tầng của Công ty trong những năm qua không ngừng được nâng cấp
và xây mới. Công ty có khu nha cao tầng tương đối khang trang và kiên cố toạ lạc
trên khu đất rộng. Các phân xưởng, nhà kho phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh
doanh không ngừng nâng cấp và mởi rộng để đáp ứng nhu cầu ngày càng rộng lớn
của công ty. Cùng với nó là một khu liên hợp thể thao tương đối hoàn chỉnh gồm:
sân quần vợt, nhà thi đấu bóng bàn mà hiếm có công ty nào để đáp ứng nhu cầu vui
chơi giải trí của công nhân viên trong công ty.
Chương II: Thực trạng dịch vụ vận tải biển của Công ty
Vinashin new world
Mục đích
Tríc khi ph©n tÝch c¸c vÊn ®Ò trong doanh nghiÖp cÇn ph¶i x¸c ®Þnh mét
c¸ch ®óng ®¾n môc ®Ých ph©n tÝch. Môc ®Ých ph©n tÝch ho¹t ®éng kinh tÕ nãi riªng
vµ ho¹t ®éng kh¸c cña con ngêi nãi chung cã vai trß ®Æc biÖt quan träng víi ho¹t
®éng. Nã lµ kim chØ nam cña c¸c ho¹t ®éng võa lµ thíc ®o ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ cña
c¸c ho¹t ®éng ®ã. Tuú theo tõng trêng hîp ph©n tÝch cô thÓ (kh«ng gian, thêi gian,
chØ tiªu, doanh nghiÖp … mµ x¸c ®Þnh môc ®Ých cô thÓ cña ph©n tÝch nh÷ng môc
®Ých chung cña ph©n tÝch ho¹t ®éng kinh tÕ bao gåm:
Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
thông qua các chỉ tiêu kinh tế.
Phân tích chi tiết các tầm quan trọng, trọng điểm …để xác định tiềm
năng của doanh nghiệp về các vấn đề tổ chức quản lý điều hành sử
dụng các yếu tố trong quá trình sản xuất các điều kiện sản xuất.
Đề xuất ra các biện pháp về kĩ thuật tổ chức để khai thác tốt tiềm
năng của doanh nghiệp để áp dụng trong thời gian tới nhằm phát triển
sản xuất, nâng cao hiệu quả bảo đảm các lợi ích doanh nghiệp nhà
nước người lao động.
Làm cơ sở cho những kế hoạch chiến lược về phát triển của doanh
nghiệp trong tương lai và về các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật cho những kì
kế tiếp.
Tóm lại có thể phát biểu ngắn gọn mục đích của phân tích hoạt động kinh tế
là nhằm xác định tiềm năng của doanh nghiệp và đề xuất các biện pháp để khai
thác tốt nhất những tiềm năng ấy.
Ý nghĩa:
Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp là công cụ của hoạt động nhận
thức về các vấn đề kinh tế doanh nghiệp. Do vậy nó có ý nghĩa rất quan trọng đối
với doanh nghiệp nói chung, cá nhân những người làm kinh tế doanh nghiệp nói
riêng. Nếu phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp diễn ra thường xuyên chất
lượng tốt thì sẽ giúp cho nhà lãnh đạo nhận thức đúng đắn về các yếu tố sản xuất
của doanh nghiệp về tổ chức điều hành sản xuất, về các điều kiện kinh tế liên quan
…từ đó đưa ra các quyết định phù hợp, khả thi góp phần định hướng, hướng dẫn các
hoạt động quản lý doanh nghiệp nhờ đó làm cho doanh nghiệp phát triển không
ngừng với hiệu quả kinh tế cao và ngược lại.
Chính vì tầm quan trọng của phân tích hoạt động kinh tế mà doanh nghiệp
và các cá nhân lãnh đạo doanh nghiệp đã đang và sẽ không ngừng phân tích hoạt
động kinh tế doanh nghiệp một cách thường xuyên liên tục sâu sắc và triệt để.
2.1 Dịch vụ vận tải biển và vai trò của nó trong phát triển kinh tế
Vận tải đường biển ra đời khá sớm so với các phương thức vận tải khác. Ngay
từ thế kỷ thứ VI trước công nguyên con người đã biết lợi dụng biển làm các tuyến
đường giao thông để giao lưu các vùng, các miền, các quốc gia khác nhau trên thế
giới. Cho đến nay vận tải đường biển được phát triển mạnh mẽ và trở thành ngành
vận tải hiện đại trong hệ thống vận tải quốc tế.
2.1.1 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của vận tải đường biển.
2.1.1.1 Vai trò
Hiện nay vận tải đường biển giữ vị trí rất quan trọng trong chuyên chở hàng hoá
trên thị trường thế giới. Vận tải đường biển là ngành vận tải chủ chốt so với các
phương tiện vận tải khác trong chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu, nó đảm nhận
chuyên chở gần 80% tổng khối lượng hàng hoá trong buôn bán quốc tế. Nguyên
tắc “ tự do đi biển” đã tạo thuận lợi cho ngành vận tải đường biển và nhờ đó tàu
thuyền mang mọi quốc tịch được tự do hoạt động trên các tuyến thương mại quốc
tế. Khối lượng chuyên chở hàng hoá bằng đươn