Đề tài Tìm hiểu địa lí địa phương tỉnh An Giang

Phần 2 CÁC NHÂN TỐ TỰ NHIÊN 2.1. ĐỊA HÌNH: 2.1.1 Khái quát: Có 2 dạng địa hình chính ở An Giang là đồng bằng và đồi núi. Đồng bằng ở đây do phù sa sông Mê Kông trầm tích tạo nên, bao gồm đồng bằng phù sa khá bằng phẳng, có độ nghiêng nhỏ và độ cao tương đối thấp; và đồng bằng ven núi có nhiều bậc thang ở những độ cao khác nhau. 2.1.2 Đặc điểm của địa hình: 2.1.2.1 Địa hình đồng bằng: Hình 2. Địa hình đồng bằng ở An Giang Đồng bằng chiếm khoảng 87% diện tích tự nhiên của tỉnh, là nơi sinh sống của khoảng 89% dân cư toàn tỉnh. Đồng bằng cũng được phân thành hai loại là đồng bằng phù sa và đồng bằng ven núi. - Đồng bằng phù sa do phù sa của sông Cửu Long bồi đắp, gồm 2 khu vực: + Khu vực 1: Là dãy đất nằm kẹp giữa sông Tiền và sông Hậu, bao gồm một phần huyện An Phú và các huyện Tân Châu, Phú Tân và Chợ Mới. Địa hình có dạng lòng chảo, cao ở hai bờ sông và thấp dần ở giữa. Độ cao trung bình ở ven sông là 3 - 4 m, ở khu lòng chảo là 1,5 - 3 m. Đất chủ yếu là loại cát pha, thích hợp với việc trồng lúa, ngô, cây ăn quả. + Khu vực 2: Là dãy đất nằm ở hữu ngạn sông Hậu, bao gồm một phần huyện An Phú, các huyện Châu Phú, Châu Thành, Thoại Sơn, thị xã Châu Đốc và thành phố Long Xuyên. Địa hình hơi nghiêng, thấp dần về phía Tây - Tây Nam. Nơi thấp nhất chỉ cao khoảng 0,7 - 1,0 m so với mực nước biển. Đất chuyển từ thịt nhẹ đến đất sét, thích hợp cho cây lúa, cây công nghiệp ngắn ngày và cây ăn quả. - Đồng bằng ven núi thuộc kiểu sườn tích (Deluvi) và phù sa cổ. Kiểu sườn tích hình thành trong quá trình phong hóa và xâm thực từ các núi đá, độ cao trung bình từ 5 - 10 m, hẹp, độ dốc nhỏ.

pdf73 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 700 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tìm hiểu địa lí địa phương tỉnh An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC SÀI GÒN Đề tài ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH AN GIANG SV thực hiện: Vũ Thúy An – Phan Thanh Phong – Nguyễn Thị Thu Thủy (1985) – Phạm Thị Thanh Nga 1 Lớp DDI3091 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN MÔN ĐỊA LÍ ĐỊA PHƢƠNG ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU ĐỊA LÍ ĐỊA PHƢƠNG TỈNH AN GIANG LỚP: DDI3091 GVHD: Tạ Quang Trung SV thực hiện: 1. Vũ Thúy An 2. Phan Thanh Phong 3. Nguyễn Thị Thu Thủy (1985) 4. Phạm Thị Thanh Nga THÁNG 3 NĂM 2011 ĐẠI HỌC SÀI GÒN Đề tài ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH AN GIANG SV thực hiện: Vũ Thúy An – Phan Thanh Phong – Nguyễn Thị Thu Thủy (1985) – Phạm Thị Thanh Nga 2 Lớp DDI3091 MỤC LỤC Bìa ........................................................................................................................ 1 Mục lục .................................................................................................................. 2 Bảng phân bố thời gian – nội dung tìm hiểu ........................................................... 5 Phần 1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH AN GIANG ......... 7 1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 7 1.2. Các đơn vị hành chính ............................................................................... 8 Phần 2 CÁC NHÂN TỐ TỰ NHIÊN................................................................... 9 2.1. Địa hình .................................................................................................... 9 2.1.1 Khái quát .......................................................................................... 9 2.1.2 Đặc điểm của địa hình ...................................................................... 9 2.1.2.1 Địa hình đồng bằng ............................................................... 9 2.1.2.2 Địa hình đồi núi .................................................................. 10 2.2. Địa chất và khoáng sản.......................................................................... 12 2.2.1 Địa chất .......................................................................................... 12 2.2.2 Khoáng sản ..................................................................................... 16 2.2.2.1 Nhóm vật liệu xây dựng ....................................................... 16 a) Đá xây dựng.................................................................... 16 b) Cát xây dựng ................................................................... 17 c) Đất sét gạch ngói ........................................................... 17 2.2.2.2 Nhóm vật liệu trang trí ........................................................ 17 a) Đá ốp lát ......................................................................... 17 b) Đá aplite ........................................................................ 18 c) Vỏ sò .............................................................................. 18 d) Đất sét ............................................................................ 18 2.2.2.3 Đá quí, ngọc và quặng mỏ................................................... 19 a) Đá quí và ngọc ................................................................ 19 b) Than bùn ......................................................................... 19 c) Diatomite ........................................................................ 19 d) Quặng kim loại ............................................................... 19 2.2.2.4 Nƣớc khoáng thiên nhiên .................................................... 20 2.3. Khí hậu .................................................................................................... 20 2.3.1 Khái quát khí hậu ............................................................................. 20 2.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến khí hậu ................................................. 20 2.3.2.1 Vị trí địa lý .......................................................................... 21 2.3.2.2 Địa hình .............................................................................. 21 2.3.2.3 Hoàn lưu khí quyển ............................................................. 21 2.4. Thuỷ văn ................................................................................................ 22 2.4.1 Khái quát ....................................................................................... 22 ĐẠI HỌC SÀI GÒN Đề tài ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH AN GIANG SV thực hiện: Vũ Thúy An – Phan Thanh Phong – Nguyễn Thị Thu Thủy (1985) – Phạm Thị Thanh Nga 3 Lớp DDI3091 2.4.2 Các sông chính............................................................................... 22 2.4.3 Các kênh, rạch, hồ ......................................................................... 23 2.4.3.1 Hệ thống rạch tự nhiên ....................................................... 23 2.4.3.2 Mạng lƣới kênh đào đƣợc khai mở qua các thời kỳ ............ 23 2.4.3.3 Hồ ...................................................................................... 23 2.5. Thổ nhƣỡng ........................................................................................... 24 2.5.1 Khái quát ...................................................................................... 24 2.5.2 Các nhóm đất ................................................................................ 24 2.5.2.1 Nhóm đất phèn .................................................................. 25 a) Nhóm đất phèn tiềm tàng .............................................. 25 b) Đất phèn nhiều .............................................................. 25 c) Đất phèn ít .................................................................... 25 d) Đất than bùn chứa phèn ................................................ 25 2.5.2.2 Nhóm đất phù sa ............................................................... 26 a) Đất phù sa trên đồng lũ ................................................. 26 b) Đất cồn bãi .................................................................. 26 2.5.2.3 Nhóm đất đồi núi .............................................................. 28 a) Đất sƣờn tích tại chỗ ..................................................... 29 b) Đất yếm phù sa ............................................................. 29 c) Đất thềm cao ................................................................. 29 2.6. Sinh vật.................................................................................................. 29 2.6.1. Thực vật ........................................................................................ 30 2.6.2. Động vật ....................................................................................... 31 Phần 3. ...................................................................... 34 3.1. Dân ................................................................ 34 3.2. ..................................................... 35 .............................................................. 35 3.2. ............................................................................ 37 3.2.3 .................................................................... 38 3.3 ...................................................................... 38 ....................................................................................... 38 .......................................................................................... 38 ............................................................................. 38 3.4 ...................................................................................... 38 3.4.1 ............................................................................ 38 3.4.1.2 ................................................................. 39 3.4.1.2 ........................................................... 40 3.4.2 K ô ............................................................ 40 .................................................................. 40 ................................................................. 41 ............................................................................ 41 3.5 Sự phát triển văn hóa- xã hội ở địa phƣơng ......................................... 43 ĐẠI HỌC SÀI GÒN Đề tài ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH AN GIANG SV thực hiện: Vũ Thúy An – Phan Thanh Phong – Nguyễn Thị Thu Thủy (1985) – Phạm Thị Thanh Nga 4 Lớp DDI3091 3.5.1 Văn hóa .......................................................................................... 43 3.5.1.1 Dấu tích văn hoá cổ Óc Eo ................................................. 43 3.5.1.2 Đặc trƣng văn hóa ngƣời Chăm ở An Giang ....................... 44 3.5.1.3 Đặc trƣng văn hóa ngƣời Khmer ở An Giang ...................... 46 3.5.1.4 Đặc trƣng văn hóa ngƣời Hoa ở An Giang......................... 47 3.5.1.5 Đặc trƣng văn hóa ngƣời Kinh ở An Giang ......................... 48 3.5.2 Y tế ................................................................................................. 49 3.5.3 Giáo dục ......................................................................................... 50 3.6. Danh nhân .............................................................................................. 51 3.6.1 Về chính trị ..................................................................................... 51 3.6.2 Về văn học, nghệ thuật.................................................................... 51 3.6.3 Về giáo dục .................................................................................... 52 3.6.4 Về tôn giáo ..................................................................................... 52 3.6.5 Về quân sự ...................................................................................... 53 Phần 4. CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CÁC NGÀNH KINH TẾ .............................. 54 4.1. Tổng quan về An Giang ........................................................................ 54 4.2. Tình hình phát triển kinh tế An Giang ................................................. 60 4.2.1 Ngành nông nghiệp ...................................................................... 60 4.2.2 Ngành công nghiệp ...................................................................... 65 4.2.3 Dịch vụ - thương mại - xuất nhập khẩu - du lịch ........................... 67 Hoạt động xuất nhập khẩu ............................................................ 67 Du lịch tỉnh An Giang ................................................................... 68 Hoạt động của khách sạn- nhà hàng và dịch vụ ............................. 70 Các công ty lữ hành ..................................................................... 70 Đầu tư du lịch vào tỉnh An Giang ................................................. 70 4.4 Các dự án kêu gọi đầu tƣ ...................................................................... 71 4.5. Các khu công nghiệp – chế xuất ........................................................... 72 4.6. Giới thiệu khu kinh tế cửa khẩu ........................................................... 73 Kết thúc ĐẠI HỌC SÀI GÒN Đề tài ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH AN GIANG SV thực hiện: Vũ Thúy An – Phan Thanh Phong – Nguyễn Thị Thu Thủy (1985) – Phạm Thị Thanh Nga 5 Lớp DDI3091 BẢNG PHÂN BỐ THỜI GIAN – NỘI DUNG TÌM HIỂU Thời gian Nội dung Địa chỉ website Kết quả 3-1-2010 3-1-2011 3-1-2011 4-1-2011 5-1-2011 6-1-2011 7-1-2011 8-1-2011 18-1-2011 20-1-2011 21-1-2011 22-1-2011 24-1-2011 8-2-2011 - Vị trí địa lý - Giới hạn - Đơn vị hành chính Địa hình Địa chất Khoáng sản Khí hậu Thuỷ văn Bản đồ hành chính Bản đồ tự nhiên - - - h n dân cư - Một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô trong những năm qua - -Văn hóa – y tế - giáo dục -Danh nhân gif Quốc triều chính biên toát yếu của Quốc sử quán triều Nguyễn Tìm được Tìm được Tìm được Tìm được Tìm được Tìm được Không có Tìm được Tìm được Không có ĐẠI HỌC SÀI GÒN Đề tài ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH AN GIANG SV thực hiện: Vũ Thúy An – Phan Thanh Phong – Nguyễn Thị Thu Thủy (1985) – Phạm Thị Thanh Nga 6 Lớp DDI3091 9-2-2011 10-2-2011 14-2–2011 16-2-2011 - Tổng quan về An Giang - Nông nghiệp An Giang - Công nghiệp An Giang - Dịch vụ-thương mại-xuất nhập khẩu-du lịch giang-tong-quan.html ĐẠI HỌC SÀI GÒN Đề tài ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH AN GIANG SV thực hiện: Vũ Thúy An – Phan Thanh Phong – Nguyễn Thị Thu Thủy (1985) – Phạm Thị Thanh Nga 7 Lớp DDI3091 Phần 1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH AN GIANG 3.536.800 Km 2 (2009) 1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ: - An Giang là tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long, nằm về phía Tây Nam Tổ Quốc + Điểm cực Bắc: 10o54'B Xã Khánh An, huyện An Phú + Điểm cực Nam: 10 o31'B Xã Thoại Giang, huyện Thoại Sơn + Điểm cực Đông: 105o12'Đ Xã Bình Phước Xuân, huyện Chợ Mới + Điểm cực Tây: 104 o46'Đ Xã Vĩnh Gia, huyện Tri Tôn. - Giới hạn: + Phía tây bắc giáp Campuchia (104 km) + Phía tây nam giáp tỉnh Kiên Giang (69,789 km) + Phía nam giáp thành phố Cần Thơ (44,734 km) + Phía đông giáp tỉnh Đồng Tháp (107,628 km).  Khả năng phát triển: - Thuận lợi giao lưu, buôn bán với nước láng giềng, bên cạnh đó cũng gây khó khăn trong việc bảo vệ lãnh thổ quốc gia. - Tiếp thu khoa học – kỹ thuật từ thành phố Cần Thơ để phát triển kinh tế - xã hội - Dù không giáp biển nhưng có sông lớn chảy qua nên thuận lợi nuôi - trồng thủy sản 1.2 CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH: ĐẠI HỌC SÀI GÒN Đề tài ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH AN GIANG SV thực hiện: Vũ Thúy An – Phan Thanh Phong – Nguyễn Thị Thu Thủy (1985) – Phạm Thị Thanh Nga 8 Lớp DDI3091 - Tỉnh An Giang có Thành phố trực thuộc (Long Xuyên) và 2 thị xã (Châu Đốc, Tân Châu) và 8 huyện là: + Thành phố Long Xuyên: 11 phường và 2 xã + Thị xã Châu Đốc: 4 phường và 3 xã + Thị xã Tân Châu: 5 phường và 9 xã + Huyện An Phú: 2 thị trấn và 12 xã + Huyện Châu Phú: 1 thị trấn và 12 xã + Huyện Châu Thành: 1 thị trấn và 12 xã + Huyện Chợ Mới: 2 thị trấn và 16 xã + Huyện Phú Tân: 2 thị trấn và 16 xã + Huyện Thoại Sơn: 3 thị trấn và 14 xã + Huyện Tịnh Biên: 3 thị trấn và 11 xã + Huyện Tri Tôn: 3 thị trấn và 12 xã - Tỉnh An Giang có 156 xã, phường và thị trấn Hình 1. Bản đồ hành chính tỉnh An Giang ĐẠI HỌC SÀI GÒN Đề tài ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH AN GIANG SV thực hiện: Vũ Thúy An – Phan Thanh Phong – Nguyễn Thị Thu Thủy (1985) – Phạm Thị Thanh Nga 9 Lớp DDI3091 Phần 2 CÁC NHÂN TỐ TỰ NHIÊN 2.1. ĐỊA HÌNH: 2.1.1 Khái quát: Có 2 dạng địa hình chính ở An Giang là đồng bằng và đồi núi. Đồng bằng ở đây do phù sa sông Mê Kông trầm tích tạo nên, bao gồm đồng bằng phù sa khá bằng phẳng, có độ nghiêng nhỏ và độ cao tương đối thấp; và đồng bằng ven núi có nhiều bậc thang ở những độ cao khác nhau. 2.1.2 Đặc điểm của địa hình: 2.1.2.1 Địa hình đồng bằng: Hình 2. Địa hình đồng bằng ở An Giang Đồng bằng chiếm khoảng 87% diện tích tự nhiên của tỉnh, là nơi sinh sống của khoảng 89% dân cư toàn tỉnh. Đồng bằng cũng được phân thành hai loại là đồng bằng phù sa và đồng bằng ven núi. - Đồng bằng phù sa do phù sa của sông Cửu Long bồi đắp, gồm 2 khu vực: ĐẠI HỌC SÀI GÒN Đề tài ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH AN GIANG SV thực hiện: Vũ Thúy An – Phan Thanh Phong – Nguyễn Thị Thu Thủy (1985) – Phạm Thị Thanh Nga 10 Lớp DDI3091 + Khu vực 1: Là dãy đất nằm kẹp giữa sông Tiền và sông Hậu, bao gồm một phần huyện An Phú và các huyện Tân Châu, Phú Tân và Chợ Mới. Địa hình có dạng lòng chảo, cao ở hai bờ sông và thấp dần ở giữa. Độ cao trung bình ở ven sông là 3 - 4 m, ở khu lòng chảo là 1,5 - 3 m. Đất chủ yếu là loại cát pha, thích hợp với việc trồng lúa, ngô, cây ăn quả. + Khu vực 2: Là dãy đất nằm ở hữu ngạn sông Hậu, bao gồm một phần huyện An Phú, các huyện Châu Phú, Châu Thành, Thoại Sơn, thị xã Châu Đốc và thành phố Long Xuyên. Địa hình hơi nghiêng, thấp dần về phía Tây - Tây Nam. Nơi thấp nhất chỉ cao khoảng 0,7 - 1,0 m so với mực nước biển. Đất chuyển từ thịt nhẹ đến đất sét, thích hợp cho cây lúa, cây công nghiệp ngắn ngày và cây ăn quả. - Đồng bằng ven núi thuộc kiểu sườn tích (Deluvi) và phù sa cổ. Kiểu sườn tích hình thành trong quá trình phong hóa và xâm thực từ các núi đá, độ cao trung bình từ 5 - 10 m, hẹp, độ dốc nhỏ. 2.1.2.2 Địa hình đồi núi: Hình 3. Núi Cô Tô Vùng đồi núi chiếm khoảng 13% diện tích tự nhiên và 11% dân cư toàn tỉnh. Các dãy núi phân bố thành hình vòng cung kéo dài gần 100 km, khởi đầu từ xã Phú Hữu, huyện An Phú, qua xã Vĩnh Tế, thị xã Châu Đốc, bao trùm lên gần hết diện tích huyện Tịnh Biên và huyện Tri Tôn, về tận xã Vọng Thê và Vọng Đông rồi dừng lại ở thị trấn Núi Sập, huyện Thoại Sơn, gồm các cụm núi chính: ĐẠI HỌC SÀI GÒN Đề tài ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH AN GIANG SV thực hiện: Vũ Thúy An – Phan Thanh Phong – Nguyễn Thị Thu Thủy (1985) – Phạm Thị Thanh Nga 11 Lớp DDI3091 - Cụm núi Sập: gồm 4 núi là núi Sập, núi Nhỏ, núi Bà và núi Cậu đều thuộc địa bàn huyện Thoại Sơn. Núi Sập có độ cao 85 m với chu vi 3.800m. - Cụm Ba Thê: có 5 núi cũng nằm trên huyện Thoại Sơn là: núi Ba Thê, núi Nhỏ, núi Tượng, núi Trọi và núi Chóc. Lớn nhất là núi Ba Thê với độ cao 221 m và chu vi khoảng 4.220m. - Cụm núi Phú Cƣờng: có 13 núi nằm trên địa bàn huyện Tịnh Biên gồm núi Phú Cường, núi Dài Năm Giếng, núi Két, núi Rô, núi Trà Sư, núi Bà Vải, núi Đất Lớn, núi Bà Đắt, núi Cậu, núi Đất Nhỏ, núi Mo Tấu, núi Chùa và núi Tà Nung. Cao nhất là núi Phú Cường 282 m với chu vi khoảng 9.500m. - Cụm núi Cấm: có 7 núi nằm giáp ranh giữa huyện Tri Tôn và huyện Tịnh Biên gồm: núi Cấm, núi Bà Đội, núi Nam Quy, núi Bà Khẹt, núi Tà Lọt, núi Ba Xoài và núi Cà Lanh. Núi Cấm cao nhất 705 m với chu vi 28.600m. - Cụm núi Dài: thuộc huyện Tri Tôn có 4 núi: núi Dài, núi Tượng, núi Nước và núi Sà Lôn. Trong đó núi Dài cao 554 m và chu vi là 21.625m. - Cụm núi Tô: có 2 núi là Cô Tô và Tà Pạ, đều thuộc huyện Tri Tôn. Cao nhất là núi Cô Tô 614 m với chu vi 14.375m. - Núi Nổi: nằm độc lập ở huyện An Phú độ cao 10m và chu vi khoảng 320m. - Núi Sam: cũng nằm độc lập ở thị xã Châu Đốc, có độ cao 228m và chu vi khoảng 5.200m. Trong đó, khu vực Bảy Núi hay còn gọi là Thất Sơn gồm các ngọn núi: núi Cấm (cụm núi Cấm), núi Dài (cụm núi Dài), núi Dài Năm Giếng (cụm núi Phú Cường), núi Cô Tô (cụm núi Cô Tô), núi Nước (cụm núi Dài), núi Tượng (cụm núi Dài). Núi Sam ở thị xã Châu Đốc và núi Nổi ở huyện An Phú là các núi lẻ nổi lên giữa cánh đồng lúa xanh rờn, tạo nên vẻ đẹp sinh động. Đất đai vùng núi chủ yếu là đất xám, nghèo dinh dưỡng, giữ nước ĐẠI HỌC SÀI GÒN Đề tài ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH AN GIANG SV thực hiện: Vũ Thúy An – Phan Thanh Phong – Nguyễn Thị Thu Thủy (1985) – Phạm Thị Thanh Nga 12 Lớp DDI3091 kém, dễ bị khô hạn và xói mòn. Sản xuất nông nghiệp chỉ được một vụ vào mùa mưa, chủ yếu là trồng cây ăn quả và trồng rừng. 2.2. ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN: 2.2.1 Địa chất: An Giang là 1 trong 2 tỉnh ĐBSCL có đồi núi, hầu hết đều tập trung ở phía Tây Bắc của tỉnh, thuộc 2 huyện Tịnh Biên và Tri Tôn. Đây là cụm núi cuối cùng của dãy Trường Sơn, nên đặc điểm địa chất cũng có những nét tương đồng với vùng Nam Trường Sơn, bao gồm các thành tạo trầm tích và magma.  Các thành tạo magma: Trên địa bàn An Giang, loại đá núi lửa có tuổi Jura thượng lộ ra ở phía Đông núi Dài, phía tây vồ Bồ Hong của núi Cấm, phía Nam núi Phú Cường (Tà Péc), phía Bắc đồi Sà Lôn. Thành phần chủ yếu của loại đá này là andesit và những mảnh vỡ được kết dính lại. Đá andesit có màu xám đen, xám xanh đôi khi phối lục. Đá có cấu tạo dòng chảy, đôi khi có cấu tạo hạt nhân được lấp đầy bởi carbonat và thạch anh thứ sinh. Khoáng vật phụ trong đá có apatit v
Tài liệu liên quan