Từ khi nước ta chuyển nền kinh tế từ cơ chế quản lý tập trung, quan liờu bao cấp sang
nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ VI, nền kinh tế đó chuyển biến khởi sắc, trong đó hộ sản xuất được xác định là đơn vị
kinh tế tự chủ và là tế bào của nền kinh tế nông nghiệp nông thôn. Từ khi xác định vai trũ
kinh tế của hộ nụng dõn, phong trào nụng dõn sản xuất giỏi đang được mở rộng, nhiều hộ bỏ
vốn đầu tư tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật để phát triển sản xuất, góp phần không nhỏ
vào việc tăng trưởng và phát triển nền kinh tế nói chung và sản xuất nông nghiệp nói riêng,
từng bước nâng cao đời sống nông dân và bộ mặt nông thôn.
Để có một nền nông nghiệp theo hướng CNH-HĐH, đẩy mạnh quá trỡnh chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nông thôn, nền nông nghiệp nói chung và kinh tế nông nghiệp nói riêng đang
rất cần những nguồn vốn lớn, do đó tác động của ngân hàng nông nghiệp đối với nông
nghiệp nói chung, hộ sản xuất nói riêng đang là một nhu cầu mang tính cấp bách. Với chức
năng của mỡnh, ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn (NHNo&PTNT) Quảng
Nam đó xỏc định lấy nông nghiệp, nông thôn làm thị trường hoạt động chủ yếu. Hộ sản xuất
là khách hàng cơ bản và chủ yếu của NHNo&PTNT Quảng Nam hiện tại và trong tương lai,
trong đó phần nhiều là nông hộ (hộ sản xuất nông nghiệp). NHNo&PTNT Quảng Nam xác
định rằng được phục vụ hộ sản xuất nông nghiệp, lực l ượng sản xuất kinh doanh đông đảo, tạo
ra m ột lượng sản phẩm hàng hoá lớn cho xó hội là nhiệm vụ cú ý nghĩa cả về mặt kinh tế, chớnh
tr ị và xó hội.
Trong cơ chế thị trường, phương châm của ngân hàng là “đi vay để cho vay”, lấy
nhu cầu của nền kinh tế làm cơ sở đặt kế hoạch huy động vốn, quy mô cấp tín dụng và
các dịch vụ khác theo hướng đa dạng hoá hỡnh thức, cũng như phạm vi áp dụng đáp ứng
được nhu cầu ngày càng tăng của nền kinh tế. Thực tiễn hoạt động của ngân hàng nói
chung thường gặp những khó khăn và những mâu thuẫn: có lúc thiếu vốn không huy
động được, ngược lại có lúc thừa vốn không cho vay được, trong khi hộ sản xuất vẫn có
nhu cầu vay vốn nhất là hộ sản xuất nông nghiệp. Từ đó đũi hỏi phải nghiờn cứu đầy đủ
về lý luận ngân hàng đồng thời đánh giá đúng đắn về thực tiễn để xây dựng và tỡm ra cỏc
giải phỏp nhằm mở rộng cỏc dịch vụ hoạt động ngân hàng cho phù hợp với cơ chế thị
trường hiện nay
Từ lý do đó, tôi chọn đề tài: “Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn đối với nông hộ ở tỉnh Quảng Nam” làm luận văn tốt nghiệp Cao học chuyên
ngành Kinh tế-Chính trị.
96 trang |
Chia sẻ: ttlbattu | Lượt xem: 1819 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đối với nông hộ tại tỉnh Quảng Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬN VĂN:
Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn đối với nông
hộ ở tỉnh Quảng Nam
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Từ khi nước ta chuyển nền kinh tế từ cơ chế quản lý tập trung, quan liờu bao cấp sang
nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ VI, nền kinh tế đó chuyển biến khởi sắc, trong đó hộ sản xuất được xác định là đơn vị
kinh tế tự chủ và là tế bào của nền kinh tế nông nghiệp nông thôn. Từ khi xác định vai trũ
kinh tế của hộ nụng dõn, phong trào nụng dõn sản xuất giỏi đang được mở rộng, nhiều hộ bỏ
vốn đầu tư tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật để phát triển sản xuất, góp phần không nhỏ
vào việc tăng trưởng và phát triển nền kinh tế nói chung và sản xuất nông nghiệp nói riêng,
từng bước nâng cao đời sống nông dân và bộ mặt nông thôn.
Để có một nền nông nghiệp theo hướng CNH-HĐH, đẩy mạnh quá trỡnh chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nông thôn, nền nông nghiệp nói chung và kinh tế nông nghiệp nói riêng đang
rất cần những nguồn vốn lớn, do đó tác động của ngân hàng nông nghiệp đối với nông
nghiệp nói chung, hộ sản xuất nói riêng đang là một nhu cầu mang tính cấp bách. Với chức
năng của mỡnh, ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn (NHNo&PTNT) Quảng
Nam đó xỏc định lấy nông nghiệp, nông thôn làm thị trường hoạt động chủ yếu. Hộ sản xuất
là khách hàng cơ bản và chủ yếu của NHNo&PTNT Quảng Nam hiện tại và trong tương lai,
trong đó phần nhiều là nông hộ (hộ sản xuất nông nghiệp). NHNo&PTNT Quảng Nam xác
định rằng được phục vụ hộ sản xuất nông nghiệp, lực lượng sản xuất kinh doanh đông đảo, tạo
ra một lượng sản phẩm hàng hoá lớn cho xó hội là nhiệm vụ cú ý nghĩa cả về mặt kinh tế, chớnh
trị và xó hội.
Trong cơ chế thị trường, phương châm của ngân hàng là “đi vay để cho vay”, lấy
nhu cầu của nền kinh tế làm cơ sở đặt kế hoạch huy động vốn, quy mô cấp tín dụng và
các dịch vụ khác theo hướng đa dạng hoá hỡnh thức, cũng như phạm vi áp dụng đáp ứng
được nhu cầu ngày càng tăng của nền kinh tế. Thực tiễn hoạt động của ngân hàng nói
chung thường gặp những khó khăn và những mâu thuẫn: có lúc thiếu vốn không huy
động được, ngược lại có lúc thừa vốn không cho vay được, trong khi hộ sản xuất vẫn có
nhu cầu vay vốn nhất là hộ sản xuất nông nghiệp. Từ đó đũi hỏi phải nghiờn cứu đầy đủ
về lý luận ngân hàng đồng thời đánh giá đúng đắn về thực tiễn để xây dựng và tỡm ra cỏc
giải phỏp nhằm mở rộng cỏc dịch vụ hoạt động ngân hàng cho phù hợp với cơ chế thị
trường hiện nay
Từ lý do đó, tôi chọn đề tài: “Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn đối với nông hộ ở tỉnh Quảng Nam” làm luận văn tốt nghiệp Cao học chuyên
ngành Kinh tế-Chính trị.
2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu đề tài
- Lê Đức Thọ (2005), Hoạt động tín dụng của hệ thống Ngân hàng Thương mại
nhà nước ở Nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ
Chí Minh, Hà Nội.
- PGS.TS Đỗ Tất Ngọc (2006), Tín dụng Ngân hàng Đối kinh tế hộ ở Việt Nam,
Hà Nội, Nxb Lao động.
- Võ Văn Lâm (1999), Đổi mới hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp, nông
thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, Luận án thạc sỹ Khoa học kinh tế, Học viện Chính trị
quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội...
Vấn đề này, trong một khía cạnh nào đó về hộ sản xuất đó cú một số đề tài nghiên
cứu, nhưng chưa sâu sắc về tín dụng của ngân hàng đối với nông hộ ở tỉnh Quảng Nam.
Luận văn này đặt ra vấn đề tín dụng của NHNo&PTNT để phục vụ tốt nhất cho phát
triển kinh tế hộ nông nghiệp ở nông thôn tỉnh Quảng Nam để kinh tế nông hộ có điều
kiện vươn lên trở thành một yếu tố quan trọng tham gia vào nền kinh tế hàng hoá.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích:
Đánh giá lại thực trạng tín dụng của NHNo&PTNT đến nông hộ trên địa bàn
Quảng Nam thời gian qua. Từ đó đề xuất các giải pháp để nâng cao vai trũ hoạt động tín
dụng của NHNo&PTNT Quảng Nam đến nông hộ trong thời gian đến.
- Nhiệm vụ:
Luận văn góp phần hoàn thiện cơ sở lý luận về tớn dụng ngõn hàng và vận dụng nú vào
hoạt động kinh doanh ngân hàng, đồng thời góp phần thúc đẩy và hoàn thiện hoạt động tín
dụng của NHNo&PTNT Quảng Nam đối với nông hộ để phát triển sản xuất kinh doanh của hộ
sản xuất nông nghiệp, đáp ứng sự nghiệp phát triển kinh tế xó hội theo tinh thần Nghị quyết
của Đại hội Đảng các cấp.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:
Tín dụng của NHNo&PTNT đối với nông hộ ở tỉnh Quảng Nam.
- Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu về hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT Quảng Nam đối với nông hộ
từ khi tái lập tỉnh Quảng Nam đến nay.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
- Vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, đường lối, quan điểm của Đảng,
chính sách, pháp luật của Nhà nước ta về hoạt động Ngân hàng trong nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đồng thời kế thừa các vấn đề lý luận chuyên môn
chuyên ngành Ngân hàng để trên cơ sở đó xác định quan điểm và giải pháp mở rộng và
nâng cao chất lượng dịch vụ Ngân hàng nông nghiệp & Phát triển nông thôn đối với nông
hộ ở tỉnh Quảng Nam.
- Luận văn được nghiên cứu theo phương pháp duy vật biện chứng và phương
pháp duy vật lịch sử; các phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp và phương pháp
toán học.
6. Đóng góp của luận văn
Luận văn làm rừ hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT Quảng Nam đối với nông
hộ.
Đưa ra những đánh giá về thực trạng tín dụng của NHNo&PTNT Quảng Nam đối
với nông hộ.
Luận văn đề xuất một số giải pháp nâng cao vai trũ của tớn dụng NHNo&PTNT
đối với nông hộ trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.
7. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu
gồm 3 chương, 10 tiết.
Chương 1
Vai trò của tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn trong việc phát triển nông hộ
1.1. NễNG HỘ VÀ NHU CẦU VỐN TRONG QUÁ TRèNH PHÁT TRIỂN
1.1.1 Nông hộ và đặc trưng của nó
1.1.1.1. Khái niệm về nông hộ
Ở nước ta, một đất nước từ xa xưa đến nay sản xuất nông nghiệp là chủ
yếu, kinh tế nông hộ ở nông thôn là bộ phận cấu thành không thể thiếu được của nền sản
xuất nông nghiệp nước ta. Do vậy, trong cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học, cỏc nhà
khoa học đó tốn bao nhiờu cụng sức và thời gian để nghiên cứu về kinh tế nông hộ.
Thường khi tiếp cận khái niệm kinh tế nông hộ, các nhà khoa học người ta bắt đầu từ
khái niệm hộ, kinh tế hộ, kinh tế hộ nông nghiệp, kinh tế hộ nông dân hay kinh tế nông
hộ .
Khi nghiên cứu về khái niệm hộ, các tổ chức quốc tế và các nhà khoa học dưới
góc độ khác nhau, đó đưa ra nhiều định nghĩa khác nhau về hộ. Tại cuộc hội thảo quốc tế
lần thứ IV về quản lý nụng trại ở Hà Lan năm 1980, các đại biểu nhất trí cho rằng: “hộ là
đơn vị cơ bản của xó hội cú liờn quan đến sản xuất, tái sản xuất, đến tiêu dùng và các hoạt
động xó hội khỏc” [14, tr.32]. Giáo sư T.G.MC.GEC, giám đốc viện nghiên cứu châu Á
trường Đại học British Colombia nhận xét rằng: “Ở các nước châu Á hầu hết người ta
quan niệm hộ là một nhóm người cùng chung huyết tộc, hay không cùng chung huyết tộc
ở chung trong một mái nhà, ăn chung một mâm cơm và có chung một ngân quỹ”. Một ý
kiến khỏc, ụng Harice trường đại học tổng hợp Susex Luân Đôn cho rằng: “Hộ là đơn vị
tự nhiên tự tạo nguồn lao động” [14, tr.32].
Qua những định nghĩa trên đây về hộ, có thể thấy rằng khái niệm hộ bao hàm
những nội dung chủ yếu sau đây:
- Là nhóm người cùng chung huyết tộc hoặc không cùng chung huyết tộc.
- Có chung một ngân quỹ
- Cùng tiến hành sản xuất chung
- Cùng sống chung hoặc không cùng sống chung trong một mái nhà. Dưới góc độ
kinh tế thỡ khỏi niệm hộ được xem là kinh tế hộ
Nói đến nông hộ thỡ chỳng ta cú thể xem nú như là hộ sản xuất nông nghiệp hay
là hộ nông dân. Nông hộ là những người có quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng một khoản
đất đai và trực tiếp quản lý, tổ chức sản xuất nụng nghiệp, họ sống bằng nghề nụng là chủ
yếu. Khi nghiờn cứu về kinh tế nụng hộ (hộ nụng dõn) Frank Ellis định nghĩa: “nông dân
là các hộ gia đỡnh làm nụng nghiệp cú quyền kiếm kế sinh nhai trờn những mảnh đất
hiện có sử dụng sức lao động của gia đỡnh để sản xuất” [14, tr.42].
Như vậy, có thể hiểu là nếu một chủ đất không trực tiếp quản lý và lao động sản
xuất trên phần đất của mỡnh thỡ khụng phải là nụng hộ, hộ nụng dõn hay hộ sản xuất
nụng nghiệp, và nếu một người lao động sống bằng thu nhập từ lao động sản xuất nông
nghiệp nhưng không làm chủ một mảnh đất nào mà chỉ làm thuê cũng không gọi là nông
dân mà đó là “công nhân nông nghiệp”. Là người nông dân hay nông hộ, nhất thiết họ
phải làm chủ tư liệu sản xuất, chủ yếu đó là ruộng đất và họ phải là người trực tiếp lao
động và quản lý sản xuất trờn phần đất ấy với tư cách là chủ sở hữu hay chủ sử dụng lâu
dài.
Người nông dân trong nông hộ của họ tạo thành một đơn vị kinh tế - xó hội cơ bản
là hộ sản xuất nông nghiệp, xét về góc độ kinh tế thỡ đó là những đơn vị kinh tế tự chủ
gọi là kinh tế hộ nông nghiệp.
Kinh tế nông hộ hoạt động sản xuất, kinh doanh nông nghiệp, hiểu nông nghiệp
theo nghĩa rộng bao gồm cả ngành trồng trọt, chăn nuôi, nghề rừng, nghề cá và có thêm
một số hoạt động phi nông nghiệp khác nhưng sản xuất kinh doanh nông nghiệp là chủ
yếu. Qua đó có thể tóm tắt: kinh tế nụng hộ hay cũn gọi kinh tế hộ nụng nghiệp là hỡnh
thức kinh tế tự chủ trong kinh doanh nụng nghiệp, dựa trờn cơ sở sức lao động của gia
đỡnh là chớnh và quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng lõu dài phần ruộng đất mà họ canh
tác cùng với các tư liệu sản xuất khác. Kinh tế nông hộ hay cũn gọi là hộ sản xuất nụng
nghiệp là khỏi niệm bao quỏt chung bao gồm cỏc loại hộ cú trỡnh độ sản xuất khác nhau
như kinh tế nông hộ tự túc, tự cấp (tiểu nông), kinh tế nông hộ sản xuất hàng hoá (nông
trại gia đỡnh). Cũng cần phõn biệt kinh tế nụng hộ với tư cách là một đơn vị kinh tế tự
chủ với kinh tế phụ gia đỡnh, bởi lẽ cú một thời kỳ ở nước ta và các nước xó hội chủ
nghĩa cũ thực hiện chủ trương tập thể hoá sản xuất nông nghiệp, tách người nông dân
khỏi quyền làm chủ tư liệu sản xuất, xoá bỏ hỡnh thức kinh tế hộ tự chủ. Hỡnh búng kinh
tế nụng hộ chỉ cũn được người nông dân cố tỡnh lưu giữ dưới dạng kinh tế phụ gia đỡnh,
xó viờn hợp tỏc xó, nú khụng cũn là đơn vị kinh tế tự chủ.
Ở nước ta, tư khi đổi mới cơ chế quản lý trong nụng nghiệp vai trũ đơn vị kinh tế
tự chủ của nông hộ dần được khẳng định, họ được trao quyền quản lý và sử dụng đất lâu
dài. Cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và sự phát triển một nền kinh tế hoạt động
theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa,
kinh tế nông hộ đó từng bước chuyển biến từ kinh tế nông hộ sản xuất tự cấp tự túc (tiểu
nông) lên kinh tế nông hộ sản xuất hàng hoá (hộ nông trại) hay nông trại gia đỡnh. Người
ta phân biệt kinh tế nông hộ tiểu nông với kinh tế nông hộ trang trại ở chỗ kinh tế nông
hộ tiểu nông qui mô nhỏ, sản xuất tự cấp tự túc là chủ yếu, kinh tế nông hộ trang trại có
quy mô lớn hơn và sản xuất chủ yếu để bán ra thị trường. Quá trỡnh phỏt triển từ tiểu
nụng lờn sản xuất hàng hoỏ của kinh tế nụng hộ khụng phải là đột biến mà nó diễn ra dần
dần từng bước.Việc phân loại nông hộ trang trại với nông hộ tiểu nông cũng mang tính
ước lệ tương đối. Ở nước ta, có ý kiến cho rằng phải phõn biệt ở quy mụ diện tớch canh
tỏc, cũng cú ý kiến khỏc núi rằng lấy giỏ trị nụng sản hàng hoá, số đông các nhà khoa
học cho rằng nông hộ trang trại phải có quy mô đất canh tác cao hơn quy mô trung bỡnh
mật độ trong vùng và số lượng nông sản hàng hoá phải đạt từ 70% trở lên.
1.1.1.2. Một số đặc trưng của kinh tế nông hộ
Kinh tế nông hộ là đơn vị kinh tế cơ bản của nền nông nghiệp và hơn thế nữa
chúng cũn là hỡnh thức tổ chức sản xuất phự hợp với đặt điểm tổ chức nông nghiệp bởi
nó có những đặc trưng sau đây:
- Kinh tế nụng hộ cú sự gắn bú chặt chẽ giữa quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý và
quan hệ phân phối.
- Các thành viên của nông hộ đều là người trong một gia đỡnh, cú chung lợi ớch,
làm chung, ăn chung, cùng chia sẻ thuận lợi, khó khăn, thành công hay rủi ro trong cuộc
sống và trong lao động sản xuất. Chính vỡ vậy, ý thức trỏch nhiệm của mỗi thành viờn
trong quỏ trỡnh lao động sản xuất rất cao vỡ tự giỏc, họ cú ý thức của người chủ đối với
ruộng đất, với cây trồng, vật nuôi, với kết quả của quá trỡnh sản xuất. Xột về sự phự hợp
với đặc thù sinh học của sản xuất nông nghiệp thỡ nụng hộ là đơn vị kinh tế cơ bản phù
hợp nhất, khó có hỡnh thức kinh tế nào cú thể thay thế tốt hơn được.
- Kinh tế nông hộ có khả năng tự điều chỉnh rất cao, do có sự thống nhất về lợi ích
trong gia đỡnh nờn việc điều chỉnh giữa tích luỹ và tiêu dùng được thực hiện một cách cơ
động, có khi dành cả một phần sản phẩm tất yếu để đầu tư và mở rộng sản xuất. Tính cơ
động này làm cho kinh tế nông hộ có khả năng thích ứng với sự thay đổi đầu vào, đầu ra
của quá trỡnh sản xuất. Trong cơ chế thị trường, gặp điều kiện thuận lợi, hộ có khả năng
mở rộng sản xuất để có nhiều nông sản hàng hoá và khi các điều kiện không thuận lợi,
sản xuất gặp khó khăn, hộ có thể điều chỉnh cho phù hợp hoặc chuyển một phần sản
phẩm tất yếu thành sản phẩm thặng dư, có thể lấy công làm lói để bảo toàn vốn sản xuất,
mặc dù có thể giảm tối đa nhu cầu tiêu dùng .
Mặt khác, kinh tế nông hộ có quy mô sản xuất tương đối nhỏ, phù hợp với khả năng
lao động và quản lý của gia đỡnh, vỡ vậy nú là một đơn vị sản xuất gọn nhẹ, linh hoạt thích
ứng với sản xuất nông nghiệp trong cơ chế thị trường.
Đối với kinh tế nông hộ, có thể dễ dàng điều chỉnh cơ cấu sản xuất, cải tiến kỹ thuật,
sản xuất theo nhu cầu của thị trường hơn là những đơn vị kinh tế có quy mô lớn như các
nông trường, các xí nghiệp nông nghiệp, lâm trường… nông hộ có khả năng tận dụng thời
gian nông nhàn để tham gia vào các hoạt động sản xuất phi nông nghiệp để tăng thêm thu
nhập.Vỡ vậy, nhỡn chung tính hiệu quả của kinh tế nông hộ là tương đối cao, nó quy định
sự tồn tại khách quan, lâu dài của hỡnh thức kinh tế nông hộ trong sản xuất nông nghiệp.
Là đơn vị kinh tế độc lập, tự chủ nhưng nó không hoạt động một cách riêng biệt,
không phải chỉ là kinh tế cá thể, mà nó có khả năng tồn tại với nhiều hỡnh thức sở hữu
khỏc, cú thể là thành viờn của cỏc tổ chức hợp tác hay liên kết với các tổ chức kinh tế
Nhà nước để làm tăng năng lực của mỡnh.
Sản xuất của nông hộ luôn gắn liền với quy mô và đặc điểm môi trường sinh thái
đặc biệt là khí hậu, thổ nhưỡng, địa hỡnh, thuỷ văn. Nông hộ chưa thể khắc phục được
những bất lợi của thiên nhiên đem đến cho mỡnh. Do vậy, kết quả sản xuất kinh doanh
của nụng hộ thường hay gặp rủi ro. Sản phẩm tạo ra có thời hạn sử dụng ngắn, chủ yếu
mang tính chất tươi sống, cho nên trong sản xuất nông nghiệp phải gắn liền với chế độ
bảo quản, vận chuyển, chế biến thích hợp và phải có thị trường tiêu thụ.
Ngoài ra, cũn cú một số đặc trưng khác như kinh tế nông hộ vừa là đơn vị sản
xuất, vừa là một đơn vị tiêu dùng, kinh tế nông hộ là đơn vị tự nhiên tự tạo nguồn lao
động…
Do những đặc trưng như vậy mà nông hộ từ xa xưa cho đến nay, ở tất cả các nước
luôn là đơn vị kinh tế cơ bản của nền sản xuất nông nghiệp.
Từ một số đặc trưng nêu trên, chúng ta thấy nông hộ là một đơn vị kinh tế tự chủ,
là một bộ phận hợp thành nền kinh tế nhiều thành phần, trong thời kỳ quá độ dưới sự
lónh đạo và quản lý của Nhà nước. Nông hộ được giao quyền sử dụng đất lâu dài, cơ cấu
sản xuất đa dạng, quy mô sản xuất canh tác phù hợp nhiều ngành nghề dựa trên cơ sở lao
động của gia đỡnh. Trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh, các nông hộ thường có nhu cầu
quan hệ hợp tác với nhau và với các thành phần kinh tế khác nhằm làm tăng thêm năng lực
cho mỡnh.
Với Quảng Nam, nông hộ ở Quảng Nam chiếm 79,1% tổng số hộ trong toàn tỉnh,
quy mô sản xuất, diện tích đất nông nghiệp bỡnh quân hộ 2,2 ha, bỡnh quõn khẩu là 0,4
ha đất nông nghiệp. Phát triển sản xuất của nông hộ gắn liền với đặc điểm từng vùng và
từng khu vực phù hợp với điều kiện tự nhiên từng vùng: ven biển, đồng bằng, trung du,
miền núi…
Quảng Nam đó xỏc định được vị trí và tầm quan trọng của nông hộ trong sản xuất
nông nghiệp và các hoạt động văn hoá – xó hội khỏc ở nụng thụn. Nhờ đó, phong trào hộ
sản xuất giỏi ngày càng tăng, đó tớch cực tiếp thu, ứng dụng cỏc tiến bộ khoa học kỹ
thuật vào sản xuất, thay đổi phong tục, tập quán canh tác lạc hậu, từ đó đó gúp phần to
lớn vào dự phỏt triển nền kinh tế của tỉnh núi chung và kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn
núi riờng, làm cho đời sống nhân dân của tỉnh không ngừng được cải thiện.
1.1.2. Nhu cầu vốn với sự phát triển kinh tế nông hộ
1.1.2.1. Xu hướng phát triển kinh tế nông hộ ở Việt Nam nói chung và Quảng
Nam nói riêng
Từ khi xác định nông hộ là đơn vị kinh tế tự chủ, theo Luật đất đai (1993) và Luật
đất đai sửa đổi (2003) nông hộ được giao các quyền sử dụng lâu dài về ruộng đất, đó là
quyền được chuyển đổi, cho thuê, chuyển nhượng, thừa kế, thế chấp, kinh tế nông hộ đó
cú bước chuyển biến mạnh mẽ theo hướng đi lên sản xuất hàng hoá. Giá trị hàng hoá trên
một đơn vị diện tích ngày càng được nâng cao bằng cách tăng đầu tư, thâm canh, áp dụng
tiến bộ khoa học kỹ thuật để tăng năng suất cây trồng con vật nuôi, chuyển dịch cơ cấu
sản xuất theo hướng lựa chọn những cây con có giá trị cao, làm cho sản xuất nông nghiệp
từ thuần nông, độc canh cây lúa sang đa canh và kết hợp trồng trọt và phát triển chăn
nuôi với các loại giống cây, con gia súc, gia cầm, thuỷ cầm, thuỷ sản có giá trị lớn hơn.
Những vùng chuyên canh lúa cao sản, lúa có giá trị hàng hoá cũng phát triển mạnh. Cơ
cấu kinh tế dần dần chuyển dịch theo hướng tỷ trọng ngành nghề phi nông nghiệp và dịch
vụ tăng lên. Một số nông hộ từ thuần nông đó dần chuyển sang vừa làm nụng nghiệp vừa
làm dịch vụ để có thêm thu nhập, một số hộ có điều kiện chuyển hẳn sang làm ngành
nghề phi nông nghiệp. Một số nông hộ có khả năng, có điều kiện vươn lên lập các trang
trại để sản xuất hàng hoá lớn.
Quan điểm đổi mới của Đại hội lần thứ VI, Đại hội lần thứ VII của Đảng đó thực
sự đi vào cuộc sống. Hợp tác hoá vẫn là con đường tất yếu, khách quan để đưa nông
nghiệp nước ta lên sản xuất lớn xó hội chủ nghĩa, kinh tế hợp tỏc vẫn là hỡnh thức kinh tế
phự hợp để chuyển nền nông nghiệp tiểu nông lên nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá. Hợp
tác hoá hiện nay theo quan niệm mới hoàn toàn khác trước về tính chất, hỡnh thức, quy mụ
và trỡnh độ.
Quan niệm mới đó được vạch ra từ Nghị quyết Trung ương VI (khoá VI) và được
Luật hợp tác xó sửa đổi cụ thể hoá. Hợp tác có nhiều hỡnh thức từ thấp đến cao, mọi tổ
chức sản xuất do người lao động tự nguyện góp vốn, góp sức được quản lý dân chủ, đăng
ký hoạt động theo pháp luật, không phân biệt quy mô, tính chất đếu có hợp tác xó. Quỏ
trỡnh vận động và phát triển nông nghiệp phải trên cơ sở lấy hoạt động nông hộ làm đơn
vị kinh tế tự chủ, sản xuất kinh doanh theo hướng hợp tác hoá, đa dạng hoá các hỡnh
thức, đan xen với nhiều hỡnh thức tổ chức sản xuất, nhiều hỡnh thức hoạt động, nhiều
trỡnh độ liên kết, hợp tác với nhau. Từ đó, dần dần phát triển và ra đời những quy mô
hợp tác xó mới đúng tính chất kinh tế hợp tác và đảm bảo nguyên tắc hợp tác mà Lênin
đó nờu ra (tự nguyện, quản lý dõn chủ, cựng cú lợi và giỳp đỡ lẫn nhau). Từ sự đổi mới
về quan niệm đó dẫn đến đổi mới về hỡnh thức tổ chức và nội dung hoạt động của hợp
tác xó ở nụng thụn và do đó cũng sẽ là cơ sở thuận lợi cho sự phát triển các hỡnh thức
kinh tế nụng hộ đạt hiệu quả trong sản xuất cao hơn, góp phần thực hiện mục tiêu chiến
lược phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn của đất nước. Việc phát triển các hỡnh
thức kinh tế hợp tỏc của nụng thụn sẽ tạo động lực thúc đẩy kinh tế - xó hội đi lên theo
hướng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần phù hợp với các quy luật khách quan ở nông
thôn nước ta nói chung và Quảng Nam nói riêng trên con đường công nghiệp hoá, hiện
đại hoá nông nghiệp, nông thô