Biểu hiện cụ thể
Sự gia tăng của mức giá chung một cách liên tục trong khoảng thời gian xác định.
VD: năm 2007 giá của một Kg thịt vịt thành phẩm là 25000 vnd, sang năm 2008 giá của một Kg thịt vịt thành phẩm là 40000 vnd.
22 trang |
Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 1983 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tổng quan về lạm phát Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HOẠT ĐỘNG NHÓM Giáo viên phụ trách: NGUYỄN THÙY LINH Bộ môn: Kinh tế vĩ mô Niên khóa: 2010 - 2011 * Đề tài: TỔNG QUAN VỀ LẠM PHÁT VIỆT NAM * GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI THẢO LUẬN Mục tiêu thảo luận Đối tượng thảo luận Phạm vi thảo luận * KHÁI QUÁT NỘI DUNG Khái quát chung về lạm phát Đo lường lam phát Nguyên nhân lạm phát Tác động của lạm phát Tình hình lạm phát ở Việt Nam Biện pháp kiềm chế lạm phát * Khái niệm Trong kinh tế học, lạm phát là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung của nền kinh tế. * Trong một nền kinh tế, lạm phát là sự mất giá trị thị truờng hay giảm sức mua của đồng tiền. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LẠM PHÁT Biểu hiện cụ thể Sự gia tăng của mức giá chung một cách liên tục trong khoảng thời gian xác định. VD: năm 2007 giá của một Kg thịt vịt thành phẩm là 25000 vnd, sang năm 2008 giá của một Kg thịt vịt thành phẩm là 40000 vnd. * KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LẠM PHÁT * Phân loại Lạm phát vừa phải: Giá cả tăng chậm dưới 10% một năm. Lạm phát phi mã: Giá cả tăng tương đối nhanh từ 10% lên tới 200%. Siêu lạm phát: Giá cả có thể tăng thêm hàng nghìn, hàng triệu lần. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LẠM PHÁT ĐO LƯỜNG LẠM PHÁT Tyí lãû Mæïc giaï nàm t - Mæïc giaï nàm t-1 laûm phaït (% ) = Mæïc giaï nàm t-1 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI), tính theo giá bán lẻ các mặt hàng tiêu dùng chính của nền kinh tế, quyền số là năm gốc (chỉ số Laspeyres). NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT Do cầu kéo Kinh tế học Keynes cho rằng nếu tổng cầu cao hơn tổng cung ở mức toàn dụng lao động, thì sẽ sinh ra lạm phát. Chủ nghĩa tiền tệ giải thích rằng do tổng cầu cao hơn tổng cung, người ta có cầu về tiền mặt cao hơn, dẫn tới cung tiền phải tăng lên để đáp ứng. Do đó có lạm phát. * NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT Chi phí đẩy Nếu tiền công danh nghĩa tăng lên. Các xí nghiệp vì muốn bảo toàn lợi nhuận sẽ tăng giá thành sản phẩm. Mức giá chung của toàn thể nền kinh tế cũng tăng. * NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT * Lạm phát ỳ: Lạm phát vừa phải, có xu hướng ổn định theo thời gian (trừ siêu lạm phát và lạm phát phi mã). Hằng năm mức giá tăng lên theo thời gian ổn định. Ảnh hưởng chung đến tổng thể nền kinh tế không những là tăng giá mà là sự thay đổi giá cả tương đối.Đồng thời làm biến dạng cơ cấu sản xuất. TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT Tác động tích cực đến nền kinh tế khi tỷ lệ lạm phát vừa phải và ổn định, nó làm tăng khối lượng tiền tệ trong lưu thông, cung cấp thêm vốn cho các đơn vị sx, kinh doanh, kích thích sự tiêu dùng của chính phủ và nhân dân. TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT Giữa lạm phát và thất nghiệp có mối quan hệ nghịch biến: Khi lạm phát tăng thì thất nghiệp giảm và ngược lại. Theo “Lý thuyết đánh đổi giữa lạm phát và việc làm” của A.W.Phillips thì một nước có thể mua một mức độ thất nghiệp thấp hơn nếu sẵn sang trả giá bằng một tỷ lệ lạm phát cao hơn. % Lạm phát Hình: Đường cong Phillips Tiêu cực: Chi phí mòn giày (Shoeleather Cost). Mọi người sẽ phải đến ngân hàng thường xuyên hơn để liên tục gửi và rút tiền. Thời gian và sự tiện lợi của mọi người sẽ phải hy sinh để giữ ít tiền. Chi phí thực đơn (Menu Cost). Lạm phát các hãng sẽ liên tục phải thay đổi giá hàng hoá. Chi phí quyết định giá mới. Chi phí in bảng giá và catologue mới. TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT Chi phí gửi các tài liệu mới cho khách hàng. Chi phí quảng cáo giá mới. Chi phí giải thích giá mới với khách hàng. Sự biến động của giá tương đối và phân bổ sai các nguồn lực. Lạm phát giá của các hàng hoá thay đổi khác nhau giá tương đối của chúng thay đổi quyết định của khách hàng bị biến dạng và thị trường mất khả năng phân bổ nguồn lực một cách hiệu quả. TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT Nhầm lẫn và bất tiện. Lạm phát giá trị đồng tiền là khác nhau tại các thời điểm việc tính toán một số chỉ tiêu (lợi nhuận) là phức tạp hơn. Nhà đầu tư khó phân biệt giữa doanh nghiệp hiệu quả và không. Thị trường tài chính khó phân bổ các nguồn lực. TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM Trước năm 2007: 1986-1988: Lạm phát 3 con số kéo dài 3 năm liên tục,được mở đầu bằng các cuộc cải cách lớn về giá và lương cùng việc đổi tiền.Thời kì này ảnh hưởng giá cả trong quan hệ xuất nhập khẩu tuy có nhè hơn thời kì 1981-1985 song vẫn bất lợi cho cán cân thanh toán của Việt Nam. 1989-1994:Sau một thập kỉ lạm phát cao liên tục nền kinh tế rơi vào khủng hoảng nhưng đến năm 1989 đã chuyển sang một giai đoạn mới của lạm phát được đặc trưng bởi sự hạ sốt lạm phát và đến năm 1994 triển vọng bước qua thời kì lạm phát một con số là có thể thực hiện được. TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 1995-2005: Theo định hướng chung,nền kinh tế Việt Nam (nền kinh tế thị trường nhiều thành phần,xoá bỏ hoàn toàn chế độ quan liêu bao cấp) trong những năm này tiếp tục trên đà phát triển và mục tiêu đặt ra là kiểm soát chặt chẽ sự lạm phát. Nước ta đã kiểm soát được,lạm phát chỉ dừng lại ở một con số. Từ năm 2007 đến 2008: Tình hình: lạm phát cao, tăng trưởng thấp Chỉ số tăng trưởng GDP giảm xuống rất thấp và lạm phát ở mức rất cao (trên 20%). Lạm phát vượt qua mức tối đa cho phép 9% đến năm 2008 là 22,3%. Năm 2007 đã ở mức hai chữ số (12,63%), 3 tháng 2008 tiếp tục lồng lên đến mức 9,19%, cao gấp ba lần cùng kỳ và bằng gần ba phần tư mức cả năm 2007. Từ năm 2009 đến 2010: Dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm 2010 ở mức 6%. Lạm phát có thể tăng từ 7% trong năm 2009 lên mức hai con số do tăng trưởng tín dụng mạnh trong thời gian gần đây. Giá hàng hóa thế giới cao trở lại cũng sẽ tác động đến giá cả trong nước. TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM BIỆN PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT