1.1 Cơ chế tẩy rửa:
Dung dịch tẩy rửa trong nước thấm sâu vào xơ sợi làm giảm sức căng bề mặt.
Quá trình lấy bẩn ra.
Quá trình chống tái bám chất bẩn.
CHĐBM tạo bọt, chất bẩn không tan tập trung lên bề mặt bọt và bị đẩy ra ngoài.
25 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2648 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Ứng dụng chất hoạt động bề mặt trong các sản phẩm tẩy rửa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CBHD: Nguyễn Thị Bích Thuyền Lương Huỳnh Vũ Thanh Danh sách các thành viên nhóm 21: Nguyễn Vũ Trường 2033080 Vũ Trung Kiên 2063970 Trần Công Minh 2063982 Nguyễn Thành Luân 2063978 Trần Văn Phòng 2063995 Đề tài: ứng dụng chất hoạt động bề mặt trong các sản phẩm tẩy rửa A – GIỚI THIỆU B - ỨNG DỤNG CÁC CHĐBM TRONG CÁC SẢN PHẨM TẨY RỬA. C – KẾT LUẬN NỘI DUNG BÁO CÁO A - GIỚI THIỆU CHUNG Các sản phẩm có ứng dụng của CHĐBM B - ỨNG DỤNG CÁC CHĐBM TRONG CÁC SẢN PHẨM TẨY RỬA 1. Cơ sở lý thuyết của quá trình tẩy rửa. 2. Các loại chất hoạt động bề mặt sử dụng trong sản phẩm tẩy rửa. 3.Tầm quan trọng của chúng. 4. Quy trình sản xuất chất tẩy rửa. 1. Cơ sở lý thuyết của quá trình tẩy rửa 1.1 Cơ chế tẩy rửa: Dung dịch tẩy rửa trong nước thấm sâu vào xơ sợi làm giảm sức căng bề mặt. Quá trình lấy bẩn ra. Quá trình chống tái bám chất bẩn. CHĐBM tạo bọt, chất bẩn không tan tập trung lên bề mặt bọt và bị đẩy ra ngoài. 1.2 Vai trò của các CHĐBM: Hòa tan chất bẩn. Chống chất bẩn tái bám. Là chất tạo bọt. 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tẩy rửa: Chất làm mềm nước. Chất tạo và duy trì môi trường kiềm. 2. Các chất hoạt động bề mặt sử dụng trong các sản phẩm tẩy rửa 2.1 Chất HĐBM anion: Cacboxilate: R – COO – Na Metyl Este Sulfonat (MES): Olefin sulfonat (AOS): H3C – (CH2)m – CH = CH – (CH2)nSO3H với m + n = 9 đến 15 Alkyl ether sulphate (LES) R - O – (CH2 – CH2 - O)n – SO3- Các CHĐBM ankyl benzen sulfonat: R là gốc ankyl có số nguyên tử Carbon từ 11 – 14 2.2 Chất HĐBM không ion: Các rượu béo etoxy hóa: R – O – (CH2 - CH2O)n H Các polyglyxerol ete: Các alkylamin: R – CH2 – NH2 Các rượu – amit: Nhiệt độ tẩy rửa. Các đối tượng cần tẩy rửa (loại sợi dệt,…). Môi trường nước tẩy rửa (nước cứng hay không). Mức nổi bọt. Sản phẩm có phosphat không. Hình thức của chất tẩy rửa (lỏng, bột thường hay bột đậm đặc). Phương trình bào chế (tự động hay NTR- Non Tower Route, theo thuật ngữ Anglosaxon). Ngoài ra việc chọn lựa còn tùy thuộc vào số lượng và chất lượng của các thành phần khác. Có thể sử dụng kết hợp CHĐBM anion và không ion. 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chất hoạt động bề mặt: 3.1 Thành phần chính trong chất tẩy rửa: Chất hoạt động bề mặt (CHĐBM) Các tác nhân làm tăng bọt và chống bọt Các tác nhân làm mềm nước Các tác nhân tạo môi trường kiềm Các tác nhân tẩy trắng Các chất xúc tác sinh học Các tác nhân chống tái bám Các tác nhân làm mềm vải Các chất tạo hương Các chất chống di chuyển màu Các chất độn 3. Tầm quan trọng của CHĐBM trong sản phẩm tẩy rửa 3.2 Một số công thức sản phẩm tẩy rửa: CHĐBM là thành phần không thể thiếu trong các sản phẩm tẩy rửa. Để thấy rõ điều này, ta đưa ra một số công thức của sản phẩm tẩy rửa: 3.2.1 Công thức tạo bọt cổ điển - Công thức giặt tay 3.2.2 Công thức cổ truyền không tạo bọt 3.2.3 Sản phẩm tẩy rửa dạng lỏng 3.3 Phân tích vai trò của các thành phần CHĐBM Sulfat natri – Na2SO4 Silicat natri – Na2SiO3 Các muối peoxit: Natri peborat - NaBO2.H2O2.3H2O Bentonit - xà phòng vô cơ Các muối phosphat: Natripoliphotphat - Na5P3O10 Carbonat natri – Na2CO3 4. Quá trình sản xuất chất tẩy rửa 4.1 Sản xuất xà phòng: 4.2 Sản xuất chất tẩy rửa dạng bột: 4.3 Sản xuất chất tẩy rửa dạng lỏng KẾT LUẬN CHĐBM có tính quan trọng và quyết định đến chất tẩy rửa và quá trình tẩy rửa. Trong các sản phẩm tẩy rửa trên thị trường thường sử dụng CHĐBM anion và nonion. CÁM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI! THE END!