Đề tài VINATEX với quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu quốc gia

Trong thời đại ngày nay , toàn cầu hóa và hội nhập nền kinh tế dang là xu hướng phát triển chung mang tính tất yếu khách quan, không một quốc gia nào đóng cửa dể tự mình phát triển mà vươn ra thị trường thế giới hòa chung vào nền kinh tế thị trường được vận hành theo các quy luật khách quan ,trong đó cạnh tranh là quy luật cơ bản chi phối toàn bộ nền kinh tế .Để tồn tại và phát triển hàng hóa và dịch vụ của mình các doanh nghiệp luôn phải cạnh tranh với đa dạng và phong phú các hàng hóa và dịch vụ cùng loại và những hàng hóa thay thế của các doanh nghiệp khác đồng thời đấu tranh với nạn hàng giả ,hàng nhái và bắt trước các sản phẩn đã có uy tín và được nguời tiêu dùng đón nhận ,và khi khoa học công nghệ ngày càng phát triển thì việc làm sai trái này ngày càng tinh vi hơn , quy mô hơn và ngày càng khó kiểm soát . Trong bối cảnh ấy ,vấn dề thương hiệu , nhãn hiệu , bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đang được sự quan tâm sâu sắc của các doanh nghiệp ,các tổ chức quản lỳ và của toàn xã hội . Về khía cạnh pháp luật ,không một văn bản nào về sở hữu công nghiệp sử dụng thuật ngữ “Thương hiệu” .Tuy vậy thực tế cho thấy các doanh nghiệp trên thế giới từ lâu đã nhận biết sâu sắc rằng thương hiệu là tài sản có giá trị rất lớn thậm chí lớn hơn nhiều so với giá trị vật chất ví như : cocacola được định giá 69,6 tỷ USD , hay microsoft 64 Tỷ USD IBA 51 tỷ USD .Thương hiệu là một phương tiện ghi nhận và thể hiện thành quả của doanh nghiệp . Và ở trong nước ngày càng sử dùng rộng rãi và phổ biển thông qua các phương tiện thông tin đại chúng , các giao dịch và các văn bản hành chính . Mặc dù vậy , nhiều doanh nghiệp trong nước đã hiểu sai ,quan niệm còn giản đơn chưa có kỹ năng chuyên biệt thậm chí xa lạ với quá trình xây dựng ,phát triển và bảo vệ một thương hiệu mạnh . Thực hiện chương trình xây dựng và phát triển Thương Hiệu Quốc Gia sẽ giúp doanh nghiệp xây dựng ,phát triển Thương Hiệu sản phẩm và Thương Hiệu của doanh nghiệp ở trên thị trường trong nước và quốc tế nhằn xây dựng tiềm thức cộng đồng doanh nghiệp hướng tới chất luợng ,uy tín tạo độ tin cậy cao trong kinh doanh , đồng thời quảng bá hình ảnh giá trị đất nước con người Việt Nam . Trong tiến trình mở cửa và hội nhập ngành công nghiệp Dệt May đã từng bước đạt dược những thành tựu to lớn góp phần cải thiện thứ hạng hiện xếp thứ 16 trong số các 153 nước xuất khẩu hàng dệt may .Việc thành lập Tập Đoàn Dệt _May VIệt Nam (VINATEX) trở thành một trong những giải pháp đấu để 15 năm tới ngành lọt vào topten các nước có ngành dêt-may hàng đầu thế giới ,đến năm 2010 trở thành một tập đoàn đa hình thức sở hữu hàng đầu về quy mô sản xuất ,kinh doanh lẫn sức cạnh tranh sản phẩm trong khu vực .Với dự kiến xây dựng thương hiệu Vinatex đồng thời sẽ xây dựng từ 10đến 20 thương hiệu quốc gia từ sản phẩm của các thành viên .

pdf36 trang | Chia sẻ: ttlbattu | Lượt xem: 2107 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài VINATEX với quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu quốc gia, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬN VĂN: VINATEX với quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu quốc gia LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại ngày nay , toàn cầu hóa và hội nhập nền kinh tế dang là xu hướng phát triển chung mang tính tất yếu khách quan, không một quốc gia nào đóng cửa dể tự mình phát triển mà vươn ra thị trường thế giới hòa chung vào nền kinh tế thị trường được vận hành theo các quy luật khách quan ,trong đó cạnh tranh là quy luật cơ bản chi phối toàn bộ nền kinh tế .Để tồn tại và phát triển hàng hóa và dịch vụ của mình các doanh nghiệp luôn phải cạnh tranh với đa dạng và phong phú các hàng hóa và dịch vụ cùng loại và những hàng hóa thay thế của các doanh nghiệp khác đồng thời đấu tranh với nạn hàng giả ,hàng nhái và bắt trước các sản phẩn đã có uy tín và được nguời tiêu dùng đón nhận ,và khi khoa học công nghệ ngày càng phát triển thì việc làm sai trái này ngày càng tinh vi hơn , quy mô hơn và ngày càng khó kiểm soát . Trong bối cảnh ấy ,vấn dề thương hiệu , nhãn hiệu , bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đang được sự quan tâm sâu sắc của các doanh nghiệp ,các tổ chức quản lỳ và của toàn xã hội . Về khía cạnh pháp luật ,không một văn bản nào về sở hữu công nghiệp sử dụng thuật ngữ “Thương hiệu” .Tuy vậy thực tế cho thấy các doanh nghiệp trên thế giới từ lâu đã nhận biết sâu sắc rằng thương hiệu là tài sản có giá trị rất lớn thậm chí lớn hơn nhiều so với giá trị vật chất ví như : cocacola được định giá 69,6 tỷ USD , hay microsoft 64 Tỷ USD IBA 51 tỷ USD .Thương hiệu là một phương tiện ghi nhận và thể hiện thành quả của doanh nghiệp . Và ở trong nước ngày càng sử dùng rộng rãi và phổ biển thông qua các phương tiện thông tin đại chúng , các giao dịch và các văn bản hành chính . Mặc dù vậy , nhiều doanh nghiệp trong nước đã hiểu sai ,quan niệm còn giản đơn chưa có kỹ năng chuyên biệt thậm chí xa lạ với quá trình xây dựng ,phát triển và bảo vệ một thương hiệu mạnh . Thực hiện chương trình xây dựng và phát triển Thương Hiệu Quốc Gia sẽ giúp doanh nghiệp xây dựng ,phát triển Thương Hiệu sản phẩm và Thương Hiệu của doanh nghiệp ở trên thị trường trong nước và quốc tế nhằn xây dựng tiềm thức cộng đồng doanh nghiệp hướng tới chất luợng ,uy tín tạo độ tin cậy cao trong kinh doanh , đồng thời quảng bá hình ảnh giá trị đất nước con người Việt Nam . Trong tiến trình mở cửa và hội nhập ngành công nghiệp Dệt May đã từng bước đạt dược những thành tựu to lớn góp phần cải thiện thứ hạng hiện xếp thứ 16 trong số các 153 nước xuất khẩu hàng dệt may .Việc thành lập Tập Đoàn Dệt _May VIệt Nam (VINATEX) trở thành một trong những giải pháp đấu để 15 năm tới ngành lọt vào topten các nước có ngành dêt-may hàng đầu thế giới ,đến năm 2010 trở thành một tập đoàn đa hình thức sở hữu hàng đầu về quy mô sản xuất ,kinh doanh lẫn sức cạnh tranh sản phẩm trong khu vực .Với dự kiến xây dựng thương hiệu Vinatex đồng thời sẽ xây dựng từ 10đến 20 thương hiệu quốc gia từ sản phẩm của các thành viên . Dựa trên cơ sở nhận thức về mục đích ,ý nghĩa , nội dung ,phạm vi áp dụng và quy trình tổ chức thực hiện đã được nêu một cách chi tiết trong Quyết Định số 253/2003/QD-Ttg ngày 25/11/2003 của Thủ Tướng CHính Phủ về việc phê duyệt đề án xây dựng và phát triển Thương hiệu Quôc gia đến năm 2010 cùng với việc phân tích ,đánh giá những thành tựu , khó khăn và mục tiêu đã đạt ra củaVINATEX nói riềng và toàn ngành dệt may nói chung .Đề tài :”VINATEX với quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu quốc gia ” với nội dung phân biệt thương hiêu sản phẩm ,thương hiệu doanh nghiệp với thương hiệu quốc gia , từ đó khẳng định tầm quan trọng tính tất yếu của việc nhận thức và tổ chức thực hiện chương trình vói tập đoàn dệt may nói riêng và các doanh nghiệp khác thuộc mọi lĩnh vực ,đồng thời phân tích và đánh giá thực trạng từ đó đưa ra giải pháp đảm bảo cho sự thành công của chương trình xây dựng và phát triển Thương hiệu Quốc gia . I/ KHÁI QUẢT CHUNG VỀ THƯƠNG HIỆU QUỐC GIA _” VIET NAM VALUE INSIDE”. 1./Sự cần thiết của chương trình xây dựng và phát triển Thuơng Hiệu Quốc Gia. Việt Nam thực hiện hội nhập kinh tế thế giới, khu vực và truớc hết trong hoạt động thương mại , đầu tư.Bởi vậy thuơng hiệu trở thành yếu tố quan trọng ,một công việc không thể thiếu được để thiết lập quan hệ nói chung và mua bán ,dầu tư nói riêng . Trong bối cảnh thương hiệu Việt Nam chưa có chỗ đứng trên thị trường thế giới thì việc phấn đấu để định vị thương hiệu trên thị trường là một yêu cầu cấp thiết môt chiến lược có chất dài hạn tạo sự tăng trưởng và phát triển ổn định trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nhìn chung các doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn về tài chính ,quy mô sản xuất nhỏ bé ,hệ thống dây chuyền sản xuất đã lạc hậu với công suất và chất lượng bị hạn chế ...nếu cứ để tự thân doanh nghiệp định hình nhãn hiệu hàng hóa thì không biết dến bao giờ mới có thương hiệu dược hiểu theo đúng nghĩa khi đó cũng không thể lượng hóa hết được thiệt hại khi chúng ta chưa định vị thương hiệu của mình trên thị khu vực và thế giới. Việc kết hợp giữa nhà nước và cộng đồng doanh nghiệp thực hiện mục tiêu định vị thương hiệu thông qua việc xây dựng một hình ảnh chung và quảng bá mạnh mẽ hình ảnh đó dưới một tên chung hay một dấu hiệu chung ,trong thưc tiễn đã có quốc gia di theo con đường này thành côngđiển hình là NewZealand với chương trình “Fren Brand”, Thai lan với “Thailand‘sBrand “...các nước này đã thành công trong việc khéo léo dùng các kỹ thuật marketing,chủ động định vị hàng hóa của họ trong tâm trí nhà nhập khẩu và người tiêu dùng của mình trên phạm vi toàn cầu .Chúng ta có thể vận dụng bài học này ,bởi lẽ chúng ta có cơ sở để vì đến nay có nhiều hàng hóa do doanh nghiệp Viêt Nam sản xuất đã có chất lượng cao, và có khả năng cạnh tranh với hàng hóa của khu vực và quốc tế .Mặt khác kết hợp với sức mạnh cuả nhà nước ,cho phép tiết kiệm thời gian chi phí và tận dụng được lợi thế trên nhiều mặt cho định vị thương hiệu Việt Nam . 2. khái niệm Thương hiệu và những quan niệm xung quanh chương trình: Cho dến nay ,khái niêm thương hiệu đã và đang thu hút sự chú ý và tranh luận của các doanh nghiệp ,cá nhân và các tổ chức trong và ngoài nước .Ngay khi đề án xây dựng và phát triển Thương Hiệu Quốc Gia từ khi còn là ý tưởng đến khi trở thành chiến lược ,một chương trình dài hạn đã có rất nhiều quan điểm không đồng nhất nghi ngờ về tính thiết thực của chương trình thậm chí không có nhận thức rõ ràng về khái niệm cũng như tầm quan của Thương hiệu Quốc Gia và cho rằng thực hiện chương trình này sẽ gây cản trở chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu sản phẩm ,thuơng hiệu riêng của doanh nghiệp . Theo định nghĩa của Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ : Thương hiệu là một cái tên ,một từ ngữ ,một dấu hiệu,một biểu tượng ,một hình vẽ hay tổng hợp tất cả các yếu tố trên nhằm xác định một sản phẩm hay dịch vụ của một (hay một nhóm người bán và phân biệt các sản phẩm (dịch vụ) với các đối thủ cạnh tranh . Thương hiệu là một thuật ngữ phổ biến trong mareking thường được sử dụng khi đề cập tới thương hiệu sản phẩm ,thương hiệu doanh nghiệp hay chỉ dẫn địa lý và tên gọi xuât xứ của hàng hóa . Cần phân biệt thương hiệu doanh nghiệp ,thương hiệu sản phẩm và Thuơng Hiêu Quốc Gia (hay còn gọi là Nhãn sản phẩm quốc gia ) là một loại nhãn hiệu dùng cho sản phẩm của một nước ,thường do tổ chức xúc tiến thưong mại của nước đó chủ trì phát hành ,nhằm quảng bá hình ảnh quốc gia thông qua sản phẩm hàng hóa và dịch vụ . Đã có nhiều cách tiếp cận khác nhau ,tiếp cận từ phía doanh nghiệp theo Ông Vũ Bá Cầm ,Ông cho rằng cần thiết phải thực hiên chương trình, khi đó cơ quan xúc tiến thương mại “chon hộ”người tiêu nước ngoài những sản phảm xuất khẩu chất lượng cao ,gắn cho chúng thương Quốc Gia và các điều kiên xúc tiến thương mại ,quảng bá sản phẩm ra nước ngoài giúp doanh nghiệp tạo dựng và nâng cao năng lực cạnh tranh va tăng giá trị tài sản vô hình và uy tín thương hiệu .nguợc lại theo Ông Hoàng Hải Đăng ông dứng trên góc độ là ngừời tiêu dùng ông cho rằng người tiêu dùng thường nghĩ đến hãng sản xuất hơn là xuất xứ nước sản xuất .Họ không bao giờ hình dung công nghệ ,hình ảnh hay chất lượng sản phẩm trực tiếp mà thông qua thưong hiệu sản phẩm tiêu biểu của quốc gia đó .Chính thương hiệu sản phâmt hỗ trợ cho hình ảnh chất luợng hàng hóa quốc gia .Tác giả đề nghị Nhà Nước nên hỗ trợ xây dựng hình ảnh xuất khẩu cụ thể thay vì xây dựng thương hiệu quốc gia Ngoài ra có quan điểm trài ngược nhau theo Ông Trần Đình Long tiếp cận về l sự đa dạng nhu cầu của từng thị trường ,cho rằng không nên có “sàn” tiêu chuẩn hàng hàng hóa xuất khẩu .Ngược lại theo Ông Hoàng Hải Đăng tiếp môi trường cạnh tranh lành mạnh đề nghị cần có “sàn”chất lượng hàng hóa . Dù các quan điểm có khác nhau thậm trí mâu thuẫn nhau do các các quan điểm được đứng trên các góc độ tiếp cận khác nhau nhưng đều đều có một mục đích chung cái mà nhà quanr lý nhà nước trong lĩnh vực xuất khẩu hướng tới là :tăng cường sự nhận biết của nhà nhập khẩu ,nhà phân phối và người tiêu dùng trên thị trường quốc tế đối với các sản phẩm mang nhãn hiệu Việt Nam .Mục đích cuối cùng là xây dựng hình ảnh về Việt Nam là một quốc gia có uy tín xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ đa dạng phù hợp với chất lượng cao tạo ý thích thói quen mua sắm hàng hóa xuất xứ Việt Nam . Để giải đáp thắc mắc ,hiểu ,ủng hộ và thống nhất tổ chức thực hiện chương trình .Cần phải nghiên cứu tính hữu dụng đích thực của thương hiệu sản phẩm ,thưong hiệu quốc,tiêu chuẩn chất lượng cũng như lợi ích của việc xác định nhu cầu thị trường . Trước hết ,THSP hay THDN là một biểu tượng rất gần gũi ,mang tính quyết định đối với thói quên mua sắm của người tiêu dùng .Theo điều tra của Trường Đại Học kinh tế TP.HCM có 89% người tiêu dùng được hỏi cho cho răng thương hiệu là yếu tố quyết định khi họ lựa chọn mua sắm họ giải thích thương hiệu tạo cho họ sự an tâm xuất xứ ,tin tưởng vào chất lượng hàng hóa ,tiết kiệm thời gian tìm kiến thông tin ,giảm thiểu rủi ro …khi mua một sản phẩm của doanh nghiệp có tên tuổi nào đó ,họ không chỉ liên tưởng đến trình độ công nghệ ,mà còn tin tưởng vào cam kết đảm bảo chất lượng hàng hóa ,đảm bảo quyền lợi của khách hàng trong tiếp cận và sử dụng sản phẩm (tạo hệ thống ,bán hàng rộng khắp …) Bên cạnh THSP,THDN một số nước cũng đã và đang sử dụng Thương hiệu Quốc Gia là thương hiệu dùng cho sản phẩm một nước ,thường do tổ chức xúc tiến thương mại của nước đó chủ trì nhằm quảng bá hình ảnh quốc gia thông qua sản phẩm hàng hóa và dịch vụ như Thai Lan có chương trình Thailand`s Brand,Ô-xtrây-lia có Made in Ustralia … Một thương hiệu quốc gia là một biểu trưng chứa đựng những giá trị như :  Chất lượng cao ,mẫu mã thiết kế đẹp .  Năng lực sáng tạo ,trí tụê và các phẩm chất tốt của người Việt Nam sự cần cù ,khéo léo,thâm thiện….  Mang đâm nét văn hóa Việt Nam  Tinh thần đoàn kết ,nỗ lực của các doanh nghiệp Việt nam ư  Tôn trọng sự cân băng môi trường sinh thái  Đáp ứng các yêu cầu về tránh nhiêm xã hội và tiêu chuẩn lao động. Để đươc gắn nhãn thương hiệu quốc gia sản phẩn phải được lựa chọn thông qua một số tiêu chí về chất lượng ,thiết kế ,thị phần xuất khẩu quốc tế … Do đó ,đứng trên góc độ người tiêu dùng ,thương hiệu quốc gia là một đảm bảo về độ tin tin cậy ,cam kết thỏa mãn những đòi hỏi của người tiêu dùng và đạt được mục đích của quản lý nhà nước trong lĩnh vực xuất khẩu là “Tăng cường sự nhân biết các sản phẩm Việt Nam trên thị trường quốc tế và xây dựng hình ảnh Việt Nam là một quốc gia có uy tín xuất khẩu .Do vậy việc xây dựng và tổ chức thực hiên chương trình xây dựng và phát triển Thương Hiệu Quốc Gia là hoàn toàn cần thiết . Thêm vào đó chương trình không loại bỏ THSP hay THDN mà kết hợp với Thương hiêu Quốc Gia đưa ra 6 tiêu chuẩn lựa chon doanh nghiệp tham gia chương trình và có một sàn chất lượng cho từng cấp hàng hóa phục vụ các nhóm tiêu dùng khác nhau và có thông tin ,quảng bá rộng rãi . Nhà nước chỉ nên tập trung vào lĩnh vực cung cấp thông tin giúp cho các doanh nghiệp biết họ phải vượt qua những rào cản nào về yêu cầu bao bì , nhãn mác về chỉ tiêu an toan vật lý ,sinh học bảo vệ môt trừong …và những nhóm hàng nào thuộc loại nhạy cảm . 3/ Mục đích của chương trình xây dựng và phát triển thương hiệu quốc gia . *Tăng cường sự nhận biết của các nhà phân phối và người tiêu dùng trong và ngoài nước đối với các sản phẩm mang nhãn hiệu Việt Nam ,giúp tạo thái đỗ nhìn nhận tích cực hơn , có lòng tin vào sản phẩm và nhà sản xuất Việt Nam hơn .Mục đích cuối cùng là tạo ý thích và thói quen mua hàng mang nhãn hiệu Việt Nam . *Góp phần tạo thêm giá trị gia tăng ,nâng cao sức cạnh tranh cho các thương hiệu Việt Nam trong quá trình hội nhập .Giúp đỡ các doanh nghiệp Việt Nam tạo chỗ đứng vững vàng trên thị trường trong và có điều kiện phát triển thương hiệu ra thế giới . *Xây dựng trong tiềm thức cộng đồng doanh nghiệp luôn hướng về chất luợng sản phẩm (cả hàng hóa và dịch vụ )và độ tin cậy cao trong kinh doanh . *Tích cực nhận thức dược tầm quan trọng cũng như sự cần thiết phải quảng bá và áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế cho các hàng hóa và dịch vụ đặc biệt là các hàng hóa xuất khẩu sang thị trường quốc tế nơi mà thói quen tiêu dùng của khách hàng là hàng có thương hiệu đạt được các tiêu chuẩn trong nước nhập khẩu và các tiêu chuẩn uy tín khác . *Xây dựng sự liên kết chặt chẽ giữa cơ quan xúc tiến thương mại quốc gia với doanh nghiệp ,hướng tơi hoạt động xúc tiến thương mại mang tính chất cộng đồng . *Xây dựng hình ảnh Việt Nam là một quốc gia có uy tín xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ đa dạng phong phú và có chất lượng cao. *Tăng cường uy tín ,niềm tự hào và sứ hấp dẫn cho đất nước và con người Việt Nam ,góp phần khuyến khích du lịch và thu hút đầu tư nước ngoài . *Khuyến khích xuất khẩu sản phẩm hàng hóa khai được thế mạnh của đất nước ví như hàng nông lam thủy hải sản , hàng tiêu dùng và ngày càng chú trọng sản phẩm chứa hàm lượng chất xám cao áp dụng công nghệ sinh học , công nghệ thông tin trong sản xuất và kinh doanh .Đồng thời giảm tỷ trọng xuất khẩu nguyên liệu thô.. *Phấn đấu đến năm 2010 thương hiệu quốc gia trở thành một trong những công cụ marketing hữu hiệu cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường trong nước và quốc tế . 4/Phạm vi áp dụng và tiêu chuẩn lựa chọn doanh nghiệp tham gia chương trình xây dựng và phát triển thương hiệu quốc gia . 4.1Phạm vi áp dụng: Áp dụngcho tất cả doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có các sản phẩm đạt được các tiêu chuẩn do chương trình quy định . 4.2Tiêu chuẩn lựa chọn doanh nghiệp tham gia chương trình : Các doanh nghiệp được phép sử dụng nhãn “Thương hiệu quốc gia “sau khi được Hội đồng tư vấn quốc gia ( gồm các chuyên gia các Bộ /Ngành ,Viện khoa học /Cơ quan quản lý chất lượng ,hiệp hội ngành hàng ,đại diện cộng đồng doanh nghiệp ..)lựa chọn . Doanh nghiệp cần thỏa mãn mốt số các điều kiện sau : 1.Có sản phẩm hoàn chỉnh ,chất lượng cao , thiết kế mẫu mã đẹp . 2.Có thị trường trong nước và xuất khẩu ổn định . 3.Có nhãn hiệu đăng ký bảo hộ tại Việt Nam. 4.Đã được cấp chứng nhận quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế . 5.Sản phẩm đạt tiêu chuẩn Việt Nam và các tiêu chuẩn khác do các cơ quan quản lý chất lượng chuyên ngành quy định được phân lọai và bình chọn .Có chương trình kiểm tra ,duy trì và cải tiến chất lượng đối với mọi mặt hàng . 6.Có bộ máy chuyên trách xây dựng và phát triển nhãn hiệu . 7.Có ý thức bảo vệ môi trường ,có trách nhiệm đối với xã hội . Cơ quan quản lý chương trình (Cục Xúc tiến Thưong mại trực thuộc Bộ Thương mại )sẽ phối hợp với cơ quan chức năng kiểm tra đánh giá tổng thể về tình hình ,môi trường sản xuất kinh doanh ,chất lượng sản phẩm,khả năngquản lý chất lượng ..của doanh nghiệp trước khi cấp giấy phép sử dụng nhãn hiệu sản phẩm quốc gia .Giấy phép này có giá trị trong vòng năm ,hết thời hạn này ,doanh nghiệp phải làm thủ tục xin gia hạn ,mỗi lần gia hạn không quá 2năm. 5/Nghĩa vụ và quyền lợi của các doanh nghiệp khi được chấp nhận gắn nhãn sản phẩm quốc gia : 5.1Quyền lợi của doanh nghiệp .  Được gắn nhãn sản phẩm quốc gia trên sản phẩm và giới thiệu miễn phí trên các trang website của chương trình thương hiệu quốc gia .  Được tư vấn về vấn đề đăng ký nhãn hiệu sản phẩm trong và ngoài nước miễn phí .  Được tư vấn về xây dựng và phát triển nhãn hiệu xuất khẩu .  Được tư vấn đối với công tác xuất khẩu ,thông tin nghiên cứu thị trường .  Các nhãn hiệu xuất khẩu nổi tiếng của Việt Nam sẽ được giúp đỡ quảng bá tại thị trường trong nước và quốc tế trong khuôn khổ các hoạt động do chương trình Thương hiệu quốc gia thực hiện .  Được ưu tiên lựa chọn tham gia các hội chợ trong nước ,quốc tế và các chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia do chương trình Thương hiệu quốc gia đề xuất .  Khi được lựa chọn tham gia các hoạt động có hỗ trợ của Chương trình Thương hiệu quốc gia ,doanh nghiệp sẽ được tài trợ từ 50%đến 70%chi phí,từ nguồn ngân sách nhà nước theo “Thông tư 86/2002/TT-BTCcủa Bộ Tài Chính về việc Hướng dẫn chi hỗ trợ hoạt động xúc tiến thương mại đẩy mạnh xuất khẩu “. 5.2 Nghĩa vụ của doanh nghiệp :  Cam kết chất lượng sản phẩm đúng với tiêu chí của chương trình .  Có các chương trình thường xuyên nâng cao chất lượng, thiết kế phát triển sản phẩm mới .  Không làm giả ,làm nhái nhãn hiệu ,sản phẩm .  Tổ chức quản lý kinh doanh theo đungd quy định của pháp luật Việt Nam và quốc tế .  Mọi hoạt động của doanh nghiệp phải đảm bảo giữ gìn hình ảnh và uy tín quốc gia .  Mọi vi phạm về chất lượng ,uy tín kinh doanh làm ảnh hưởng đến hình ảnh quốc gia ,sẽ bị đình chỉ ngay lập tức quyền sử dụng nhãn sản phẩm quốc gia và bồi thường mọi thiệt hại nếu có . 6/Tổ chức thực hiện chương trình xây dựng và phát triển Thương hiệu quốc gia (chia thành 3 giai đoạn ): Giai đoạn I(2003)tập trung vào các việc :  Lập đề án và chương trình Chính phủ phê duyệt .  Lập Ban chỉ đạo thuộc Bộ thương mại và Ban quản lý chương trình thuộc cục xúc tiến Thương mại.  Lập Hội đồng tư vấn quốc gia với sự tham gia của các chuyên gia đại diện cho các Bộ /Ngành ,Hiệp hội ngành hàng ,cơ quan quản lý chất lượng ,giới truyền thông ,cộng đồng doanh nghiệp ..nhiệm vụ chủ yếu là:  Đề ra các tiêu chí cần thiết để được gắn nhãn hiệu quốc gia .  Tư vấn về xây dựng và quảng bá cho Thương hiệu quốc gia .  Tư vấn quản lý rủi ro cho nhãn hiệu quốc gia .đảm bảo giữ gìn uy tín (trong trường hợp sản phẩm , hay một ngành sản xuất mang biểu trưng gặp phải rắc rối trên thị trường quốc tế ,nhất là khi nền kinh tế nước nhà còn nhiều non trẻ .(Chất lượng chưa hoàn toàn ổn định).  Tư vấn cho giải thưởng xuất khẩu quốc gia của Chính phủ .  Tổ chức hội thảo xây dựng và quảng bá thương hiệu tại các thành phố lớn trong cả nước . Nhằm nâng cao nhận thức của các doanh nghiệp về thương hiệu để thấy được tâm quan trọng của việc đầu tư xây dựng Thương hiệu và sự cần thiết của một chương trình Thương hiệu quốc gia quảng bá cho các Thương hiệu sản phẩm Việt .Thông qua đó phát động phong trào xây dựng thương hiệu trong cộng đồng doanh nghiệp cả nước .Thực hiện mục tiêu thương hiệu trở thành một công cụ marketing hữu hiệu của mỗi doanh nghiệp .  Tổ chức đoàn khảo sát và học tập kinh nghiệm tổ chức ,triển khai và duy trì chương trình tại Thai Lan ,NewZealand và Australia .  Thuê tư vấn trong nước và nước ngoài thực hiện các nhiệm vụ sau: Nghiên cứu và phân tích:  Nghiên cứu nhận thức của các đối tượng tiêu dùng trong và ngoài nước về các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam  .Nghiêm cứu phân tích điểm mạnh ,điểm yếu ,cơ hội cũng như thách thức của ngành sảsn xuất và xuất khẩu Việt Nam trong tương quan với các nước cạnh tranh ,nhằm đưa ra định hướng chiến lược cho Thư
Tài liệu liên quan