Ngô là cây lương thực quan trọng ñứng thứ3 trên thếgiới. Trong những
năm 1991-1993 diện tích trồng ngô hàng năm của thếgiới ñạt khoảng 129 triệu
ha với tổng sản lượng trên 525 triệu tấn và năng suất bình quân là 3,7 tấn/ha. Mỹ
là nước trồng ngô nhiều nhất (27 triệu ha), sau ñó là Trung Quốc (20 triệu ha).
Những nước ñạt năng suất ngô cao là Hylạp – 9,4 tấn/ha, Italia- 7,6 tấn/ha, Mỹ-
7,2 tấn/ha và có diện tích thí nghiệm ñạt 24 tấn/ha (Trương ðích, 2002). Vịtrí
của cây ngô ngày càng ñược chú ý không chỉlà nguồn lương thực cung cấp cho
con người, mà còn giữvai trò là cây thức ăn gia súc tạo ra nguồn protein ñộng
vật. Ởnhững nước phát triển 50-85% sản lượng ngô ñược dùng cho chăn nuôi.
Nhiều nước, cây ngô là một trong những ñối tượng nghiên cứu chính của ngành
nông nghiệp
Ởnước ta, ngô là cây lương thực ñứng thứ2 sau lúa với diện tích hàng
năm trên dưới 500.000 ha. Trước năm 1981 hầu hết diện tích trồng ngô ñược
gieo trồng bằng các giống ñịa phương nhưgiống ngô nếp, nếp lù, … phẩm chất
tốt nhưng năng suất thấp không ñủphục vụcho nhu cầu làm thức ăn cho con
người và chăn nuôi. Từ1981-1990 diện tích trồng các ngô thụphấn tựdo ñược
chọn lọc nhưgiống tổng hợp, giống hỗn hợp tăng dần nhưng năng suất cũng
chưa cao, không ñủ ñáp ứng nhu cầu sửdụng trong chăn nuôi. Những năm gần
ñây nước ta có chính sách mởcửa cho nhập nội rất nhiều giống ngô như: C919,
NK4300, DK414, ngô ngọt, ngô lai ñơn HK4,… Là những giống ngô có năng
suất cao ñể ñáp ứng ñược nhu cầu sửdụng của con người và làm nguồn thức ăn
dồi dào cho gia súc.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹkhoa học Nông nghiệp ………………………10
Việc nhập khẩu giống ngô mới ñã mang lại nguy cơvềcác bệnh tồn tại và
lan truy ền theo hạt ngô giống vào nước ta. Ngoài những bệnh hại thông thường
mà còn những bệnh hại thuộc danh mục ñối tượng kiểm dịch thực vật của nước
Cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam gây thiệt hại cho sản xuất ngô trong nước
và ảnh hưởng ñến nền kinh tếcủa nước ta.
Bệnh lan truyền qua hạt ngô giống nhập khẩu không những làm giảm chất
lượng hạt giống còn là nguy cơtiềm ẩn gây tổn thất cho sản xuất ngô ởtrong
nước, trong ñó có những bệnh hại ñặc biệt nghiêm trọng thuộc danh mục ñối
tượng kiểm dịch thực vật của Việt Nam nhưbệnh héo rũngô (Pantoea
stewartii). Các bệnh do các loài nấm hại thông thường gây ra trên hạt như:
Fusarium moniliforme, Acremonium strictum, Nigrospora oryzae, Bipolaris
maydis, Bipolaris turcium, Diplodia maydis, Ustilago zeae, Gibberella fujikuroi,
Gibberella zeae,….còn làm giảm phẩm chất hạt giống ngô nhập khẩu.Việc
nghiên cứu các loại bệnh hại trên hạt giống là ñiều hết sức cần thiết và là cơsở
khoa học cho việc áp dụng các biện pháp xửlý hạt giống phòng chống bệnh trên
hạt góp phần bảo vệsản xuất. ðây là một phần quan trọng của công tác Kiểm
dịch thực vật nhằm ngăn chặn kịp thời các loại sinh vật gây hại nhất là bệnh
nguy hiểm từnước ngoài vào nước ta qua con ñường nhập khẩu hạt giống.
Cây ngô là cây trồng bịnhiều loại sinh vật tấn công và phá hại ñặc biệt là
các loài bệnh hại, chúng có thểlây lan qua nhiều con ñường khác nhau như: gió,
mưa, nước, ñất, các ký chủphụ, cỏdại và tàn dưcây trồng. ðặc biệt phần lớn
các tác nhân gây bệnh ñều có thểtruy ền qua con ñường hạt giống bịnhiễm bệnh
nhưnấm, virus, vi khuẩn, tuyến trùng và các sinh vật gây hại khác. Hạt giống có
mang nguồn bệnh có thểlây lan từnơi này sang nơi khác qua con ñường trao ñổi
giống hoặc truyền từvụnày qua vụkhác. Bệnh hại trên hạt giống không những
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹkhoa học Nông nghiệp ………………………11
làm giảm năng suất trên ñồng ruộng mà còn giảm chất lượng hạt giống và hạt
ngô thương phẩm cũng nhưgây ảnh hưởng lớn ñến tỷlệnảy mầm của hạt.
Vì vậy vấn ñềkiểm tra nguồn bệnh tồn tại trên hạt giống trước khi gieo
trồng là một trong những chỉtiêu quan trọng trong việc ñánh giá chất lượng hạt
giống. Việc ñánh giá mức ñộnhiễm bệnh của hạt giống góp phần ngăn ngừa
nguồn bệnh lan truyền từhạt sang ñồng ruộng, giảm bớt những thiệt hại do bệnh
gây ra một cách kinh tếnhất, góp phần phát triển một nền nông nhiệp bền vững,
không ảnh hưởng môi trường.
Xuất phát từnhững yêu cầu và thực trạng trên, ñểgóp phần vào việc xác
ñịnh thành phần nấm bệnh gây hại trên hạt ngô giống nhập khẩu làm cơsởcho
việc phòng chống bệnh trên hạt ñểcó thểngăn chặn kịp thời cũng nhưhạn chế
khảnăng hình thành dịch hại, nhất là các loài dịch hại thuộc ñối tượng kiểm
dịch, ñối tượng thuộc diện ñiều chỉnh của Việt Nam và có thểphục vụtốt hơn
cho công tác Kiểm dịch thực vật, chúng tôi tiến hành thực hiện ñềtài: “Xác ñịnh
thành phần bệnh trên hạt giống ngô nhập khẩu năm 2007 và thửnghiệm một
sốbiện pháp xửlý hạt giống phòng trừbệnh
122 trang |
Chia sẻ: ttlbattu | Lượt xem: 2238 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xác định thành phần bệnh trên hạt giống ngô nhập khẩu năm 2007 và thử nghiệm một số biện pháp xử lý hạt giống phòng bệnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn Thạc sỹ
‘Xác định thành phần bệnh trên hạt giống
ngô nhập khẩu năm 2007 và thử nghiệm một
số biện pháp xử lý hạt giống phòng bệnh’
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
------------------
TRƯƠNG THỊ LÝ
XÁC ðỊNH THÀNH PHẦN BỆNH TRÊN HẠT NGÔ GIỐNG
NHẬP KHẨU NĂM 2007 VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN
PHÁP XỬ LÝ HẠT GIỐNG NGÔ PHÒNG TRỪ BỆNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành : BẢO VỆ THỰC VẬT
Mã số : 60.62.10
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGÔ BÍCH HẢO
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội
HÀ NỘI - 2008
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………2
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và
kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng ñược sử dụng
trong bất kỳ công trình nào khác.
Mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các
thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Trương Thị Lý
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………3
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn:
PGS.TS. Ngô Bích Hảo- Trưởng bộ môn Bệnh cây- Nông dược – khoa
Nông học – Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, người ñã tận tình giúp ñỡ tôi
trong suốt thời gian thực hiện ñề tài cũng như trong quá trình hoàn thiện luận văn
tốt nghiệp.
Sự giúp ñỡ của các thấy cô giáo khoa Sau ðại học, khoa Nông học, ñặc
biệt là các thấy cô trong bộ môn Bệnh cây – Nông dược – Trường ðại học Nông
nghiệp Hà Nội.
Sự giúp ñỡ của Ban Giám ñốc, phòng Giám ñịnh sinh vật hại, nhóm Bệnh
cây – Trung tâm Giám ñịnh kiểm dịch thực vật – Cục Bảo vệ thực vật.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp ñỡ nhiệt tình của các ñồng nghiệp
và người thân trong gia ñình ñã ñộng viên, khích lệ tôi hoàn thành bản luận văn
này.
Tác giả luận văn
Trương Thị Lý
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………4
MỤC LỤC
Lời cam ñoan I
Lời cảm ơn II
Mục lục III
Danh mục các bảng V
1 Mở ñầu 1
1.1 ðặt vấn ñề 1
1.2 Mục ñích và yêu cầu của ñề tài 3
2. Tổng quan tài liệu 5
2.1 Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và Việt Nam 5
2.2. Những nghiên cứu bệnh hại ngô trên thế giới và Việt Nam. 12
3. Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu 27
3.1 ðịa ñiểm 27
3.2. Vật liệu nghiên cứu 27
3.3. Nội dung nghiên cứu 28
3.4. Phương pháp nghiên cứu 29
3.5. Phương pháp ñánh giá 34
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 36
4.1. Thành phần bệnh hại hạt giống ngô nhập khẩu 2007 36
4.2 Kết quả giám ñịnh một số bệnh hại hạt giống ngô nhập khẩu 38
4.3. Tình hình dịch hại trên hạt giống ngô nhập khẩu 2007 45
4.4. Khảo sát nguy cơ dịch hại trên ngô giống nhập khẩu 2007 46
4.5. Thành phần bệnh nấm hại ngô vụ ðông Xuân 2007 - 2008 tại 51
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………5
một số tỉnh phía Bắc
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………6
4.6. Tình hình bệnh trên một số giống ngô trồng vụ ðông Xuân
2007-2008 tại 4 tỉnh (Nghệ An, Thanh Hoá, Bắc Giang và
Sơn La)
55
4.7. Kết quả nghiên cứu nấm Fusarium hại cây ngô vụ xuân 2007 62
4.8. Tình hình nhiễm bệnh Fusarium ở các vùng trồng ngô 65
4.9. Mức ñộ nhiễm nấm trên hạt giống ngô nhập khẩu 2007 66
4.10 Sự phát triển của nấm Fusarium verticillioides trên một số
môi trường nhân tạo.
68
4.11. Sự phát triển của nấm bệnh Fusarium verticillioides ở các
ñiều kiện nhiệt ñộ.
69
4.12. Kết quả khảo sát một số biện pháp xử lý hạt giống ngô 71
5. Kết luận và ñề nghị 82
Tài liệu tham khảo 84
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………7
DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang
2.1 Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam 2000- 2005 (Fao, CABI
2006)
9
2.2 Tình hình nhập khẩu hạt giống ngô từ năm 2005-2007 10
2.3 Tỷ lệ một số giống ngô trồng trong vụ ðông Xuân 2007 - 2008 11
4.1 Thành phần bệnh hại trên hại ngô giống nhập khẩu 2007 37
4.2. Kết quả giám ñịnh một số loại nấm hại hạt giống ngô nhập khẩu
2007
39
4.3 Tình hình bệnh hại trên hạt giống ngô nhập khẩu 2007 (ñặt trên
giấy thấm
45
4.4 Kết quả kiểm tra vi khuẩn Pantoea steawatii bằng phương pháp
PCR trên hạt một số giống ngô nhập nội năm 2007
48
4.5. Kết quả ñiều tra kiểu hình triệu chứng bệnh héo rũ ngô Pantoea
stewartii ở 4 tỉnh ñiều tra
49
4.6 Kết quả giám ñịnh bệnh vi khuẩn héo rũ ngô Pantoea stewartii
bằng phương pháp PCR
50
4.7. Thành phần bệnh hại cây ngô vụ ðông Xuân tại 04 tỉnh phía Bắc
năm 2007 - 2008
52
4.8. Tình hình bệnh hại chính trên một số giống ngô nhập nội trồng
vụ ðông Xuân 2007- 2008
55
4.9. Tình hình bệnh hại chính trên một số giống ngô trồng vụ ðông
Xuân 2007- 2008
56
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………8
4.10. Nấm Fusarium hại các trên các bộ phận của cây ngô giống
nhập nội trồng vụ ñông Xuân 2007- 2008
63
4.11. ðặc ñiểm sinh thái học cơ bản của các loài nấm Fusarium phân
lập từ các mẫu ngô ñã thu thập.
64
4.12. Tỷ lệ nhiễm nấm Fusarium ở các một số vùng trồng ngô (Nghệ
An, Thanh Hoá, Bắc Giang và Sơn La)
65
4.13. Tỉ lệ nhiễm bệnh Fusarium trên các giống nhập khẩu 2007 67
4.14. Sự phát triển của nấm bệnh Fusarium verticillioides
trên 1 số môi trường
68
4.15. Sự phát triển của nấm bệnh Fusarium verticillioides ở các
ngưỡng ñiều kiện nhiệt ñộ trên môi trường PDA
70
4.16 ảnh hưởng của 1 số loại thuốc hoá học ñến sự phát triển
của nấm Fusarium verticillioides.
72
4.17. ảnh hưởng của thuốc hoá học ñến sự phát triển
của nấm Fusarium verticillioides
73
4.18. Kết quả xử lý hạt ngô giống bị nhiễm nấm Fusarium
verticillioides bằng biện pháp nước nóng
75
4.19. Kết quả xử lý hạt ngô giống bị nhiễm nấm Fusarium
verticillioides bằng một số biện pháp vật lý, nhiệt học
76
4.20. Tỷ lệ nảy mầm của hạt ngô nhiễm nấm Fusarium verticillioides
sau khi xử lý bằng một số thuốc hoá học
78
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………9
1. MỞ ðẦU
1.1. ðặt vấn ñề
Ngô là cây lương thực quan trọng ñứng thứ 3 trên thế giới. Trong những
năm 1991-1993 diện tích trồng ngô hàng năm của thế giới ñạt khoảng 129 triệu
ha với tổng sản lượng trên 525 triệu tấn và năng suất bình quân là 3,7 tấn/ha. Mỹ
là nước trồng ngô nhiều nhất (27 triệu ha), sau ñó là Trung Quốc (20 triệu ha).
Những nước ñạt năng suất ngô cao là Hylạp – 9,4 tấn/ha, Italia- 7,6 tấn/ha, Mỹ-
7,2 tấn/ha và có diện tích thí nghiệm ñạt 24 tấn/ha (Trương ðích, 2002). Vị trí
của cây ngô ngày càng ñược chú ý không chỉ là nguồn lương thực cung cấp cho
con người, mà còn giữ vai trò là cây thức ăn gia súc tạo ra nguồn protein ñộng
vật. Ở những nước phát triển 50-85% sản lượng ngô ñược dùng cho chăn nuôi.
Nhiều nước, cây ngô là một trong những ñối tượng nghiên cứu chính của ngành
nông nghiệp
Ở nước ta, ngô là cây lương thực ñứng thứ 2 sau lúa với diện tích hàng
năm trên dưới 500.000 ha. Trước năm 1981 hầu hết diện tích trồng ngô ñược
gieo trồng bằng các giống ñịa phương như giống ngô nếp, nếp lù, … phẩm chất
tốt nhưng năng suất thấp không ñủ phục vụ cho nhu cầu làm thức ăn cho con
người và chăn nuôi. Từ 1981-1990 diện tích trồng các ngô thụ phấn tự do ñược
chọn lọc như giống tổng hợp, giống hỗn hợp tăng dần nhưng năng suất cũng
chưa cao, không ñủ ñáp ứng nhu cầu sử dụng trong chăn nuôi. Những năm gần
ñây nước ta có chính sách mở cửa cho nhập nội rất nhiều giống ngô như: C919,
NK4300, DK414, ngô ngọt, ngô lai ñơn HK4,… Là những giống ngô có năng
suất cao ñể ñáp ứng ñược nhu cầu sử dụng của con người và làm nguồn thức ăn
dồi dào cho gia súc.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………10
Việc nhập khẩu giống ngô mới ñã mang lại nguy cơ về các bệnh tồn tại và
lan truyền theo hạt ngô giống vào nước ta. Ngoài những bệnh hại thông thường
mà còn những bệnh hại thuộc danh mục ñối tượng kiểm dịch thực vật của nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam gây thiệt hại cho sản xuất ngô trong nước
và ảnh hưởng ñến nền kinh tế của nước ta.
Bệnh lan truyền qua hạt ngô giống nhập khẩu không những làm giảm chất
lượng hạt giống còn là nguy cơ tiềm ẩn gây tổn thất cho sản xuất ngô ở trong
nước, trong ñó có những bệnh hại ñặc biệt nghiêm trọng thuộc danh mục ñối
tượng kiểm dịch thực vật của Việt Nam như bệnh héo rũ ngô (Pantoea
stewartii). Các bệnh do các loài nấm hại thông thường gây ra trên hạt như:
Fusarium moniliforme, Acremonium strictum, Nigrospora oryzae, Bipolaris
maydis, Bipolaris turcium, Diplodia maydis, Ustilago zeae, Gibberella fujikuroi,
Gibberella zeae,….còn làm giảm phẩm chất hạt giống ngô nhập khẩu.Việc
nghiên cứu các loại bệnh hại trên hạt giống là ñiều hết sức cần thiết và là cơ sở
khoa học cho việc áp dụng các biện pháp xử lý hạt giống phòng chống bệnh trên
hạt góp phần bảo vệ sản xuất. ðây là một phần quan trọng của công tác Kiểm
dịch thực vật nhằm ngăn chặn kịp thời các loại sinh vật gây hại nhất là bệnh
nguy hiểm từ nước ngoài vào nước ta qua con ñường nhập khẩu hạt giống.
Cây ngô là cây trồng bị nhiều loại sinh vật tấn công và phá hại ñặc biệt là
các loài bệnh hại, chúng có thể lây lan qua nhiều con ñường khác nhau như : gió,
mưa, nước, ñất, các ký chủ phụ, cỏ dại và tàn dư cây trồng. ðặc biệt phần lớn
các tác nhân gây bệnh ñều có thể truyền qua con ñường hạt giống bị nhiễm bệnh
như nấm, virus, vi khuẩn, tuyến trùng và các sinh vật gây hại khác. Hạt giống có
mang nguồn bệnh có thể lây lan từ nơi này sang nơi khác qua con ñường trao ñổi
giống hoặc truyền từ vụ này qua vụ khác. Bệnh hại trên hạt giống không những
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………11
làm giảm năng suất trên ñồng ruộng mà còn giảm chất lượng hạt giống và hạt
ngô thương phẩm cũng như gây ảnh hưởng lớn ñến tỷ lệ nảy mầm của hạt.
Vì vậy vấn ñề kiểm tra nguồn bệnh tồn tại trên hạt giống trước khi gieo
trồng là một trong những chỉ tiêu quan trọng trong việc ñánh giá chất lượng hạt
giống. Việc ñánh giá mức ñộ nhiễm bệnh của hạt giống góp phần ngăn ngừa
nguồn bệnh lan truyền từ hạt sang ñồng ruộng, giảm bớt những thiệt hại do bệnh
gây ra một cách kinh tế nhất, góp phần phát triển một nền nông nhiệp bền vững,
không ảnh hưởng môi trường.
Xuất phát từ những yêu cầu và thực trạng trên, ñể góp phần vào việc xác
ñịnh thành phần nấm bệnh gây hại trên hạt ngô giống nhập khẩu làm cơ sở cho
việc phòng chống bệnh trên hạt ñể có thể ngăn chặn kịp thời cũng như hạn chế
khả năng hình thành dịch hại, nhất là các loài dịch hại thuộc ñối tượng kiểm
dịch, ñối tượng thuộc diện ñiều chỉnh của Việt Nam và có thể phục vụ tốt hơn
cho công tác Kiểm dịch thực vật, chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài: “ Xác ñịnh
thành phần bệnh trên hạt giống ngô nhập khẩu năm 2007 và thử nghiệm một
số biện pháp xử lý hạt giống phòng trừ bệnh
1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài
1.2.1. Mục ñích
- Xác ñịnh thành phần bệnh, biến ñộng các loài bệnh hại hạt giống nhập khẩu
năm 2007 so một vài năm trước và nghiên cứu ñặc ñiểm sinh trưởng, phát triển
của một số tác nhân gây bệnh chủ yếu tồn tại trên hạt ngô giống nhập khẩu và
thử nghiệm một số biện pháp xử lý hạt giống phòng chống bệnh.
1.2.2. Yêu cầu
- Xác ñịnh sự biến ñộng về thành phần bệnh hại hạt ngô giống nhập khẩu năm
2007.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………12
- Giám ñịnh thành phần bệnh trên hạt giống ngô nhập khẩu năm 2007.
- Mô tả ñặc ñiểm hình thái của một số tác nhân gây bệnh chủ yếu trên các giống
ngô nhập khẩu.
- Tìm hiểu các ñặc ñiểm sinh trưởng và phát triển của một số tác nhân gây bệnh
chính trên ngô giống nhập khẩu.
- Nghiên cứu một số biện pháp phòng trừ bệnh tồn tại chính trên hạt ngô giống
nhập khẩu.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………13
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và Việt Nam
2.1.1 Tình hình sản xuất ngô trên thế giới
Ngô là một loại ngũ cốc quan trọng trên thế giới, ñứng thứ ba về diện tích
trồng trọt sau lúa mì và lúa gạo, ñứng thứ 2 về sản lượng và ñứng thứ nhất về
năng suất. Ngày nay cây ngô ñã ñược trồng ở tất cả các châu lục, nó có thể thích
nghi với tất cả các ñiều kiện sinh thái khí hậu, từ vùng ôn ñới ñến nhiệt ñới.
Ngoài mục ñích cung cấp lương thực, hiện ngô còn là sản phẩm quan trọng trong
nhiều ngành công nghiệp chế biến như; thức ăn chăn nuôi, rượu, cồn, bánh
kẹo,vv… ñặc biệt trong thời gian tới ngô là một trong những sản phẩm chủ lực
ñể chế biến xăng sinh học thay thế nguồn dầu mỏ ngày càng khan hiếm hiện nay
(Phan Duy Hải).
Trên toàn thế giới có xấp xỉ khoảng 100 nước trồng ngô bao gồm cả các
nước công nghiệp và các nước ñang phát triển, mỗi nước trồng ít nhất 100.000
ha ngô; tổng số diện tích ñất trồng ngô là 140 triệu ha, ñem lại sản lượng 600
triệu tấn ngô ngũ cốc một năm, trị giá 65 tỷ ñôla (dựa trên giá bán quốc tế năm
2003 là 108 ñôla/tấn) (Clive James, 2003). Năng suất bình quân chung toàn thế
giới 5 tấn/ha, năng suất bình quân chung của các nước phát triển > 8 tấn/ha còn
các nước ñang phát triển <3 tấn/ha. Năng suất trung bình cả vùng nhiệt ñới là 1,8
tấn/ha, của vùng ôn ñới là 7 tấn/ha (CIMMYT, 2000). Nước có diện tích trồng
ngô lớn nhất là Trung Quốc với 26 triệu ha, Brazil 12 triệu ha, Mexico 7,5 triệu
ha và ấn ñộ 6 triệu ha. Mặc dù các nước ñang phát triển chiếm 68% tổng diện
tích trồng ngô nhưng sản lượng chỉ chiếm 46% tổng sản lượng ngô thế giới
(1999). Nước có sản lượng lớn nhất là Mỹ 299 triệu tấn, tiếp theo là các nước
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………14
Trung Quốc 124 triệu tấn, Brazil 35,5 triệu tấn, Mêxico 19 triệu tấn và Pháp 16
triệu tấn(Clive James, 2003). Trong ñó các nước ñang phát triển chiếm hai phần
ba diện tích trồng (96/140 triệu ha), các nước công nghiệp chiếm một phần ba.
(CIMMYT, 2000).
Cây ngô dễ thích hợp với các ñiều kiện ngoại cảnh khác nhau và ñược
trồng trên khắp thế giới. Ngô có mặt ở hầu hết các châu lục, ngô mọc ñược ở
dưới nhiều vùng khí hậu, từ vùng ôn ñới ñén các vùng nhiệt ñới, xích ñạo nóng
và mưa nhiều (Nguyễn Trần Trọng). Hơn 90% diện tích trồng ngô ử trong vùng
có ñiều kiện khí hậu ôn hoà ở các nước phát triển. Ở các nước ñang phát triển,
khoảng 25% diện tích trồng ngô trong ñiều kiện khí hậu ôn hoà, diện tích này
hầu hết là ở Trung Quốc và Argentina. Khoảng 70 triệu ha ngô ñược trồng trong
ñiều kiện khí hậu nhiệt ñới, trong ñó khoảng 65% diện tích ñược trồng ở vùng
ñất thấp nhiệt ñới, 26% diện tích ñược trồng ỏ vùng cận nhiệt ñới và ñất vàn
nhiệt ñới và 9% trồng trên vùng ñất cao nhiệt ñới. Khoảng 60% diện tích trồng
ngô vùng ñất cao thuộc Mỹ La Tinh, 45% diện tích trồng ngô ở vùng cận nhiệt
ñới và ñất vàn nhiệt ñới thuộc gần Saharan châu Phi (CIMMYT, 2000). Nói
chung vùng phân bố của ngô có thể từ vĩ tuyến Nam 380 ñến ví tuyến Bắc -580
(Nguyễn Trần Trọng).
Các nước trên thế giới ngày càng nhận thức vị trí của ngô trong việc giải
quyết lương thực, ñặc biệt là sản phẩm quan trọng trong nhiều ngành công
nghiệp chế biến. Do ñó ngô ñược trồng hầu hết các nước trên thế giới, ñặc biệt là
nổi bật lên là các nước phát triển. Năm 2003, năng suất bình quân toàn quốc ñạt
kết quả khá cao như: Jordan 23,26 tấn/ha, Kuwait 20 tấn/ ha, Chile 12,27 tấn/ha,
Isarel 12,00 tấn/ha, Tây Ban Nha 9,11 tấn/ha, Mỹ 9,92 tấn/ha (FAO, 2003)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………15
CIMMYT (1999-2000) dự ñoán, nhu cầu về ngô ở các nước ñang phát
triển sẽ lớn hơn nhu cầu về lúa mỳ và lúa gạo vào những năm 2020. Toàn cầu sẽ
tăng nhu cầu về ngô khoảng 50% tính từ năm 1995 ñến 2020, nếu năm 1995 thế
giới có nhu cầu về ngô 558 triệu tấn thì ñến năm 2020 lượng này sẽ tăng lên 837
triệu tấn. Trong khi ñó các nước ñang phát triển có nhu cầu về ngô tăng từ 282
triệu tấn vào năm 1995 ñến 504 triệu tấn vào năm 2020 (CIMMYT, 2000). Vậy
ñể giải quyết ñược nhu cầu lớn về ngô trên toàn thế giới trong năm 2020, cần
phải nâng cao năng suất và biện pháp thâm canh trong hệ thống cây trồng hàng
năm (ðinh Thế Lộc, 1997).
2.1.2 Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam
Ở Việt Nam, cây ngô ñược trồng khá phổ biến từ lâu, cách ñây khoảng
300 năm, ở Bắc bộ ngô ñược trồng trên ruộng một vụ mùa và trên các ñất bãi ven
sông; ở Trung bộ, trừ các vùng cao nguyên, ngô ñược trồng hai vụ trong năm; ở
Nam Bộ ngô ñược trồng một vụ trong năm.
Diện tích trồng ngô cũng tăng dần hàng năm nhất là vùng ñồng bằng bắc
bộ ñã có quy hoạch vùng trồng ngô tập trung và miền núi ñang mở ra nhiều triển
vọng cho việc phát triển và bố trí ngành trông ngô theo hường sản xuất lớn. Nhìn
chung cây ngô luôn luôn ñược tồn tại và ngày càng chú ý trong nền nông nghiệp
phát triển của nước ta (Nguyễn Trần Trọng, 1982). Mặc dù là cây lương thực
ñứng thứ hai sau cây lúa nước, nhưng do nước ta có truyền thống trồng cây lúa
nước, do ñó cây ngô chưa ñược chú trọng nên chưa phát huy ñược tiềm năng của
nó ở Việt Nam (Ngô Hữu Tình và Trần Hồng Uy, 1977).
Trong những năm gần ñây, diện tích trồng ngô ngày một tăng do chuyển
ñổi cơ cấy cây trồng ở chân ruộng một vụ không chủ ñộng nước hoặc nương rẫy,
cây ngô ñã ñược chú trọng phát triển cả về diện tích, năng suất, chất lượng sản
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………16
phẩm ñể hướng cây ngô ñi vào sản xuất hàng hoá của ñồng bào các dân tộc nước
ta. Diện tích trồng ngô ñã ñược mở rộng và quy hoạch thành 8 vùng trồng ngô
chính như: ðồng bằng sông Hồng, ðông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ, vùng
duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, ðông Nam Bộ ñồng bằng sông Cửu Long
(Niên giám thống kê, 1999).
Do áp dụng những tiến bộ kỹ thuật mới, nền thâm canh cao, các giống ngô
lai của Viện nghiên cứu ngô, các giống ngô nhập khẩu từ các nước Ấn ðộ,
Mexico, Thái Lan, Mỹ, Philippin có tiềm năng năng suất cao có một số có ưu
ñiểm chống chịu ñiều kiện ngoại cảnh tốt hơn các giống ngô trong nước. Trong
những năm từ 1990 trở lại ñây diện tích, năng suất và tổng sản lượng ngô ngày
càng ñược tăng lên rõ rệt. Năm 1990, tổng sản lượng ngô nước ta ñạt 671,0
nghìn tấn với diện tích gieo trồng là 431,8 nghìn ha, năng suất 1,55 tấn/ha; ñến
năm 2000, tổng sản lượng ngô nước ta ñạt 2005,9 nghìn tấn với diện tích gieo
trồng là 730,2 nghìn ha, năng suất 2,75 tấn/ha; năm 2005, tổng sản lượng ngô
nước ta ñạt 3500,0 nghìn tấn với diện tích gieo trồng là 955,0 nghìn ha, năng suất
3,52 tấn/ha (FAO, 2006). Trong ñó các tỉnh có diện tích trồng ngô lớn là ðồng
Nai 50,4 nghìn ha, Hà Giang 40,4 nghìn ha, Sơn La 35,4 nghìn ha, Nghệ An 31,1
nghìn ha, Thanh hoá 40,8 nghìn ha, ðắc Lắc 32,7 nghìn ha, Cao Bằng 30,2 nghìn
ha, Lai Châu 29,7 nghìn ha, Lào Cai 21,0 nghìn ha. Nhưng năng suất lại có phần
khác biệt, nổi trội lên là tỉnh ðồng Tháp (40,9 ta/ha), Lâm ðồng (40,6 tạ/ha), An
Giang (39,5 tạ/ha), Thái bình (38,5 tạ/ha), Long An (35,0 tạ/ha), ðắc Lắc (34,4
tạ/ha).. (Niên giám thống kê, 1999).
Ở nước ta hiện nay tuy ngô là cây lương thực ñứng thứ hai sau lúa nước
nhưng nó ñược trồng ở tất cả các vùng từ ñồng bằng, trung du ñến miền núi.
Mục ñích chính của cây ngô cung cấp lương thực cho con người và làm thức ăn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………17
cho gia súc. Bên cạnh ñó ngô còn là sản phẩm quan trọng ñược trong nhiều
ngành công nghiệp khác, ngô có một vị trí quan trọng trong an ninh lương thực
quốc gia.
Chính vì thế diện tích, năng suất và sản lượng ngô ở nước ta tăng một cách
rõ rệt, từ 2000 ñến 2005 diện tích trồng, năng suất và sản lượng ngô ở Việt