Đề thi cuối kỳ học kỳ II môn Vật liệu nano - Mã đề 1A - Năm học 2015-2016 - Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh

Câu 5: Trong phương pháp ngưng tụ khí trơ (Inert gas condensation), các cụm nano được hình thành ở đâu? a. Khay đựng b. Cơ cấu gạt c. Môi trường chân không d. Trục lạnh Câu 6: Phương pháp xử lý Sol-gel tạo ra sản phẩm là gì? a. Màng xốp nano b. Ống nano c. Tấm film nano d. Thanh nano Câu 7: Gia công bằng tia lazer tần số cao và chum tia ion tập trung có thể gia công vật liệu nào ? a. Hợp kim b. Kim loại c. Chất dẻo d. Bất kỳ vật liệu nào Câu 8: Khi kích thước hạt càng giảm thì độ bền của tinh thể Đồng như thế nào? a. Càng giảm b. Càng tăng c. Tăng đột ngột và giảm nhanh chóng d. Giảm nhanh và tăng lên đột ngột

docx8 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 322 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi cuối kỳ học kỳ II môn Vật liệu nano - Mã đề 1A - Năm học 2015-2016 - Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY BỘ MÔN KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC KỲ II NĂM HỌC 15-16 Môn: VẬT LIỆU NANO Mã môn học: NAMA421826 Đề số/Mã đề: 1A Đề thi có 8 trang. Thời gian: 50 phút. Không/được phép sử dụng tài liệu. Chữ ký giám thị 1 Chữ ký giám thị 2 CB chấm thi thứ nhất CB chấm thi thứ hai Số câu đúng: Số câu đúng: Điểm và chữ ký Điểm và chữ ký Họ và tên: Mã số SV: Số TT: Phòng thi: PHIẾU TRẢ LỜI Hướng dẫn trả lời câu hỏi: Chọn câu trả lời đúng: X Bỏ chọn: Chọn lại: Câu hỏi a b c d Câu hỏi a b c d Câu hỏi a b c d Câu hỏi a b c d 1 X 11 X 21 X 31 X 2 X 12 X 22 X 32 X 3 X 13 X 23 X 33 X 4 X 14 X 24 X 34 X 5 X 15 X 25 X 35 X 6 X 16 X 26 X 36 X 7 X 17 X 27 X 37 X 8 X 18 X 28 X 38 X 9 X 19 X 29 X 39 ghi nhớ hình dạng 10 X 20 X 30 X 40 Hiệu ứng hoa sen CÂU HỎI Câu 1: Các phương pháp PVD, CVD không được dùng để tạo ra vật liệu nào? a. Vật liệu nano 1D b. Vật liệu nano 2D c. Vật liệu nano 0D d. Vật liệu nano 3D Câu 2: Phương pháp Đùn đều góc dung để tạo ra loại vật liệu nào? a. Vật liệu nano 0D và có tính chất rời rạt b. Vật liệu nano 0D và có tính chất bề mặt c. Vật liệu nano 0D và có tính chất khối d. Vật liệu nano 1D và có tính chất bề mặt Cho các phương pháp sau (Phục vụ cho câu hỏi 3 và 4): 1.Khí trơ ngưng tụ 2.In thạch bản 3.Mạ điện 4.Đùn đều góc Câu 3: Phương pháp nào dùng để tạo ra vật liệu nano 1D và có tính chất bề mặt a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 Câu 4: Phương pháp nào dùng để tạo ra vật liệu nano 0D và có tính chất rời rạt a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 Câu 5: Trong phương pháp ngưng tụ khí trơ (Inert gas condensation), các cụm nano được hình thành ở đâu? a. Khay đựng b. Cơ cấu gạt c. Môi trường chân không d. Trục lạnh Câu 6: Phương pháp xử lý Sol-gel tạo ra sản phẩm là gì? a. Màng xốp nano b. Ống nano c. Tấm film nano d. Thanh nano Câu 7: Gia công bằng tia lazer tần số cao và chum tia ion tập trung có thể gia công vật liệu nào ? a. Hợp kim b. Kim loại c. Chất dẻo d. Bất kỳ vật liệu nào Câu 8: Khi kích thước hạt càng giảm thì độ bền của tinh thể Đồng như thế nào? Càng giảm Càng tăng Tăng đột ngột và giảm nhanh chóng Giảm nhanh và tăng lên đột ngột Câu 9: Khi kích thước tấm mỏng nano Cu - Ni càng tăng thì độ bền của các tấm mỏng nano này như thế nào? Càng tăng Càng giảm Không tăng, không giảm Giảm nhanh và tăng lên đột ngột Câu 10: Mối quan hệ giữa độ cứng và kích thước hạt nano như thế nào? Tỉ lệ thuận Tỉ lệ nghịch Theo quy luật hàm mũ Tăng theo cấp số nhân Câu 11: Nhiệt độ nóng chảy giảm thì bán kính của các hạt kim loại tinh khiết như thế nào? Càng tăng Càng giảm Không tăng, không giảm Giảm nhanh và tăng lên đột ngột Câu 12: Các trường hợp đặc biệt của ống nano cacbon là? Bóng Bucky Graphite tấm Ống nano cac bon đơn vách, đa vách Tất cả đáp án trên Câu 13: Vật liệu nano OD là: là những vật liệu mà có 1 chiều kích thước là nanomet,2 chiều còn lại thì không phải là những vật liệu mà có 2 chiều kích thước (x,y) là nanomet, kích thước (L) còn lại là không phải là những vật liệu mà tất cả các kích thước 3 chiều (x, y, z) đều là nanomet là những loại vật liệu mà tất cả các kích thước của chúng không phải là của nanomet nhưng bản thân bên trong nó thì có những cấu trúc <100nm Câu 14: Vật liệu nano 3D là: là những vật liệu mà có 1 chiều kích thước là nanomet, 2 chiều còn lại thì không phải là những vật liệu mà có 2 chiều kích thước (x,y) là nanomet, kích thước (L) còn lại là không phải là những vật liệu mà tất cả các kích thước 3 chiều (x, y, z) đều là nanomet là những loại vật liệu mà tất cả các kích thước của chúng không phải là của nanomet nhưng bản thân bên trong nó thì có những cấu trúc <100nm Những ví dụ dưới đây phục vụ cho các câu hỏi 15, 16. Các sợi nano cacbon Các chấm lượng tử Ống nano cacbon Lớp mạ nano Phiến mỏng nano Mô hình C60 của R.B Fuller Các vòng nano Các hạt nano Tinh thể của 1 khối đồng Câu 15: Đâu là vật liệu nano 0D ? 1,2 2,6,8 4,5,7 1,7,9 Câu 16: Đâu là vật liệu nano 2D ? 4,5 1,3,7 5,7 4,7 Câu 17: Những ống cacbon được xếp vào loại vật liệu nào và có tính chất gì? Vật liệu nano 0D, có tính chất rời rạt Vật liệu nano 1D, có tính chất rời rạt Vật liệu nano 2D, có tính chất rời rạt Vật liệu nano 3D, có tính chất rời rạt Câu 18: Mối hàn Đồng được xếp vào loại vật liệu nào và có tính chất gì? Vật liệu nano 0D, có tính chất khối Vật liệu nano 1D, có tính chất bề mặt Vật liệu nano 0D, có tính chất khối Vật liệu nano 1D, có tính chất bề mặt Câu 19: Một phiến mỏng tinh thể nano được được xếp vào loại vật liệu nào và có tính chất gì? Vật liệu nano 0D, có tính chất bề mặt Vật liệu nano 1D, có tính chất bề mặt Vật liệu nano 2D, có tính chất bề mặt Vật liệu nano 3D, có tính chất bề mặt Câu 20: Những vật liệu nano có cấu trúc nhiều lớp được xếp vào loại vật liệu nào và có tính chất gì? Vật liệu nano 0D, có tính chất khối Vật liệu nano 1D, có tính chất khối Vật liệu nano 2D, có tính chất khối Vật liệu nano 3D, có tính chất khối Hình 1. Câu 21: Dựa vào hình 1 cho biết, loại vật liệu nào khi kích thước hạt tăng trên bề mặt lõm thì độ khuếch tán là bão hòa? Ag Au Pt Cả 3 hạt nano kim loại trên Câu 22: Dựa vào hình 1 cho biết, loại vật liệu nào khi kích thước hạt giảm trên bề mặt lồi thì độ khuếch tán là cao nhất? Ag Au Pt Cả 3 hạt nano kim loại trên Câu 23: Cho cấu hình electron như sau: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d24s2 thì electron ở lớp nào có mức năng lượng là cao nhất? 1s2 3p6 3d2 4s2 Câu 24: Cho cấu hình electron như sau: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d24s2 thì electron ở lớp nào có năng lượng liên kết cao nhất? 1s2 3p6 3d2 4s2 Câu 25: Chọn câu đúng: Các electron trên cùng 1 lớp có mức năng lượng bằng nhau, trên cùng 1 phân lớp có mức năng lượng bằng nhau. Các electron trêncùng 1 lớp có mức năng lượng gần bằng nhau, trên cùng 1 phân lớp có mức năng lượng bằng nhau. Các electron trên cùng 1 lớp có mức năng lượng bằng nhau, trên cùng 1 phân lớp có mức năng lượng gần bằng nhau. Các electron trêncùng 1 lớp có mức năng lượng gần bằng nhau, trên cùng 1 phân lớp có mức năng lượng gần bằng nhau. Câu 26: 1 ăng-sơ-trôm (Å) bằng 0,1 nanômét 0,01 nanômét 0,001 nanômét 0,0001 nanômét Cho các chuỗi polymer sau: -A-A-A-A-A-A-A-A-A-A- -A-B-A-B-A-B-A-B-A-B-. -A-A-A-B-B-A-A-B-A-B-. -A-A-B-B-A-A-B-B-A-A-. -A-A-A-A-A-A-A-A-A-A- `B `B `B `B Câu 27: Chuỗi thuộc loại copolymer là: 1,5 1,3,4 1,2,4 2,3,4,5 Câu 28: Cho 1 thanh thép dài 30mm có giới hạn đàn hồi, giới hạn chảy, giới hạn bền lần lượt là: 120 MPa, 170 MPa, 200 MPa. Hỏi cần 1 tải trọng tác động bao nhiêu để thanh thép bị uốn cong Nhỏ hơn 120MPa Nhỏ hơn 170MPa Lớn hơn 200MPa Từ 170 MPa đến 200 MPa Câu 29: Thanh đồng có chiều dài 2 in, sau khi biến dạng chiều dài là 2,27 in. Độ biến dạng của thanh đồng là bao nhiêu: 10.5% 13.5% 14.5% 15.5% Câu 30: Vật liệu nano là gì? Vật liệu nano là vật liệu có kích thước siêu nhỏ. Vật liệu nano là vật liệu có kích thước nanomet. Vật liệu nano là vật liệu mà bên trong cấutrúc có kích thước <100 nanomet. Vật liệu nano là vật liệu được xét ở cấp độ nguyên tử. Câu 31: Có mấy cách tiếp cận để chế tạo vật liệu nano? 1 2 3 4 Câu 32: Phương pháp tiếp cận vật liệu nano gồm: 1.Phương pháp tiếp cận "từ vật lý đến hóa học" 2.Phương pháp tiếp cận "từ hóa học đến sinh học" 3.Phương pháp tiếp cận "kết hơp lý, hóa, sinh" 4.Phương pháp tiếp cận "từ dưới lên" 5.Phương pháp tiếp cận "từ trên xuống" a. 1,2 b. 1,2,3 c. 3,4,5 d. 4,5 Câu 33: Ví dụ nào cho thấy phương pháp tiếp cận "từ trên xuống"? a. Chấm lượng tử CdSe b. Linh kiện vi cơ và linh kiện vi điện tử c. Kính hiển vi quét xuyên hầm d. Lớp vỏ bào ngư Câu 34: Hình 2 chụp từ kính hiển vi loại nào? a. Kính hiển vi điện tử quét (SEM) b. Kính hiển vi kim loại c. Kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) d. Kính hiển hiển vi nguyên tử lực (AFM) Hình 2. Câu 35: Hình 3 được chụp từ kính hiển vi loại nào? a. Kính hiển vi điện tử quét (SEM) b. Kính hiển vi kim loại c. Kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) d. Kính hiển hiển vi nguyên tử lực (AFM) Hình 3. Câu 36: Trong các loại vật liệu dưới đây, loại vật liệu nào có độ bền cao nhất: a. Graphite b. Sợi Aramid (Kevlar) c. Thép không gỉ d. Ống nano carbon Câu 37: Loại vật liệu có mức độ dẫn nhiệt thấp nhất là: a. Đồng nguyên chất b. Thép không gỉ c. Vật liệu composite có tính chất lớp d. Sợi thủy tinh Câu 38: Các bộ chuyển đổi nhiệt vận hành theo cơ chế truyền nhiệt nào? a. Truyền nhiệt trực tiếp b. Đối lưu c. Bức xạ nhiệt d. Cả 3 câu trên đều đúng Câu 39: Hình 4 mô tả tính chất. của vật liệu thông minh. Hình 4. Câu 40: Các tính chất tự vệ sinh, tự làm sạch của vật liệu nano đều dựa trên. Ghi chú: Cán bộ coi thi không được giải thích đề thi. Chuẩn đầu ra của học phần (về kiến thức) Nội dung kiểm tra [G 1.1]: Hiểu được như thế nào là vật liệu nano, các ví dụ trong tự nhiên và trong kỹ thuật về vật liệu nano Câu 13,14,26,30 [G 2.1]: Hiểu được những vấn đề cơ bản trong vật liệu nano và việc phân loại các vật liệu nano Câu 12,15,16,17,18,19,20,24,25,27 [G 2.3]: Nắm được các phương pháp và quy trình tổng hợp chế tạo các loại vật liệu nano cũng như việc kiểm tra các tính chất của chúng Câu 1,2,3,4,5,6,7,31,32,33 [G 2.4]: Nắm được các kiểu môi trường và hệ thống trong thiết kế vật liệu nano Câu 28,29,38 [G 4.1]: Nắm được các dạng sản phẩm làm từ vật liệu nano và chức năng của chúng Câu 8,9,10,11,21,22,23,34,35,36,37,39,40 Ngày tháng năm 2016 Thông qua bộ môn