Câu 1: (3,0 điểm)
Vẽ sơ đồ nguyên lý và phân tích nguyên lý làm việc mạch mở máy động
cơ không đồng bộ xoay chiều 3 pha rô to lồng sóc dùng phương pháp đổi nối
sao - tam giác ( - ) sử dụng rơ le thời gian. Nêu ưu, nhược điểm của mạch.
Câu 2: (2,0 điểm)
Trình bày cấu tạo động cơ không đồng bộ xoay chiều ba pha rôto lồng sóc.
5 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 646 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề: Điện công nghiệp - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi số: ĐCN - LT 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1/1
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ ( 2008 – 2011)
NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi số: ĐCN - LT 25
Hình thức thi: (Viết)
Thời gian: 150 Phút (Không kể thời gian chép/giao đề thi)
ĐỀ BÀI
Câu 1: (3,0 điểm)
Vẽ sơ đồ nguyên lý và phân tích nguyên lý làm việc mạch mở máy động
cơ không đồng bộ xoay chiều 3 pha rô to lồng sóc dùng phương pháp đổi nối
sao - tam giác ( - ) sử dụng rơ le thời gian. Nêu ưu, nhược điểm của mạch.
Câu 2: (2,0 điểm)
Trình bày cấu tạo động cơ không đồng bộ xoay chiều ba pha rôto lồng sóc.
Câu 3: (2,0 điểm)
Đường dây trên không ĐDK – 10kV cấp điện cho 2 xí nghiệp (phụ tải có
dạng cos
.
SS ) có sơ đồ như hình vẽ:
A
2AC-35 ;2Km AC -25;3Km1 2
kVA 6000,7 0,81000 kVA
Cho thông số đường dây: AC - 35
kmx
kmr
/403,0
/85,0
0
0 ; AC - 25
kmx
kmr
/27,0
/38,1
0
0
Tính giá thành tổn thất điện năng 1 năm đường dây trên với C =1700đ/kWh.
Tmax = 5000h
Câu 4: (3 điểm) (Câu tự chọn, do các trường biên soạn - Thời gian: 45 phút)
, ngày . tháng . năm .
DUYỆT CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG THI TRƯỞNG BAN ĐỀ THI
1/4
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 2 (2008 -2011)
NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi số: DA ĐCN – LT 25
Thời gian: 150 Phút
Câu Nội dung Điểm
1 Sơ đồ mạch:
1
Sơ đồ nguyên lý
- Mạch động lực:
- Mạch điều khiển.
Gồm một động cơ không đồng bộ xoay chiều 3 pha rô to lồng
sóc được cung cấp điện bởi cầu dao CD. Công tắc tơ K, KY điều
khiển cho động cơ khởi động ở chế độ sao (Y), công tắc tơ K
điều khiển động cơ chạy ở chế độ tam giác (). RN là phần tử đốt
nóng của rơ le nhiệt.
0,25
Nguyên lý làm việc:
Đóng cầu dao CD cung cấp nguồn cho mạch động lực và
mạch điều khiển. Ấn nút mở máy M(3-5) cuộn dây K(5-4) và KY
(9-4) có điện đồng thời, làm cho các tiếp điểm K và KY ở mạch
1,25
2/4
động lực và điều khiển đóng lại, động cơ bắt đầu mở máy ở trạng
thái đấu sao. Khi đó 1RTh cũng được cấp nguồn và bắt đầu tính
thời gian duy trì cho các tiếp điểm thời gian của nó. Hết thời gian
duy trì, tiếp điểm thường đóng mở chậm 1RTh(5-7) mở ra, cuộn
dây KY bị cắt, đồng thời tiếp điểm thường mở đóng chậm 1RTh(5-
11) đóng lại cấp nguồn cho cuộn dây K. Các tiếp điểm K động
lực đóng lại, động cơ chuyển sang làm việc ở trạng thái đấu tam
giác () và kết thúc quá trình mở máy.
Ấn nút D(3-5) dừng toàn bộ mạch.
Tác động bảo vệ:
- Mạch được bảo vệ ngắn mạch nhờ cầu chì CC1, CC2 và
quá tải nhờ rơ le nhiệt RN. Liên động điện khóa chéo: K (7-9) và
KY (11-13).
0,25
Ưu, nhược điểm:
- Động cơ mở máy ở chế độ sao điện áp giảm 3 lần so với
chạy ở chế độ tam giác.
- Độ cứng đặc tính cơ giảm.
- Thời gian chuyển đổi từ sao (Y) sang tam giác () phụ thuộc
vào tính chất tải.
- Điều khiển đơn giản, chính vì vậy phương pháp này được
ứng dụng rất rộng rãi.
0,25
2 1, Stato (phần tĩnh):
Gồm: Lõi thép, dây quấn và vỏ máy
a. Lõi thép :
Là phần dẫn từ được chế tạo từ các lá thép kỹ thuật điện bề
dày từ (0,35 mm đến 0,5 mm) có phủ sơn cách điện ghép lại với
nhau thành một khối hình trụ rỗng, mặt trong có xẻ rãnh để đặt dây
quấn.
b. Dây quấn:
Dây quấn stato là dây quấn thường làm bằng dây đồng hoặc
nhôm có bọc cách điện (còn gọi là dây ê may hay dây điện từ)
được đặt rải trong các rãnh lõi thép.
c. Vỏ máy:
Làm bằng gang, nhôm hoặc thép đúc. Để bảo vệ và giữ chặt
lõi thép stato. Vỏ máy có chân máy để cố định máy trên bệ, hai đầu
1
3/4
có nắp máy để đỡ trục rô to và bảo vệ dây quấn
2, Rô to (phần quay):
Gồm: lõi thép, trục và dây quấn
a. Lõi thép:
Gồm các lá thép kỹ thuật điện ghép lại với nhau tạo thành
một khối hình trụ rỗng, mặt ngoài xẻ rãnh để đặt dây quấn. Ở giữa
có lỗ để lắp trục.
b. Dây quấn rôto kiểu lồng sóc:
Dây quấn là các thanh dẫn bằng đồng hoặc nhôm đặt trên
các rãnh lõi thép rôto, hai đầu thanh dẫn nối với hai vòng đồng hay
nhôm, gọi là vòng ngắn mạch.Như vậy dây quấn rôto hình thành
một cái lồng, quen gọi là lồng sóc.
1
3 Từ dữ liệu bài toán tính được:
P1 = S1cos1 = 1000.0,7= 700 (kW)
Q1 = S1sin1 = 1000.0,71 = 710 (kVAr)
P2 = S2cos2 = 600.0,8 = 480 (kW)
Q2 = S2sin2 = 600.0,6 = 360 (kVAr)
Suy ra
)(7107001 kVAjS
)(3604802 kVAjS
ZA1=
403,085,0
2
1010 jljxlr AA
Z12 = r0lA1 + jx0lA1 = 4,14 + j0,81 ( )
Sơ đồ thay thế :
A
ZA1 = 0,85+j0,403 O Z12 = 4,14 + j0,81O
1 2
480+j360 kVA700+j710 kVA
1
121 PPP A
122
2
2
2
2
12
2
21
2
21 R
U
QPR
U
QQPPP
dm
A
dm
= 36471W =
36,471 (kW)
Trong đó: PA
Mà = (0,124 + 10-4Tmax)2. 8760
Từ Tmax = 5000h suy ra = 3410,9 (h)
1
4/4
PA = 36,471 x 3410,9 = 124398,9 (kWh)
Tính giá thành tổn thất điện năng Y :
Y = CA = 124398,9 x 1700 = 211478187,6 (đồng)
4 3
, ngày . tháng . năm ..
DUYỆT CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG THI TRƯỞNG BAN ĐỀ THI