Câu 13: Cho một đoạn mạch không phân nhánh gồm một điện trở thuần, một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch đó thì khẳng định nào sau đây là sai?
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị lớn nhất.
B. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
C. Cảm kháng và dung kháng của mạch bằng nhau.
D. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở R.
4 trang |
Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 851 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi trắc nghiệm Điện xoay chiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
Mã đề thi 02
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Câu 1: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ bên. Cuộn dây có L=. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế dao động điều hoà có giá trị hiệu dụng là U=50V và tần số f=50Hz.
C
R
L
N
M
A
Khi điện dung của tụ điện có giá trị là C1 thì số chỉ của ampe kế là cực đại và bằng 1A. Giá trị của R và C1 là
A. R = 40 và . B. R = 50 và .
C. R = 50 và . D. R = 40 và .
Câu 2: Biểu thức tính tổng trở và công suất của mạch.
A. Z = R P = B. Z =
C. Z = D. Z =
Câu 3: Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện mắc nối tiếp. Nếu biểu thức của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là uc = 50sin(100t - ) (V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = 5sin(100t - ) (A). B. i = 5sin(100t + ) (A).
C. i = 5sin(100t ) (A). D. i = 5sin(100t - ) (A).
Câu 4: Cho dòng xoay chiều đi qua điện trở R. Gọi i, I và I0 lần lợt là cờng độ dòng điện tức thời, cờng độ hiệu dụng và cờng độ cực đại của dòng điện. Nhiệt lợng toả ra trên điện trở R trong thời gian t có giá trị nào sau đây:
A. Q = R2I.t B. Q= RI2t C. Q = RI02t D. Q = R.i2.t
Câu 5: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh có điện trở R = 110W. Khi hệ số công suất của đoạn mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 172.7W. B. 460W C. 115W. D. 440W.
Câu 6: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = U0sinvào hai bản một tụ điện có điện dung là C, dòng điện xoay chiều trong mạch có biểu thức i= I0sin(wt+j). I0 và j có cá giá trị nào sau đây:
A. I0 = và B. I0 = U0Cw và j =
C. I0 = và D. I0= wCU0 và
Câu 7: Biểu thức của dòng điện xoay chiều là i =
Cho dòng điện này đi qua một cuộn dây có hệ số tự cảm L =
Trị số của hiệu điện thế hiệu dụng ở cuộn dây và tần số của dòng điện xoay chiều là:
A. 45 và 120Hz B. 45Vvà 60Hz C. 90V và 60Hz D. 45V và 120Hz
Câu 8: Một mạch RLC gồm: điện trở R = 100, cuộn cảm có L = 2/H, tụ điện có điện dung thay đổi đợc
điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = 200cos(100t +/2)(V)
Trả lời các câu hỏi sau:
I. Khi công suất điện cực đại, điện dung của tụ điện bằng
A. (1/). 10-4F B. (1/2). 10-4F C. 2.10-4F D. .10-4F
II. Khi C = (1/).10-4F, biểu thức dòng điện trong mạch là
A. i = cos(100t) (A) B. i = cos(100t + /4 ) (A)
C. i = cos(100t - /4 ) (A) D. i = cos(100t + /2 ) (A)
III. Khi C = (1/).10-4F, biểu thức điện áp giữa hai đầu tụ điện là:
A. uc = 141cos(100t) (A) B. uc = 200cos(100t + /4 ) (A)
C. uc = 141cos(100t - /4 ) (A) D. uc = 200cos(100t - /2 ) (A)
Câu 9: Một mạch điện gồm R = 50Ώ, tụ điện có C= (2/π).10-4F, cờng độ dòng điện trong mạch co biểu thức
i = 2sin100πt (A). Công suất tiêu thụ của mạch điện bằng
A. 50W B. 200W C. 100W D. 25W
Câu 10: Cho mạch điện: cuộn dây thuần cảm
Hiệu điện thế hiệu dụng đặt vào đoạn mạch AB Là U = 100V. Điện trở ampe kế rất nhỏ, điện trở vôn kế rất lớn.
R = 200Ω; L = 1/π H; C = 10-4/ π F
Trả lời các câu hỏi sau:
I. Cường độ hiệu dụng của dòng điện khi công suất tiêu thụ của mạch điện là 50 W bằng.
A. B. C. 0.25A D. 0.05 A
II. Tần số của dòng điện xoay chiều khi công suất tiêu thụ của mạch điện bằng 50Wlà:
A. f=100Hz B. f= 25Hz C. f= 200Hz D. f= 50Hz
III. Tần số của dòng điện xoay chiều để công suất của mạch là 32 W bằng.
A. f=100Hz B. f=50Hz
C. f= 25Hz D. A và C
Câu 11: Cho dòng điện xoay chiều i = 4cos100πt (A) qua cuộn dây có L = 1/20π H thì điện áp hai đầu ống dây có dạng
A. u = - 25sin100πt (V) B. u = - 20sin100πt (V)
C. u = 20sin(100πt + π/2) (V) D. u = - 25sin(100πt – π/2) (V)
Câu 12: Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một hiệu điện thế dao động điều hoà có biểu thức u = 220sint (V). Biết điện trở thuần của mạch là 100. Khi thay đổi thì công suất tiêu thụ cực đại của mạch có giá trị là
A. 484W. B. 242W. C. 440W. D. 220W.
Câu 13: Cho một đoạn mạch không phân nhánh gồm một điện trở thuần, một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch đó thì khẳng định nào sau đây là sai?
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị lớn nhất.
B. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
C. Cảm kháng và dung kháng của mạch bằng nhau.
D. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở R.
Câu 14: Mạch điện gồm R = 100Ω, C = 10-4/2π F, cuộn cảm L. điện áp hai đầu mạch có biểu thức u = 100cos100πt (V), cờng độ dòng điện sớm pha hơn điện áp, hệ số công suất bằng /2. Độ tự cảm của cuộn dây và cờng độ dòng điện hiệu dụng là
A. 0,48H; 0,4A B. 0,32H; 0,5A C. 0,24H; 0,4A D. 0,96H; 0,5A
Câu 15: Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = I0sin(wt + j). Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là
A. I = I0. B. . C. I = 2I0. D. .
Câu 16: Mạch điện gồm R = 25Ω, C = (4/π).10-4F, L = 1/2π H. Dòng điện trong mạch có giá trị cực đại bằng 2A, tần số 50Hz. Tổng trở, điện áp hiệu dụng và độ lệch pha bằng giữa i và u bằng:
A. 25 Ω; 50V; π/4 B. 25 Ω; 50V; -π/4
C. 25 Ω; 50V; π/2 D. 25 Ω; 100V; π/4
Câu 17: Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện C . Hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu mạch là u = U0sin(+). Cờng độ dòng điện tức thời có biểu thức
i = I0sin(+) Các đại lợng I0 và nhận giá trị nào sau đây:
A. I0 = , B. I0 = , +
C. I0 = , +. D. I0 = ,
Câu 18: Trong mạch điện xoay chiều có 1 tụ điện có điện dung C, dòng điện xoay chiều trong mạch là i = I0sin. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ là u = U0sin(wt+j). Hỏi U0 và j lấy giá trị nào sau đây:
A. U0 = và B. U0 = và
C. U0 = I0Cw và D. U0 = I0Cw và
Câu 19: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ bên. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Điện trở thuần R = 100W. Hiệu điện thế hai đầu mạch u=200sin100t (V). Khi thay đổi hệ số tự cảm của cuộn dây thì cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại là
R
L
C
A. . B. I = 2A. C. I = A. D. I = 0,5A.
Câu 20: Cho dòng điện xoay chiều có cờng độ tức thời là i = 40sin(100+) (mA) qua điện trở R = 50 . Sau 2 giây dòng toả ra ở R một nhiệt lượng là
A. 80J B. 80.10-2 J C. 80.10-3 J D. 160.10-3 J.
Câu 21: Mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là : u = U0sin(+).Cờng độ dòng điện tức thời có biểu thức i = I0sin(+) Các đại lợng I0 và nhận giá trị nào sau đây:
A. I0 = , +. B. I0 = , .
C. . I0 = , D. I0 = ,
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------