Đề tổng hợp Hóa hữu cơ số 1

Câu 1: Cho các polime: PVA, PVC, PS, Nhựa phenolfomandehit, Thủy tinh Plexiglat, Tơ nilon -6,6, Tơ polieste. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là: A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng A. Các amino axit là những chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy cao B. Tính bazơ của amoniac mạnh hơn anilin nhưng lại yếu hơn etylamin C. Các peptit và protein có phản ứng màu biure, hòa tan Cu(OH)2 cho hợp chất có màu xanh lam đặc trưng D. Anilin tác dụng vừa đủ với dd HCl, lấy sản phẩm thu được cho tác dụng với NaOH lại thu được anilin Câu 3: Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 0,4M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thu khối lượng bình tăng 6,82 gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là A. HCOOH và HCOOCH3 B. HCOOH và HCOO C2H5 C. C2H5COOH và C2H5COOCH3 D. CH3COOH và CH3COOC2H5

pdf4 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 1071 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tổng hợp Hóa hữu cơ số 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0983.732.567 1 ĐỀ TỔNG HỢP HỮU CƠ SỐ 1 Câu 1: Cho các polime: PVA, PVC, PS, Nhựa phenolfomandehit, Thủy tinh Plexiglat, Tơ nilon -6,6, Tơ polieste. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là: A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng A. Các amino axit là những chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy cao B. Tính bazơ của amoniac mạnh hơn anilin nhưng lại yếu hơn etylamin C. Các peptit và protein có phản ứng màu biure, hòa tan Cu(OH)2 cho hợp chất có màu xanh lam đặc trưng D. Anilin tác dụng vừa đủ với dd HCl, lấy sản phẩm thu được cho tác dụng với NaOH lại thu được anilin Câu 3: Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 0,4M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thu khối lượng bình tăng 6,82 gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là A. HCOOH và HCOOCH3 B. HCOOH và HCOO C2H5 C. C2H5COOH và C2H5COOCH3 D. CH3COOH và CH3COOC2H5 Câu 4: Khi tiến hành đồng trùng hơp acrilonitrin va buta -1,3-đien thu đươc một loai cao su Buna -N chứa 8,69% Nitơ về khối lượngg . Tỉ lệ số mol acrilonitrin và buta -1,3- đien trong cao su thu được là: A. 1:2 B. 3:1 C. 1:1 D. 2:1 Câu 5: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (ti lệ mol 1 : 1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc), thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất các phản ứng este hoá đều đạt 80%). Giá trị của m là A. 8,10 B. 6,48 C. 16,20 D. 10,12 Câu 6: Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và A. ancol đơn chức. B. este đơn chức. C. glixerol. D. phenol. Câu 7: Phát biểu không đúng là: A. Glucozơ, Fructozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, t 0 ) cho poliancol B. Glucozơ, Fructozơ, Saccarozơ đều tham gia phản ứng tráng gương C. Ở nhiệt độ thường Glucozơ, Fructozơ, Saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam D. Glucozơ, Fructozơ, Mantozơ đều tham gia phản ứng tráng gương. Câu 8: Hỗn hợp khí X gồm etylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là A. CH4 và C2H6. B. C2H4 và C3H6. C. C2H6 và C3H8. D. C3H6 và C4H8. Câu 9: Hỗn hợp X có ti khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là A. 18,96 gam. B. 16,80 gam. C. 18,60 gam. D. 20,40 gam. Câu 10: Trong số các polime : Tơ nilon -7; Tơ nilon - 6,6; Tơ capron ;Tơ tằm, Tơ visco; Tơ lapsan, tơ tefron .Tổng số tơ chứa nguyên tử nitơ trong phân tử là: A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin đơn chức X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 1,76 gam CO2; 1,26 gam H2O và V lít N2 (đktc). Giả thiết không khí chi gồm N2 và O2 trong đó oxi chiếm 20% về thể tích không khí. Công thức phân tử của X và giá trị của V lần lượt là: A. X là C2H5NH2; V = 6,72 lít. B. X là C2H5NH2; V = 6,944 lít. C. X là C3H7NH2; V = 6,72 lít. D. X là C3H7NH2; V = 6,944 lít. Câu 12: Cho các phát biểu: - Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng gương. - Tinh bột có cấu trúc phân tử mạch không phân nhánh. - Dung dịch mantozơ có tính khử và bị thủy phân thành glucozơ. - Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch brom trong CCl4. - Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau. Số phát biểu đúng là A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 13: Hợp chất X có công thức phân tử C11H22O4. Biết X tác dụng với NaOH tạo ra muối của axit hữu cơ Y mạch thẳng và 2 ancol là etanol và propan - 2 - ol. Kết luận nào sau đây không đúng? A. Công thức của Y là HOOC-[CH2]2-COOH B. Từ Y có thể điều chế được tơ nilon - 6,6. C. Tên gọi của X là etyl propyl ađipat. D. X là đieste. Câu 14: Thủy phân dung dịch chứa 34,2 gam mantozơ một thời gian. Lấy toàn bộ sản phẩm thu được sau phản ứng thủy phân cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau phản ứng hoàn toàn thu được 0983.732.567 2 CHƯƠNG 3: AMIN – AMINO AXIT- PEPTIT - PROTEIN 31,32 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng thủy phân mantozơ là A. 25%. B. 55%. C. 45%. D. 50%. Câu 15: Cho các chất: NaOH, HF, HBr, CH3COOH, C2H5OH, C12H22O11(saccarozơ), CH3COONa, NaCl, NH4NO3. Tổng số chất thuộc chất điện li và chất điện li mạnh là A. 8 và 6 B. 8 và 5 C. 7 và 5 D. 7 và 6 Câu 16: Đun nóng hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dăy đồng đẳng với H2SO4 đặc ở 140 0 C. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 6 gam hỗn hợp gồm 3 ete và 1,8 gam nước. Công thức phân tử của hai ancol trên là A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C3H7OH C. C3H5OH và C4H7OH D. C3H7OH và C4H9OH Câu 17: Chất X có cùng thức phân tử C2H4O2, cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra muối và nước. Chất X thuộc loại A. axit no đơn chức. B. axit không no đơn chức. C. ancol no đa chức. D. este no đơn chức. Câu 18: Cho các chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dăy gồm các chất sau khi phản ứng với H2(dư, xúc tác Ni, t o ), cho c ng một sản phẩm là: A. xiclobutan, cis-but-2-en và but-1-en. B. but-1-en, 2-metylpropen và cis-but-2-en. C. 2-metylpropen, cis -but-2-en và xiclobutan. D. xiclobutan, 2-metylbut-2-en và but-1-en. Câu 19: Cho 8,8 gam CH3COOC2H5 phản ứng hết với dung dịch NaOH (dư), đun nóng. Khối lượng muối CH3COONa thu được là A. 12,3 gam. B. 16,4 gam. C. 4,1 gam. D. 8,2 gam. Câu 20: Xét các chất sau: xiclopropan, stiren, cumen, toluen, benzen, phenol, alanin, naphtalen, fructozơ, axetanđehit, axeton, glyxeryl stearopanmitooleat. Số chất làm mất màu dung dịch Br2 là: A. 4 B. 7 C. 6 D. 5 Câu 21: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử A. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino. B. chi chứa nhóm amino. C. chi chứa nhóm cacboxyl. D. chi chứa nitơ hoặc cacbon. Câu 22: Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2,CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3,CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 23: Cho hợp chất hữu cơ đơn chức X có công thức là C3H10O3N2. Cho m gam X tác dụng với NaOH vừa đủ thu được 2,55 gam muối vô cơ. Giá trị của m là: A. 3,705 gam B. 3,66 gam C. 3,795 gam D. 3,84 gam Câu 24: Dăy chuyển hóa nào sau đky không đúng ? A. propan-1,2-điol B.Toluen C. Benzen m-bromnitrobenzen D. Câu 25: X là một dẫn xuất của benzene có công thức phân tử . Cho 1 mol X tác dụng vừa đủ với NaOH, cô cạn dung dịch thu được một muối khan có khối lượng là 144 gam. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C6H5COONH4. B. HCOOH3NC6H5. C. HCOOC6H4NO2. D. HCOOC6H4NH2. Câu 26: Cho các chất sau: axetilen, etilen, but-1-in, axit fomic, fomanđehit, phenyl fomat, axit axetic, glucozơ, anđehit axetic, metyl axetat, natri fomat, axeton. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng bạc là A. 8 B. 9 C. 6 D. 7 Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol cùng dãy đồng đẳng có khối lượng phân tử khác nhau 28 đvC thu được 0,3 mol CO2 và 9 gam H2O. Công thức phân tử hai ancol là: A. C3H6O và C4H10O. B. C2H6O2 và C3H8O2. C. C3H6Ovà C5H10O. D. CH4O và C3H8O Câu 28: Chất X có công thức phân tử là C7H8. Cho X tác dụng với dung dịch AgNO3 (dư) trong NH3 thu được chất Y. Biết Y có khối lượng phân tử lớn hơn khối lượng phân tử của X là 214. Số đồng phân cấu tạo của X trong trường hợp này là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 29: Đốt cháy hết 5,4 gam chất hữu cơ A, chi thu được CO2 và H2O. Cho hấp thu hết sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư, khối lượng bình tăng 19 gam. Trong bình có 35 gam kết tủa. Hơi A nhẹ hơn hơi cumen (isopropylbenzen). Nếu A là một hợp chất thơm và tác dụng được dung dịch kiềm thu công thức phân tử tìm được của A có thể ứng với bao nhiêu chất? A. Hai chất B. Ba chất C. Bốn chất D. Năm chất Câu 30: Tổng số chấtt hữu cơ mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 là A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 31: Anken C4H8 có tổng số mấy đồng phân ( kể cả đồng phân cis-trans )? A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 32: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, NaOH, Na2CO3 trong dung dịch axit H2SO4 40% (vừa đủ) thu được 8,96 lít hỗn hợp khí có tỉ khối đối với H2 bằng 16,75 và dung dịch Y có nồng độ 51,449%. 0983.732.567 3 ĐỀ TỔNG HỢP HỮU CƠ SỐ 1 Cô cạn Y thu được 170,4 gam muối. Giá trị của m là A. 37,2 B. 50,6 C. 23,8 D. 50,4 Câu 33: Chất nào sau đây là este? A. HCOOH. B. CH3CHO. C. CH3OH. D. CH3COOC2H5. Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn một ester đơn chức, mạch hở X ( phân tử có số liên kết π nhỏ hơn 3), thu được thể tích khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng ( các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 7,20. B. 6,66. C. 8,88. D. 10,56.. Câu 35: Lượng Glucose cần d ng để tạo ra 1,82gam sorbitol với hiệu suất 80% là ? A. 1,44g. B. 1,80g. C. 1,82g. D. 2,25g. Câu 36: Cho các nhận xét sau: (1) Có thể tạo được tối đa 2 đipeptit từ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Alanin và Glycin. (2) Khác với acid axetit, acid amino acetic có thể phản ứng với acid HCl và tham gia phản ứng trùng ngưng. (3) Giống với acid acetic, aminoacid có thể tác dụng với base tạo ra muối và nước. (4) Acid acetid và acid α - amino glutaric có thể làm thay đổi màu quỳ tím thành đỏ. (5) Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly – P he − Tyr − Gly − Lys – P he – T yr có thể thu được 6 tripeptit có chứa Gly. (6) Cho HNO3 đặc vào ống nghiệm chứa albumin thấy tạo dung dịch màu tím. Số nhận xét đúng là : A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 37: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức, mạch hở thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã tham gia phản ứng. Tên gọi của este là: A. etyl acetat. B. metyl acetat. C. n - propyl acetat. D. metyl format. Câu 38: Cho các phản ứng sau: (1) X + 2NaOH (t 0 )−→ 2Y + H2 (2) Y + HCl (loãng) → Z + NaCl Biết X là chất hữu cơ có công thức phân tử C6H10O5. Khi cho 0,1 mol Z tác dụng hết với Na (dư) thu số mol của H2 thu được là : A. 0,10. B. 0,20. C. 0,05. D. 0,15. Câu 39: Phản ứng nào sau đky chứng tỏ glucose có cấu tạo dạng mạch hở ? A. a tan trong Cu(OH)2thành dung dịch màu xanh. B. Phản ứng lên men rượu. C. Phản ứng với CH3OH có xúc tác HCl. D. Phản ứng tráng Ag. Câu 40: Đun nóng 0,2 mol ester đơn chức X với 135 mL dung dịch NaOH 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được ancol etylic và 19,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là : A. C2H3COOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. C2H5COOC2H5. D. CH3COOC2H5. Câu 41: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna - S là : A. = CH − CH = và CH = B. = C( ) − CH = và CH = . C. = CH − CH = và lưu huỳnh. D. = CH − CH = và CH = . Câu 42: Xà phòng hóa 17,6 gam etyl axetat bằng 200 mL dung dịch NaOH 0,4 M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn cung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là: A. 20,80g. B. 17,12g. C. 16,40g. D. 6,56g. Câu 43: Đun nóng dung dịch chứa m gam glucose với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 10,8 gam Ag. Giá trị của m là: A. 4,5. B. 9,0. C. 18,0. D. 8,1. Câu 44: Polimer nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng : A. Poli (Vinyl clorua). B. Polistiren. C. Polietilen. D. Poli (Etylen-terephtalat). Câu 45: Amino acid X có phân tử khối bằng 89. Tên gọi của X là: A. Glycin. B. Lysin. C. Alanin. D. Valin. Câu 46: Chất hữu cơ X mạch hở có dạng H2N − R − COOR0 (R, R0 là các gốc hidrocarbon), thành phần % về khối lượng của nito trong X là 15,73%. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, a bộ lượng ancol sinh ra cho tác dụng hết với CuO (nung nóng) được andehit Y (ancol chỉ bị oxi hóa thành andehit). Cho toàn bộ Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 12,96 gam Ag kết tủa. Giá trị của m là: A. 3,56. B. 5,34. C. 4,45. D. 2,67. Câu 47: Cho dăy các chất: tinh bột, cenlulose,glucose, fructose, saccharose. Số chất trong dăy khi phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng tạo kết tủa là : A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 48: Một Polimer có phân tử khối là 2, 8.10 5 đvC và hệ số trùng hợp là 10 4 . Pomiler ấy là: A. PVC. B. PS. C. PE. D. Teflon. 0983.732.567 4 CHƯƠNG 3: AMIN – AMINO AXIT- PEPTIT - PROTEIN Câu 49: Cho các phát biểu sau: (a) Đốt cháy hoàn toàn ester no, đơn chức, mạch hở luôn thu được nCO2 = nH2O (b) Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có carbon và hidro. (c) Dung dịch Glucose bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag. (d) Những hợp chất hữu cơ có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm NH2 là đồng đẳng của nhau. (e) Saccharose chỉ có cấu tạo ng. Số phát biểu đúng là : A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 50: Với công thức phân tử C4H6O4 số đồng phân ester đa chức mạch hở là: A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 51: Amino acid X có công thức H2N − CxHy − (COOH)2. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch H2SO4 0,5M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 3M, thu được dung dịch chứa 36,7 gam muối. Phần trăm khối lượng của nito trong X là : A. 11,966%. B. 10,687%. C. 10,526%. D. 9,524%. Câu 52: Trong các Polimer : tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon - 6, tơ nitron. Những Polimer có nguồn gốc từ cenlulose là A. Tơ visco và tơ nilon - 6. B. Tơ tằm, sợi bông và tơ nitron. C. Sợi bông và tơ visco. D. Sợi bông, tơ visco và tơ nilon - 6. Câu 53: Đipeptit X có công thức H2NCH2CONHCH(CH3)COOH. Tên gọi của X là: A. Glyxylalanyl. B. Glyxylalanin. C. Alanylglixyl. D. Alanylglixin. Câu 54: Ester nào sau đky có công thức phân tử C4H8O2 ? A. Phenyl acetat. B. Vinyl acetat. C. Etyl acetat. D. Propyl acetat.. Câu 55: Thủy phân hoàn toàn một lượng tristrearin trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được 1 mol glyxerol và : A. 3 mol C17H35COONa. B. 3 mol C17H33COONa. C. 1 mol C17H33COONa. D. 3 mol C17H35COONa. Câu 56: Trong một bình kín 0.35 mol C2H2 ; 0.65 mol H2 và một ít bột Ni Nung nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp khí X có tỷ khối so với H2 bằng 8 Sục X vào dd AgNO3 dư trong NH3 đến pư hoàn toàn thu được hh khí Y và 12 g kết tủa Hỗn hợp khí Y pư vừa đủ với bao nhiêu mol Br2 trong dung dịch ? A. 0,25 B. 0,2 C. 0,15 D. 0,1 Câu 57: Cho sơ đồ phản ứng: Thuốc súng không khỏi  X  Y  Sobitol X và Y lần lượt là: A. Xenlulozo, glucozo B. saccarozo, glucozo C. Xenlulozo, fructozo D. tinh bột, glucozo Câu 58: X là một anpha - Aminoaxit no, chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2. Từ 3m gam X điều chế được m1 gam đipeptit. Tư m gam X điều chế được m2 gam tripeptit. Đốt cháy m1 gam đipeptit thu được 1,35 mol nước. Đốt cháy m2 gam tripeptit thu được 0,425 mol H2O. Giá trị của m là: A. 26,70 gam B. 11,25 gam C. 13,35 D. 22,50 Câu 59: Biết X là axit cacboxylic đơn chức, Y là ancol no, cả hai chất đều mạch hở, có công số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp gồm X và Y (trong đó số mol của X lớn hơn số mol của Y) cần vừa đủ 30,24 lít khí O2, thu được 26,88 lít khí CO2 và 19,8 gam H2O. Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng Y trong 0,4 mol hỗn hợp trên là A. 9 gam B. 11,4 gam C. 19,0 gam D. 17,7 gam Câu 60: Một hỗn hợp X gồm axetilen, anđehit fomic, axit fomic và H2. Lấy 0,25 mol hỗn hợp X cho qua Ni, đốt nóng thu được hỗn hợp Y gồm các chất hữu cơ và H2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy bằng nước vôi trong dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 15 gam kết tủa và dung dịch Z. Khối lượng dung dịch Z thay đổi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là A: giảm 10,5 gam B: giảm 3,9 gam C: tăng 4,5 gam. D: tăng 11,1 gam “Rễ của sự học tập thì đắng, quả của sự học tập thì ngọt.” Ngạn ngữ Nga
Tài liệu liên quan