Nhân tố xã hội: những mong muốn của người di cư
muốn phá vỡ các giới hạn truyền thống của các tổ
chức xã hội.
Nhân tố tự nhiên: lũ lụt và hạn hán
Nhân tố dân số học: tỷ lệ tử vong giảm đi kèm theo
với tăng trưởng dân số ở nông thôn
Nhân tố văn hóa: mở rông mối quan hệ của gia đình
đến các đô thị và sự cám dỗ của “ánh sáng đô thị”
Nhân tố công đồng: phương tiện vận tải được cải
thiện, các hệ thống giáo dục định hướng ra đô thị và
việc hiện đại hóa tác động của radio, truyền hình,
phim ảnh và internet
43 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1560 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Di cư từ nông thôn ra thành thị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Di cư từ nông thôn ra thành thị
Nguyễn Hoàng Bảo
Nhân tố tác động đến việc di cư
Nhân tố xã hội: những mong muốn của người di cư
muốn phá vỡ các giới hạn truyền thống của các tổ
chức xã hội.
Nhân tố tự nhiên: lũ lụt và hạn hán
Nhân tố dân số học: tỷ lệ tử vong giảm đi kèm theo
với tăng trưởng dân số ở nông thôn
Nhân tố văn hóa: mở rông mối quan hệ của gia đình
đến các đô thị và sự cám dỗ của “ánh sáng đô thị”
Nhân tố công đồng: phương tiện vận tải được cải
thiện, các hệ thống giáo dục định hướng ra đô thị và
việc hiện đại hóa tác động của radio, truyền hình,
phim ảnh và internet
Mô hình Harris – Todaro về di cư (Giải
Nobel kinh tế)
John R. Harris and Michael P. Todaro (1970).
“Migration, Unemployment, and Development: A
Two–sector Analysis”, American Economic
Review 60, No 1, pp 126–142.
Mô hình Harris – Todaro về di cư (Giải
Nobel kinh tế)
(1 – UEU)WU – (1 – UER)WR ~ 0
Trong đó
UEU là tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị
WU là mức lương ở thành thị
UER là tỷ lệ thất nghiệp ở nông thôn
WR là mức lương ở nông thôn
Ví dụ minh họa bằng số
Giả sử một người nông dân lựa chọn giữa công việc ở
nông thôn với mức thu nhập là 1000 và ở thành thị với
mức thu nhập là 2000.
Giả sử xác suất kiếm được việc ở nông thôn là 100% và
ở thành thị là 20% (trong vòng 1 năm)
Người nông dân này sẽ không di cư vì thu nhập kỳ vọng
ở thành thị thấp hơn so với thu nhập ở nông thôn.
Người nông dân này sẽ di cư nếu xác suất kiếm được
việc ở thành thị tăng lên 60%.
Những hàm ý bên trong của mô hình
Người di cư tính toán thu nhập trong vòng đời
của mình để tính toán là có nên di cư hay
không.
Tạo ra công ăn việc làm ở các đô thị không giải
quyết được vấn đề thất nghiệp ở đô thị.
Giảm khoảng cách lương, giảm bớt sự bóp méo
tín hiệu giá cả, tạo ra công ăn việc làm ở nông
thôn, sử dụng công nghệ thâm dụng lao động.
Nhận xét mô hình
1. Di dân không chỉ phụ thuộc vào chênh lệch lương
hay kỳ vọng thu nhập trong vòng đời.
2. Nếu đúng theo phân tích kinh tế học thì: di dân
lương của đô thị giảm xuống ngưng di dân. Trên
thực tế thì không đúng
3. Tỷ lệ thất nghiệp chỉ tính cho một số ngành chứ
không tính cho mọi ngành
4. Di dân còn chịu tác động của lực đẩy và lực hút.
5. Hình thành khu vực phi chính thức ở các đô thị
Lao động và việc làm –
Các nhân tố tác động đến thu
nhập
Nguyễn Hoàng Bảo
www.nguyenhoangbao.com
Tầm quan trọng nghiên cứu vấn đề
Mỗi năm có khoảng một triệu người vào
độ tuổi lao động (Nam:15-60 và nữ 15-55)
Nhưng số công ăn việc làm tạo ra hàng
năm là dưới 500 000 lao động
Bài nghiên cứu sẽ chỉ ra thực trạng lao
động ở VN
Nghiên cứu
1. Tham gia vào lực lượng lao động
2. Thất nghiệp
3. Số giờ làm việc
4. Thiểu dụng lao động
5. Ma trận thay đổi cấu trúc nghề
6. Trình độ giáo dục của lao động
7. Nhiều ngành nghề
Tham gia vào lực lượng lao động
VLSS93 VLSS98
NT TT TB NT TT TB
Nam
Nữ
89,4
86,0
81,1
76,9
87,6
84,0
89,0
89,9
79,4
73,3
86,8
86,0
TB 87,7 78,9 85,7 89,5 76,3 86,4
1. Qua 5 năm tỷ lệ tham gia vào lực lượng lao
động tăng nhẹ, nhưng cao so với thế giới
2. Tỷ lệ tham gia vao lực lượng lao động của NT
cao hơn so với thành thị - gia đình khá giả cho
con học hành nhiều hơn
3. Tỷ lệ nữ tham gia vào lực lượng lao động của
nữ tăng ở NT - giống như TQ (nữ hóa lao
động NT)
Tỷ lệ thất nghiệp
Tỷ lệ thất nghiệp
VLSS93 VLSS98
NT TT TB NT TT TB
Nam
Nữ
2,4
2,7
7,9
6,0
3,5
3,4
1,0
0,7
5,2
3,7
1,9
1,3
TB 2,5 6,9 3,4 0,8 4,5 1,6
1. Tỷ lệ thất nghiệp qua 5 năm giảm đáng
kể từ 3,4% xuống còn 1,6% - con số này
thấp so với thế giới
2. Tỷ lệ thất nghiệp của thành thị cao hơn
so với nông thôn - người thành thị trong
gia đình khá giả muốn tìm việc làm phù
hợp với kỹ năng, với sở thích và thu
nhập
3. Tỷ lệ thất nghiệp giảm đáng kể ở nữ
Thời gian làm việc
VLSS93 VLSS98
Tổng số
giờ
Hoạt động
kinh tế
Việc nhà Tổng số
giờ
Hoạt động
kinh tế
Việc nhà
NN
CN
DV
Khác
2212
2366
2820
2585
1622
1957
2276
1988
722
680
756
726
2275
2456
2754
2561
1815
2109
2354
2137
541
527
558
537
TB 2321 1758 722 2389 1955 541
1. Thời gian làm việc nhiều hơn
2. Thời gian làm việc nhà giảm xuống, thời
gian làm việc bên ngoài tăng
3. Thời gian làm việc trong khu vực dịch vụ
cao nhất trong nền kinh tế
Tỷ lệ làm việc ít hơn 2000 giờ
VLSS93 VLSS98
Tổng số Nam Nữ Tổng số Nam Nữ
NN
CN
DV
Khác
69
46
38
47
66
46
38
39
72
47
38
53
60
39
35
36
62
38
38
34
59
41
33
39
TB 62 59 64 52 53 52
Mức thiểu dụng ở nữ giảm đáng kể, xấp
xỉ so với mức thiểu dụng hiện tại nam
(đã giảm xuống 6%)
Tương phản với khu vực DV, khu vực
NN thiểu dụng cao nhất nền kinh tế
Ma trận chuyển đổi giữa lao động toàn
dụng và lao động thiểu dụng
VLSS98
VLSS93 Toàn dụng Thiểu dụng Tổng cộng
Toàn dụng
Thiểu dụng
1816
1904
1136
2521
2952
4425
3720 3657 7377
Phần trăm số người làm hơn một việc
VLSS93 VLSS98
TB Nam Nữ TB Nam Nữ
NN
CN
DV
≠
34,4
38,4
31,2
54,3
41,3
39,5
30,1
51,4
27,8
37,0
31,9
56,9
35,9
42,5
29,2
53,0
42,8
42,7
30,3
53,0
29,3
42,1
28,2
52,9
35,3 40,3 30,6 36,7 42,6 31,8
Nam có khuynh hướng làm hơn một việc
so với nữ, đặc biệt ở khu vực nông thôn
Phần trăm số người làm hơn một việc
VLSS93 VLSS98
TB NT TT TB NT TT
Nghèo
Nghèo kế
TB
Khá
Giàu
35,2
36,0
39,2
38,6
27,5
35,8
37,0
41,7
41,7
35,7
23,9
23,1
25,3
29,2
20,1
38,1
40,9
41,6
38,3
25,3
38,4
42,3
43,6
42,9
38,5
30,3
19,6
25,8
19,6
16,7
35,3 38,6 23,5 36,7 41,5 19,0
NT có khuynh hướng làm hơn một công
việc so với thành thị
Thu nhập TB có khuynh hướng làm hơn
một công việc so với người nghèo và giàu
– nghèo thì phải làm nhiều thời gian và
giàu thì không muốn làm nhiều việc
Ma trận chuyển đổi lao động từ một sang
nhiều công việc
VLSS98
VLSS93 1 công việc >1 công việc Tổng cộng
1 công việc
>1 công việc
3193
1164
1419
1602
4612
2766
4357 3021 7378
Thành tố tác động đến thu nhập
Kỹ năng
Sức khỏe
Thông tin
Thời gian làm việc nhiều
Cao vọng (ambition)
Khả năng, mức độ và phạm vi kết hợp các
nhân tố trên
Thu nhập phân theo NT&TT và vùng kinh
tế Việt Nam
Thu nhập
bình quân
đầu người
(1)=(2)*(3)*(4)
Thu nhập
tính theo giờ
(2)
Số giờ làm
việc
(3)
Tỷ lệ tham
gia lđ
(4)
Việt Nam
NT
TT
100
82
161
100
88
151
100
96
116
100
103
90
Vùng núi phía Bắc
ĐB Sông Hồng
Bắc Trung Bộ
Nam Trung Bộ
Cao nguyên
Đông Nam Bộ
Đồng Bằng Mê Kông
68
82
77
97
98
185
110
58
81
75
90
103
181
134
111
97
99
107
101
110
84
106
103
106
96
92
90
99
Việt Nam 2338 2,25 1893 57,6
Thu nhập phân theo đặc tính của làng xã
Việt Nam
Thu nhập bình
quân đầu
người
(1)=(2)*(3)*(4)
Thu nhập
tính theo
giờ
(2)
Số giờ làm
việc
(3)
Tỷ lệ tham
gia lđ
(4)
Liệu xe ôtô có đến được không?
Không
Được
Có sản xuất hàng thủ công mỹ
nghệ không?
Không
Được
Có thị trường thường xuyên
không?
Không
Có
41
101
83
110
77
115
48
101
45
110
81
114
103
100
96
102
98
101
103
100
105
107
103
98
Việt Nam 2338 2,25 1893 57,6
Thu nhập phân theo quy mô hộ gia đình
Thu nhập bình
quân đầu
người
(1)=(2)*(3)*(4)
Thu nhập
tính theo
giờ
(2)
Số giờ làm
việc
(3)
Tỷ lệ tham
gia lđ
(4)
1
2
3 – 4
5 – 7
8
76
89
106
101
87
80
88
96
104
99
79
87
104
100
95
103
118
107
97
92
Việt Nam 2338 2,25 1893 57,6
Thu nhập phân theo dân tộc
Thu nhập bình
quân đầu
người
(1)=(2)*(3)*(4)
Thu nhập
tính theo
giờ
(2)
Số giờ làm
việc
(3)
Tỷ lệ tham
gia lđ
(4)
Kinh
Hoa
Khác
105
183
62
106
179
61
99
114
101
99
89
105
Việt Nam 2338 2,25 1893 57,6
Thu nhập phân theo dân tộc
Thu nhập bình
quân đầu
người
(1)=(2)*(3)*(4)
Thu nhập
tính theo
giờ
(2)
Số giờ làm
việc
(3)
Tỷ lệ tham
gia lđ
(4)
Kinh
Hoa
Khác
105
183
62
106
179
61
99
114
101
99
89
105
Việt Nam 2338 2,25 1893 57,6
Thu nhập phân theo giới tính và nghề
nghiệp
Thu nhập
bình quân
đầu người
(1)=(2)*(3)*(4)
Thu nhập
tính theo giờ
(2)
Số giờ làm
việc
(3)
Tỷ lệ tham
gia lđ
(4)
Nam
Nữ
97
110
99
106
99
102
100
100
Nông nghiệp
Sản xuất khác
Cổ cồn
Bán hàng
Hưu
78
140
165
172
90
82
138
158
141
111
95
105
108
120
104
107
95
97
100
76
Việt Nam 2338 2,25 1893 57,6
Ma trận chuyển đổi thu nhập bình quân
đầu người ở Việt Nam
VLSS98
Tổng
cộng
VLSS93 Nghèo Nghèo
kế
TB Khá Giàu
Nghèo
Nghèo kế
TB
Khá
Giàu
7,1
5,1
4,1
2,1
1,6
5,4
5,0
4,4
3,3
1,9
3,5
4,6
4,3
4,5
3,1
2,8
3,5
4,3
5,1
4,4
1,3
1,8
2,9
5,0
9,0
20,0
20,0
20,0
20,0
20,0
20,0 20,0 20,0 20,0 20,0 100