I. đẶT VẤN đỀ
Bình định là một tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ, có tọa độ địa lý từ 13030’ vĩ
độ Bắc đến 14042’ vĩ độ Bắc và 108035’ kinh độ đông đến 109020’ kinh độ đông.
Tổng diện tích tự nhiên của tỉnh là 6025,6 km2; phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ngãi, phía
Nam giáp tỉnh Phú Yên, phía Tây giáp tỉnh Gia Lai, phía đông giáp biển đông với
đường bờ biển dài 134km.
Bình định có diện tích núi đồi chiếm đến 70% diện tích tự nhiên của lãnh thổ.
địa hình nhìn chung là cao, dốc, phức tạp và bị chia cắt mạnh. Hướng dốc chính của
địa hình nghiêng từ Tây sang đông với nhiều nhánh núi từ đông Trường Sơn đâm ra
tận biển, đã chia cắt đồng bằng ven biển vốn đã nhỏ hẹp và kém phì nhiêu của tỉnh
thành những ô nhỏ hẹp, riêng biệt. Bình định là vùng có lượng mưa lớn
(>2200mm/năm) và tập trung theo mùa. Trong điều kiện tỷ lệ che phủ rừng tự nhiên
hiện nay chỉ còn 30%, diện tích đất trống đồi núi trọc chiếm gần một nửa diện tích
đất tự nhiên; sông ngòi ngắn và dốc, vùng hạ lưu bị chia cắt và khá nông nên mưa lũ
đã ảnh hưởng rất lớn đến tình hình biến đổi các yếu tố thủy văn, đặc biệt là biến đổi
các hồ chứa nước trên địa bàn, gây ra những hậu quả khôn lường về mặt môi trường
sinh thái cũng như đối với hoạt động sản xuất, phát triển bền vững của địa phương.
6 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 335 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Diễn biến và ảnh hưởng của mưa lũ đối với các hồ chứa nước ở Bình Ðịnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triển
52
DIỄN BIẾN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MƯA LŨ
ðỐI VỚI CÁC HỒ CHỨA NƯỚC Ở BÌNH ðỊNH
LƯƠNG THỊ VÂN
Khoa ðịa lý, Trường ðại học Quy Nhơn
I. ðẶT VẤN ðỀ
Bình ðịnh là một tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ, có tọa ñộ ñịa lý từ 13030’ vĩ
ñộ Bắc ñến 14042’ vĩ ñộ Bắc và 108035’ kinh ñộ ðông ñến 109020’ kinh ñộ ðông.
Tổng diện tích tự nhiên của tỉnh là 6025,6 km2; phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ngãi, phía
Nam giáp tỉnh Phú Yên, phía Tây giáp tỉnh Gia Lai, phía ðông giáp biển ðông với
ñường bờ biển dài 134km.
Bình ðịnh có diện tích núi ñồi chiếm ñến 70% diện tích tự nhiên của lãnh thổ.
ðịa hình nhìn chung là cao, dốc, phức tạp và bị chia cắt mạnh. Hướng dốc chính của
ñịa hình nghiêng từ Tây sang ðông với nhiều nhánh núi từ ðông Trường Sơn ñâm ra
tận biển, ñã chia cắt ñồng bằng ven biển vốn ñã nhỏ hẹp và kém phì nhiêu của tỉnh
thành những ô nhỏ hẹp, riêng biệt. Bình ðịnh là vùng có lượng mưa lớn
(>2200mm/năm) và tập trung theo mùa. Trong ñiều kiện tỷ lệ che phủ rừng tự nhiên
hiện nay chỉ còn 30%, diện tích ñất trống ñồi núi trọc chiếm gần một nửa diện tích
ñất tự nhiên; sông ngòi ngắn và dốc, vùng hạ lưu bị chia cắt và khá nông nên mưa lũ
ñã ảnh hưởng rất lớn ñến tình hình biến ñổi các yếu tố thủy văn, ñặc biệt là biến ñổi
các hồ chứa nước trên ñịa bàn, gây ra những hậu quả khôn lường về mặt môi trường
sinh thái cũng như ñối với hoạt ñộng sản xuất, phát triển bền vững của ñịa phương.
II. DIỄN BIẾN MƯA LŨ TRÊN CÁC LƯU VỰC SÔNG Ở BÌNH ðỊNH
Các sông trong tỉnh ñều bắt nguồn từ những vùng núi cao thuộc sườn phía
ðông dãy Trường Sơn, nơi xuất phát từ những tâm mưa lớn, ở thượng lưu, bờ sông
bám sát vào các dãy núi, nên ñộ dốc rất lớn, lũ lên rất nhanh, thời gian truyền lũ
ngắn. Còn ở vùng hạ lưu, lòng sông rộng và nông, có nhiều luồng lạch, mùa lũ nước
tràn ngập mênh mông gây ngập úng dài ngày vì các cửa sông nhỏ lại bị các công
trình che chắn nên thoát lũ kém; mùa cạn nguồn nước nghèo nàn, sông khô kiệt.
1. Các hệ thống sông chính
Bình ðịnh có 4 hệ thống sông chính:
- Sông Kôn: Là sông lớn nhất Bình ðịnh có diện tích lưu vực là 3067 km2, dài
178 km. Sông bắt nguồn từ vùng núi Tây Bắc huyện An Lão với ñộ cao trung bình từ
800 - 1000 m thuộc dãy Trường Sơn. Sông chảy theo hướng Tây Bắc - ðông Nam,
sau ñó chuyển hướng Bắc - Nam, về ñến Bình Tường chảy theo hướng Tây - ðông và
cuối cùng ñổ vào ñầm Thị Nại ñể chảy ra biển ðông thông qua cửa Quy Nhơn.
Nghiên cứu khoa học và ñổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy ñịa lý
53
- Sông Lại Giang: Là con sông lớn thứ 2 của tỉnh với diện tích lưu vực 1280
km2. Sông gồm hai nhánh: nhánh An Lão bắt nguồn từ vùng núi cao Tây Bắc huyện
An Lão, chảy theo hướng Tây Bắc - ðông Nam. Nhánh Kim Sơn bắt nguồn từ vùng
ñồi núi phía Tây huyện Hoài Ân, chảy theo hướng Tây Nam - ðông Bắc và hợp lưu
với nhánh An Lão tại vị trí cách ngã ba cầu Bồng Sơn khoảng 2km về phía thượng
lưu, sông ñổ ra biển thông qua cửa An Dũ (Thạnh Xuân).
- Sông Hà Thanh: Sông bắt nguồn từ vùng núi cao trên 1100 m phía Tây Nam
huyện Vân Canh. Sông có hai nhánh là Hà Thanh và Trường Uc, chảy theo hướng Tây
Nam - ðông Bắc và ñều ñổ vào ñầm Thị Nại ñể thông ra biển qua cửa Quy Nhơn.
- Sông La Tinh (còn có tên là sông La Xiêm hoặc sông Phù Ly): Là sông nhỏ
nhất trên ñịa bàn. Sông dài 52 km, diện tích lưu vực tính ñến cửa là 780 km2.. Sông bắt
nguồn từ vùng núi cao 400-700 m phía Tây huyện Phù Mỹ và Phù Cát chảy theo
hướng Tây Bắc - ðông Nam, ñổ vào vịnh nước ngọt rồi thông ra biển qua cửa ðề Gi.
Ngoài hệ thống sông suối, Bình ðịnh còn có nhiều hồ ñầm như: hồ Núi Một,
hồ Hội Sơn, ñầm Trà Ổ ... chúng có quan hệ về mặt thủy văn với hệ thống sông suối
trên ñịa bàn tỉnh.
2. Nguyên nhân gây mưa sinh lũ
Ở Bình ðịnh các loại thời tiết gây mưa sinh lũ thường do các loại sau:
- Bão và áp thấp nhiệt ñới hoạt ñộng vùng ven biển hoặc ñổ bộ vào ñất liền.
- Bão và áp thấp nhiệt ñới kết hợp với không khí lạnh hoạt ñộng vùng ven biển
hoặc ñổ bộ vào ñất liền.
- Không khí lạnh kết hợp với dải hội tụ nhiệt ñới hoặc rãnh áp thấp hoạt ñộng
trong khu vực.
- Không khí lạnh kết hợp với nhiễu ñộng trong ñới gió ðông hoặc gió ðông
Bắc mạnh.
Vào mùa ñông, dãy Trường Sơn là tác nhân ñộng lực, ñóng vai trò chính trong
việc làm cưỡng bức luồng không khí từ biển thổi vào, thiết lập mùa mưa ở các tỉnh
duyên hải miền Trung nói chung và Bình Bịnh nói riêng “lệch pha” so với tình hình
chung của cả nước. Vào thời kì này, gió ðông Bắc thổi thẳng góc với hướng núi,
kèm theo những nhiễu ñộng như front cực ñới, xoáy áp thấp, bão hoặc hội tụ nhiệt
ñới ñã hình thành mùa mưa ở Bình ñịnh và các tỉnh ven biển miền Trung, trong khi
các nơi khác của cả nước bước vào thời kỳ mùa khô.
Vào mùa hè, một hệ quả ngược lại ñã xảy ra với luồng gió mùa Tây Nam.
Cũng chính phần núi phía Tây của tỉnh ñã gây hiệu ứng “phơn” với kiểu thời tiết ñặc
biệt khô nóng, kéo dài trên phạm vi toàn tỉnh, trong khi cả nước ñang là mùa mưa.
3. Tổng lượng mưa sinh lũ
Mùa lũ ở Bình ðịnh diễn ra từ tháng X ñến tháng XII. Dòng chảy mùa lũ trong
các sông rất lớn và biến ñổi phức tạp. Tổng lượng dòng chảy mùa lũ chiếm ñến 70%
Khoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triển
54
lượng dòng chảy cả năm. Ngoài ra, Bình ðịnh còn có lũ tiểu mãn xảy ra vào cuối
tháng V ñầu tháng VI.
Lượng mưa sinh lũ của các trận lũ trong nhiều năm trung bình từ 130 -
250mm. Lũ ở mức báo ñộng I - II thường xuất hiện khi trên lưu vực có lượng
mưa từ 150 - 250mm. Mực nước các sông ở hạ lưu xấp xỉ hoặc vượt báo ñộng
III. Những trận lũ có lượng mưa sinh lũ lớn như: Trên lưu vực sông Kôn có Vĩnh
Sơn 263mm (1998), Bình Tường 286mm và Thạnh Hoà 374mm (1996); trên lưu
vực Lại Giang có An Hoà 461mm (1993), Bồng Sơn 443mm (1987); trên lưu vực
Hà Thanh có Vân Canh 388mm (1993).
Bảng 1. Lượng mưa sinh lũ trên các sông Bình ðịnh
Mưa sinh quá trình lũ lên (mm) Lưu vực
sông
Trạm
Trung bình Lớn nhất Nhỏ nhất
ðỉnh lũ TB các
trạm (cm)
Vĩnh Sơn 127 263 46 7292
Bình Tường 125 286 39 2347
Kôn
Thạnh Hoà 159 374 56 788
Hà Thanh Vân Canh 157 388 37 4386
An Lão An Hoà 224 461 67 2299
Lại Giang Bồng Sơn 176 443 38 696
4. Diễn biến mưa lũ
Qua phân tích chuỗi số liệu từ 1985 - nay cho thấy lượng mưa trung bình năm
lớn hơn lượng mưa trung bình nhiều năm trước ñây từ 250 - 500mm. Các năm 1987,
1996, 1999, 2005 có lượng trong các tháng mùa lũ vượt lượng mưa trung bình nhiều
năm tư 500 - 1400mm. Lượng mưa tập trung, dồn dập gây nhiều ñợt lũ kép, ñỉnh lũ
vượt báo ñộng III và kéo dài hiếm thấy.
Diễn biến mưa lũ một số năm ñiển hình như sau:
- Năm 1987: Do ảnh hưởng của bão số 6 và dải hội tụ nhiệt ñới có trục ñi qua
Nam Trung Bộ kết hợp với không khí lạnh nên có mưa rất to ở Bình ðịnh. Lượng
mưa phổ biến từ 220 - 450mm làm lũ trên các sông thuộc tỉnh vượt mức báo ñộng
III từ 1,2 - 2,0m.
- Năm 1988: Là năm có số trận lũ nhiều và dồn dập nhất với cường suất lớn và
ñỉnh lũ rất cao trong gần 30 năm qua. Chỉ trong khoảng thời gian ngắn từ ngày 18/X
- 14/XII ñã xảy ra liên tiếp 7 ñợt mưa lũ lớn kết hợp với triều cường, gây ra lũ lụt
nghiêm trọng trên diện rộng ở các vùng ñồng bằng và các thung lũng sông. Mực
nước trên các sông ñều vượt mức báo ñộng III. Tại trạm Thạnh Hoà (sông Kôn) vào
lúc 21h ngày 20/X ñỉnh lũ cao nhất là 8,74m, vượt báo ñộng III 1,24m, gần bằng
ñỉnh lũ lịch sử 1987 (8,92m).
- Năm 1999: Cũng là năm có tình hình thời tiết, lũ lụt rất phức tạp và khác
thường. Lũ thuộc vào loại lớn nhất với số ñợt mưa lũ nhiều nhất (8 ñợt) trong gần 30
năm qua. Ngay từ ñầu tháng VI do ảnh hưởng của cơn bão số 1 Bình ðịnh ñã có
mưa lớn, gây ra hai trận lũ ñặc biệt lớn: Trận lũ từ ngày 1 - 6/XI và trận lũ từ 1 -
Nghiên cứu khoa học và ñổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy ñịa lý
55
7/XII, ñỉnh lũ trên các sông hầu hết ñều vượt mức báo ñộng III. Mực nước cao nhất
trên sông Kôn tại trạm Thạnh Hoà là 8,55m, vượt mức báo ñộng III 1,05m, gần bằng
ñỉnh lũ năm 1987.
- Năm 2000: Trên ñịa bàn Bình ðịnh diễn biến của thời tiết, khí hậu ít phức tạp
hơn các năm 1998, 1999 do không có bão hoặc áp thấp nhiệt ñới ñổ bộ trực tiếp vào
ñất liền. Tuy nhiên, ảnh hưởng cuả bão và áp thấp nhiệt ñới ñã làm cho mưa lũ và
tần suất lũ cũng khá dồn dập. Trong vòng hai tháng X và XI ñã xảy ra 5 ñợt mưa lũ,
lốc xoáy ở mức ñộ trung bình, triều cường và gió mạnh ở vùng ven biển. ðỉnh lũ cao
nhất trên sông Kôn tại trạm Thạnh Hoà là 7,67m vượt mức báo ñộng III là 0,17m,
còn lại hầu hết lũ trên các sông khác ñều ở mức báo ñộng II.
- Các năm 2001, 2002: Là những năm có tổng lượng mưa ít, lũ không nhiều;
mỗi năm chỉ có 2 ñợt mưa lũ vào tháng X và XI. Hầu hết lũ trên các sông thuộc tỉnh
ñều ở mức báo ñộng II - III.
5. Cường suất và biên ñộ mực nước lũ
Phụ thuộc vào quy mô diện tích, ñặc ñiểm ñịa hình và bề mặt ñệm, cường suất
và biên ñộ mực nước lũ cũng khác nhau. Ở lưu vực sông nhỏ, có mưa lớn kéo dài,
lưu lượng nước lớn kéo dài có thể từ 80 - 90 ngày và lượng nước trong mùa lũ
chiếm ñến 75 - 80% tổng lượng nước cả năm. Lượng nước có sự biến ñổi mạnh từ
mùa lũ năm này sang mùa lũ năm khác. Lượng nước mùa lũ năm nhiều nước có thể
gấp hơn 3 lần lượng nước mùa lũ năm ít nước. Tỷ lệ giữa lưu lượng ñỉnh lũ cao nhất
và nhỏ nhất biến ñổi từ hàng trăm ñến hàng ngàn lần.
Nhìn chung thời gian kéo dài các ñợt mưa lũ bình quân từ 3 - 6 ngày với biên
ñộ lũ rất lớn từ 200 -315 cm, lớn nhất sông Kôn và sông Lại (Tại trạm Bồng Sơn, An
Hoà, Vĩnh Sơn, Bình Tường). Sông Hà Thanh không phải là sông lớn nhưng cũng có
biên ñộ mực nước lũ lớn (> 200 cm).
Cường suất và biên ñộ mực nước lũ còn thay ñổi theo dọc sông. Càng về phía
hạ lưu, cường suất và biên ñộ mực nước nước lũ càng giảm. ở thượng lưu, biên ñộ lũ
lớn nhất khoảng 6 - 7m với cường suất lũ lớn nhất khoảng 2 - 2,50m/giờ. Vùng hạ
lưu, biên ñộ lũ lớn nhất khoảng 4 - 5m với cường suất lũ khoảng 1 - 1,50m/giờ.
6. Thời gian duy trì ngập lụt do lũ
Diễn biến của mưa lũ tác ñộng trên một vùng ñịa hình với những ñặc ñiểm
riêng biệt ñã duy trì thời gian ngập lụt rất lâu trên các lưu vực sông, ngay cả ở những
vùng có lũ nhỏ, ñặc biệt ở các hạ lưu. Vùng có lũ nhỏ và trung bình, ngập lụt từ 1 -
10 ngày; vùng có lũ lớn, ngập lụt có thể kéo dài ñến 20 ngày. Trên phạm vi toàn tỉnh,
có 8 xã thường xuyên bị ngập lụt khi có lũ nhỏ, thêm 13 xã bị ngập khi có lũ trung
bình và thêm 11 xã - thị trấn bị ngập khi có lũ lớn.
Khoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triển
56
III. SỰ BIẾN ðỔI CÁC HỒ CHỨA NƯỚC DO MƯA LŨ
Trên ñịa bàn toàn tỉnh có hơn 130 hồ chứa nước lớn nhỏ khác nhau, phục
vụ tưới cho 60% diên tích ñất canh tác, nuôi cá, ñiều hoà vi khí hậu, phục vụ
tham quan du lịch...Lũ lụt ñã gây tác hại và biến ñổi các hồ chứa nước thông qua
hai biểu hiện chính là:
1. Trực tiếp gây hư hỏng các công trình của hồ chứa
Lũ lụt ñã làm cho mực nước trong các hồ dâng lên ñột ngột. Hầu hết các hồ
chứa có mực nước tăng lên vượt tần suất ñảm bảo khi thiết kế công trình, làm xói lở
các tràn ñất tự nhiên và các ñập tràn xây kiên cố, ñặc biệt các ñuôi tràn (hạ lưu ñập
tràn) bị xói lở nặng, mang cát sỏi bồi lấp sông suối và ñồng ruộng ở hạ lưu các ñập
tràn xả lũ của các hồ chứa nước. Riêng năm 1999, lũ lụt ñã làm sạt lở thân ñập của
41 hồ chứa, xói lở thẩm lậu 45 hồ và xói lở các ñuôi tràn của hầu hết các hồ. Tác hại
lớn nhất là ñã làm vỡ ñập dâng hồ ðồng Tranh (Hoài Nhơn).
2. Bồi lấp, biến ñổi hệ sinh thái
ðây là tình trạng khá phổ biến hiện nay ñối với các hồ chứa nước do lũ lụt. Việc
bồi lắng các hồ chứa, một mặt làm giảm tuổi thọ của các hồ từ 50 - 60% so với mức
thiết kế ban ñầu, thậm chí có hồ tuổi thọ chỉ còn 35% so với thiết kế. Mặt khác, còn
gây ô nhiễm biến ñổi hệ sinh thái, ảnh hưởng ñến nghề nuôi cá và phát triển du lịch
của ñịa phương. Bồi lấp xảy ra nghiêm trọng và ñiển hình ở các hồ chứa sau ñây:
- Hồ Hòn Gà (Tây Sơn): Hồ có dung tích chết thiết kế là 130.000m3, khả năng
bồi lấp hết dung tích này dự kiến ñến 40 năm, nhưng chỉ trong vòng 7 năm qua hồ
ñã bị bồi lấp 70.000m3. Với tốc ñộ này, hồ có thể bị bồi lấp hết dung tích chết trong
vòng hơn 10 năm, giảm tuổi thọ của hồ >65%.
- Hồ Thủ Thiện (Tây Sơn): Hồ ñược xây dựng từ năm 1938. Dung tích của hồ,
kể cả dung tích chết khoảng 200.000m3, nhưng hiện nay cũng ñã bị bồi lấp hoàn
toàn. Tỉnh và huyện ñã xây dựng lại hồ Thủ Thiện mới.
- Hồ Núi Giằng (Phù Mỹ): Hồ ñược xây dựng và ñưa vào khai thác năm1991,
nhưng hiện nay mọi chức năng của hồ không thể thực hiện ñược vì hồ ñã bị bồi lấp
hết dung tích chết, cát sỏi ñã bồi lấp ñến miệng cống lấy nước.
- Hồ Thạch Khê (Hoài Ân): Hồ ñược xây dựng và ñưa vào khai thác năm 1980
với dung tích chết thiết kế là 200.000m3, nhưng hiện nay bùn cát ñã bồi lấp lòng hồ
gần ñến miệng cống lấy nước.
Ngoài ra, các hồ Vĩnh Sơn, Hội Sơn, Vạn Phú, Núi Một, Phú Ninh, ðồng
Tre...cũng ñang diễn ra quá trình bồi lắng lòng hồ với các mức ñộ khác nhau.
Vì vậy, ñể phòng tránh, ứng phó và giảm thiểu hậu quả của mưa lũ - bồi lấp,
cần thiết phải:
- Áp dụng các biện pháp kỹ thuật tổng hợp ñể giữ nước, làm chậm lũ, chống
xói mòn, bảo vệ ñất...
Nghiên cứu khoa học và ñổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy ñịa lý
57
- Xây dựng và hoàn thiện các hồ chứa nước ña chức năng.
- Phát triển khoanh nuôi và trồng rừng ñầu nguồn. Trồng tre ven các bờ sông.
- Áp dụng mô hình canh tác trên ñất dốc, nông lâm kết hợp.
- Bê tông hoá kênh mương tăng khả năng thoát lũ.
- Xây dựng và phân bố hợp lý các khu dân cư.
- Tăng cường năng lực dự báo, thông tin cảnh báo ñể chủ ñộng ñối phó với
thiên tai.
- Xây dựng bản ñồ lũ quét và ngập lụt tỉnh Bình ðịnh.
- Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao hiểu biết cho cộng ñồng
về thiên tai và ý thức chấp hành về pháp luật trong công tác phòng chống thiên tai...
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Báo cáo ñề tài ðiều tra ñánh giá hậu quả lũ lụt tỉnh Bình ðịnh, Sở KHCN &
MT tỉnh Bình ðịnh, Phân viện Vật lý tại thành phố Hồ Chí Minh, 2001.
[2]. Báo cáo tổng kết công tác phòng chống lụt bão, 1998, 1999, 2000, 2001, Sở
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bình ðịnh, 2002.
[3]. Báo cáo tổng kết ñề tài ðặc ñiểm khí hậu -thủy văn tỉnh Bình ðịnh, Trung tâm Khí
tượng - Thủy văn quốc gia. ðài Khí tượng - Thủy văn khu vực Nam Trung Bộ, 2006.
[4]. Số liệu khí tượng, thủy văn các trạm Bình ðịnh giai ñoạn 1985 - 2005. Trung
tâm Dự báo khí tượng - thủy văn Quy Nhơn.
[5]. Lương Thị Vân. Ảnh hưởng của lớp phủ rừng ñến biến ñộng dòng chảy sông
ngòi tỉnh Bình ðịnh, Thông báo khoa học ðHSP Hà Nội, số 2/1998.
[6]. Lương Thị Vân. Khả năng ñiều tiết dòng chảy sông ngòi của các lưu vực sông ở
Bình ðịnh. Tạp chí Khí tượng -Thủy văn, số 4/2001.