Điều chỉnh công thức chỉ số đánh giá chất lượng nước mặt

Chỉ số chất lượng nước WQI được áp dụng rộng rãi cho đánh giá chất lượng nước (CLN) theo Quyết định số 879/QĐ-TCMT của Bộ Tài nguyên Môi trường tại hầu hết các tỉnh thành. Trong quá trình áp dụng đánh giá CLN tại nhiều địa phương bộc lộ nhiều bất cập như không phản ánh đúng thực trạng chất lượng nguồn nước, không phản ánh tính địa phương về kinh tế, xã hội và môi trường, và dễ bị sai lệch khi số liệu đưa vào tính toán có giá trị cao đột biến, Để giải quyết các vấn đề trên, bài báo trình bày cách thiết lập chỉ số CLN dựa trên các thành phần chất lượng của chỉ số WQI, cơ sở lý thuyết toán đánh giá toàn diện “mờ” với phương pháp xác định trọng số Entropy. Với bộ số liệu CLN mặt sông Cái – tỉnh Ninh Thuận thu thập từ năm 2010 đến 2017, các bước tính toán các hệ số và tỷ trọng của các thành phần CLN mặt được xác định, qua đó thiết lập và kiểm nghiệm công thức chỉ số WQI mới.

pdf16 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 456 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Điều chỉnh công thức chỉ số đánh giá chất lượng nước mặt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUYEÅN TAÄP KEÁT QUAÛ KHOA HOÏC & COÂNG NGHEÄ 2017 - 2018 VIEÄN KHOA HOÏC THUÛY LÔÏI MIEÀN NAM 97 ĐIỀU CHỈNH CÔNG THỨC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT IMPROVED THE FORMULA OF WATER QUALITY ASSESSMENT INDEX FOR WATER SURFACE TS. Bùi Việt Hưng, KS. Lê Xuân Anh Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên – Tp. Hồ Chí Minh TÓM TẮT Chỉ số chất lượng nước WQI được áp dụng rộng rãi cho đánh giá chất lượng nước (CLN) theo Quyết định số 879/QĐ-TCMT của Bộ Tài nguyên Môi trường tại hầu hết các tỉnh thành. Trong quá trình áp dụng đánh giá CLN tại nhiều địa phương bộc lộ nhiều bất cập như không phản ánh đúng thực trạng chất lượng nguồn nước, không phản ánh tính địa phương về kinh tế, xã hội và môi trường, và dễ bị sai lệch khi số liệu đưa vào tính toán có giá trị cao đột biến, Để giải quyết các vấn đề trên, bài báo trình bày cách thiết lập chỉ số CLN dựa trên các thành phần chất lượng của chỉ số WQI, cơ sở lý thuyết toán đánh giá toàn diện “mờ” với phương pháp xác định trọng số Entropy. Với bộ số liệu CLN mặt sông Cái – tỉnh Ninh Thuận thu thập từ năm 2010 đến 2017, các bước tính toán các hệ số và tỷ trọng của các thành phần CLN mặt được xác định, qua đó thiết lập và kiểm nghiệm công thức chỉ số WQI mới. ABSTRACT Water quality index (WQI) are widely applied for the assessing water quality (WQ) according to decision No. 879/QD-TCMT of the Minisstry of Natural Resource and Environment in most of the provinces. The application duration of water quality assessment in the provinces, it occurred the many problems such as the identifying incorrectly on current status of local water quality, inaccording with local economic, social and environmental conditions, and the incorrection easly when met certainly high value of quality components, For the solution of above problems, the paper presents the steps to formulate the water quality index based on the current water quality components of the old WQI formular, the fuzzy comprehensive evaluation theory with the Entropy rate method. With the surface water quality data series of Cai River – Ninh Thuan province from 2010 to 2017, the computation steps of cofficients and rates of the assessing water quality components are identified, throught, the new assessment water quality formular is formulated and tested. 1. TỔNG QUAN Trong công tác quản lý chất lượng nguồn nước, đặc biệt là nguồn nước mặt, hầu hết các báo cáo chất lượng môi trường nước của các tỉnh thành trên cả nước đều sử dụng chỉ số WQI với cách thức tính toán theo hướng dẫn của Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường trong quyết định số 879/QĐ-TCMT. TUYEÅN TAÄP KEÁT QUAÛ KHOA HOÏC & COÂNG NGHEÄ 2017 - 2018 98 VIEÄN KHOA HOÏC THUÛY LÔÏI MIEÀN NAM Qua thực tiễn thực hiện nhiều đơn vị quản lý đã nhận thấy việc áp dụng chỉ số WQI cho tính toán gặp khá nhiều bất cập. Một trong số đó là chỉ số WQI phụ thuộc nhiều vào số thành phần chất lượng và mức độ chính xác của đo đạc chúng như hiện tượng cao biến, thiếu thông tin và nhiều thành phần không phản ánh đúng đặc điểm phát triển kinh tế, xã hội và môi trường của địa phương. Bên cạnh đó, do chỉ số WQI dựa vào số liệu đo đạc thô (đo đạc trực tiếp) quá lớn, chỉ số WQI thường bị thiên lệch hay “dẫn dắt” bởi các giá trị thành phần có tính chất đột biến (quá lớn hay mang tính chủ quan trong đo đạc). Công thức tính toán chỉ số chất lượng nguồn nước theo chỉ số WQI (truyền thống) theo quyết định số 879/QĐ-TCMT và các bước tính toán chỉ số được thể hiện theo hình 1. Công thức tính chỉ số chất lượng được áp dụng cho thành phần nước mặt và sử dụng chung cho tất cả các địa phương trong cả nước. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà quản lý trong việc tính toán và so sánh (cùng một cách tính). Tuy nhiên, cũng nhận thấy khá rõ những yếu điểm của công thức tính chỉ số chất lượng nguồn nước mặt này là không phản ánh được tính địa phương hay đặc điểm phát triển kinh tế (lĩnh vực kinh tế) vùng miền. Theo tác giả Chế Đình Lý (2013), việc đánh giá chất lượng nguồn nước theo WQI cũng như sử dụng bộ QCVN 08:2015 vẫn còn đơn giản và chỉ mang tính thời điểm (theo thời điểm đo đạc và vị trí quan trắc). Cách phân tích và đánh giá chất lượng nguồn nước như vậy được thực hiện thông qua việc rời rạc hóa các thông số chất lượng. Điều này có thể đưa đến việc kết quả đánh giá không phù hợp hoặc không chính xác khi một số/nhóm thông số chất lượng gần/có xu hướng rời xa giới hạn hay mức độ quan trọng của chúng là ngang nhau trong đánh giá chất lượng (tính không nhất quán và nặng tính “chủ quan” trong sử dụng số liệu). Cũng theo tác giả Chế Đình Lý (2013), cách tính chỉ số WQI dựa trên phương pháp luận không hợp lý và không chắc chắn khi kết luận bậc chất lượng vì chỉ dùng một chỉ số định lượng cố định làm điểm phân chia. Hình 1. Sơ đồ tính WQI truyền thống cho từng điểm đo và thời điểm đo Xem xét khía cạnh về công thức tính toán chất lượng nước, các thành phần chất lượng trong công thức được chia thành ba nhóm chính là nhóm thành phần hữu cơ, nhóm thành phần vật lý và nhóm sinh hoá. Các nhóm này đều được đánh giá vai trò định chất lượng là ngang nhau thông qua tỷ số mũ đều là 1/3. Trong từng nhóm, các thành phần Đ iểm đo Thông số/thành phần CLN Đo đạc/xác định từ mẫu Mức đánh giá chất lượng nước DO WQIDO 91 - 100 Không ô nhiễm, Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt BOD5 WQIBOD5 COD WQICOD N-NH3 WQIN-NH3 P-PO4 WQIP-PO4 TSS WQITSS Độ đục WQIĐD Coliform WQIColif WQI sinh pH WQIpH WQIpH M ột v ị t rí kh ảo sá t Không ô nhiễm, Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng cần các biện pháp xử lý phù hợp Ô nhiễm nhẹ, Sử dụng cho mục đích tưới tiêu và các mục đích tương đương khác Ô nhiễm vừa, Sử dụng cho giao thông thủy và các mục đích tương đương khác Ô nhiễm nặng, cần các biện pháp xử lý trong tương lai 26 - 50 51 - 75 Tính toán WQI các thành phần WQI hoá WQI lý WQI Chất lượng nước 0 - 25 76 - 90 TUYEÅN TAÄP KEÁT QUAÛ KHOA HOÏC & COÂNG NGHEÄ 2017 - 2018 VIEÄN KHOA HOÏC THUÛY LÔÏI MIEÀN NAM 99 chất lượng cũng được xác định vai trò là như nhau, ví dụ trong nhóm hữu cơ, giá trị của chất lượng theo ô nhiễm hữu cơ được tính bằng trung bình tổng của 5 thành phần DO, COD, BOD5, N-NH4 và P-PO4 hay hệ số của các thành phần đều là 1/5. Tương tự, nhóm vật lý, giá trị của chất lượng theo ô nhiễm bởi các yếu tố vật lý bằng trung bình tổng của TSS và độ đục, hay hệ số của hai thành phần này đều là 1/2. Hay nói cách khác, trong công thức tính chất lượng nguồn nước WQI, các thành phần chất lượng có vai trò ngang nhau và không một yếu tố nào có tính nổi trội và dẫn dắt chất lượng. Tóm lại, cách đánh giá WQI không phản ánh đúng thực trạng kinh tế khu vực (không thấy đặc trưng gây ô nhiễm nguồn nước – thành phần gây ô nhiễm nguồn nước) và không đưa ra được chất lượng chung của nguồn nước theo không gian (chỉ phản ánh vị trí đo) và thời gian (chỉ phản ánh thời điểm đo). Nếu muốn biết chất lượng nguồn nước theo khu vực hay trong một khoảng thời gian, thông thường giá trị chất lượng WQI được tính trung bình cộng của cả khu vực. Mức chất lượng trung bình này có giá trị khác nhau khi cách tính trung bình khác nhau (trung bình giá trị thực đo, hay trung bình kết quả tính toán chất lượng các điểm). Như vậy, cần thiết phải có giải pháp cải tiến công thức tính toán chất lượng nguồn nước mặt trong việc sử dụng số liệu thực đo một cách phù hợp, hiệu quả và logic nhằm có thể khắc phục được những hạn chế của công thức chung chỉ số WQI. Có khá nhiều cách thức cho việc cải tiến công thức chỉ số như quyết định 711/QĐ-TCMT của Tổng cục Môi trường điều chỉnh công thức WQI áp dụng cho khu vực sông Nhuệ Đáy và sông Cầu là một điển hình. Đây thực sự là một hướng tiếp cận cho việc xác lập công thức tính chỉ số chất lượng nguồn nước mặt áp dụng cho từng địa phương, vùng với các đặc điểm đặc trưng. Để có thể thực hiện điều chỉnh công thức chỉ số WQI như quyết định trên, có rất nhiều phương pháp như thực nghiệm phân tích mẫu, phương pháp chuyên gia, hay chỉ đơn thuần là thuật toán tối ưu. Một trong các thuật toán hay được dùng, chúng tôi tập trung vào phương pháp đánh giá toàn diện mờ (Fuzzy Comprehensive Evaluation - FCE). Lý thuyết tập hợp mờ (FCE) được sáng lập bởi giáo sư L.A. Zadeh, đại học California, Berkeley – Mỹ, năm 1965. Ý tưởng nổi bật của khái niệm tập mờ của Zadeh là từ những khái niệm trừu tượng về ngữ nghĩa của thông tin mờ, không chắc chắn như ô nhiễm nặng, ô nhiễm nhẹ, không ô nhiễm, ông tìm cách biểu diễn chúng bằng một khái niệm toán học, được gọi là tập mờ. Logic mờ được phát triển từ lý thuyết tập mờ để thực hiện lập luận một cách xấp xỉ thay vì lập luận chính xác. Phương pháp logic mờ nhằm có thể “xử lý” các dữ liệu cao biến, ngôn ngữ, không rõ ràng và không chắc chắn của số liệu hoặc kiến thức và do đó có khả năng đưa ra luồng thông tin lôgic, đáng tin cậy và minh bạch từ số liệu thu thập tới bộ dữ liệu sử dụng trong hệ thống môi trường ứng dụng (Raman Bai V., Reinier Bouwmeester và Mohan S., 2009). Đối với bài toán phân lớp dữ liệu như bài toán đánh giá chất lượng nguồn nước, Entropy cực đại là một kỹ thuật rất hữu dụng. Entropy cực đại dùng để ước lượng xác suất các phân phối từ dữ liệu. Tư tưởng chủ đạo của nguyên lý Entropy cực đại là “mô hình phân phối đối với mỗi tập dữ liệu và tập các ràng buộc đi cùng, phải đạt được độ cân bằng/đều nhất có thể”. Hay nói cách khác, Entropy là độ đo về tính đồng đều hay TUYEÅN TAÄP KEÁT QUAÛ KHOA HOÏC & COÂNG NGHEÄ 2017 - 2018 100 VIEÄN KHOA HOÏC THUÛY LÔÏI MIEÀN NAM tính không chắc chắn của một phân phối xác suất. Một phân phối xác suất có Entropy càng cao thì phân phối của nó càng đều và khi đó, các yếu tố cao biến có xác suất xuất hiện thấp sẽ không thể ảnh hưởng lớn lên toàn bộ chuỗi dữ liệu (Chế Đình Lý, 2013). Như vậy, trong khuôn khổ một đề tài nghiên cứu tốt nghiệp, chúng tôi đề xuất hướng tiếp cận cải tiến công thức chỉ số chất lượng muồn nước mặt (WQI) qua việc xác định tỷ trọng đóng góp trong quyết định chất lượng nguồn nước mặt của các thông số chất lượng thông qua lý thuyết FCE. 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN Đánh giá chất lượng nguồn nước theo chỉ số WQI: Hiện nay, công tác đánh giá chất lượng nguồn nước của các tỉnh thành trên cả nước chủ yếu theo chỉ số WQI và so sánh giá trị các thông số chất lượng nguồn nước theo QCVN 08:2015. Chỉ số chất lượng nguồn nước (WQI) được hướng dẫn tính toán theo Quyết định số 879/QĐ-TCMT của Bộ Tài nguyên Môi trường (TN&MT). Các thông số tham gia tính WQI bao gồm BOD5, COD, N-NH4, P-PO4, TSS, độ đục, Tổng Coliform, DO. Phương pháp tính chỉ số WQI theo công thức (Tổng cục Môi trường, 2011):    ∑    ∑       (1) Trong đó: WQIa: Giá trị WQI đã tính toán đối với 5 thông số: DO, BOD5, COD, N-NH4+, P- PO43- WQIb: Giá trị WQI đã tính toán đối với 2 thông số: TSS, độ đục. WQIc: Giá trị WQI đã tính toán đối với thông số Tổng Coliform. Các giá trị WQI thành phần được tính theo các công thức sau: (2) (3) Sau khi tính toán được WQI, sử dụng bảng xác định giá trị WQI tương ứng với mức đánh giá chất lượng nước để so sánh, đánh giá, cụ thể như sau: TUYEÅN TAÄP KEÁT QUAÛ KHOA HOÏC & COÂNG NGHEÄ 2017 - 2018 VIEÄN KHOA HOÏC THUÛY LÔÏI MIEÀN NAM 101 Bảng 1. Phân lớp chất lượng nước mặt Giá trị WQI/Bậc Mức đánh giá chất lượng nước Màu 91 – 100 (I) Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt/Không ô nhiễm Xanh nước biển 76 – 90 (II) Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng cần các biện pháp xử lý phù hợp/Ô nhiễm nhẹ Xanh lá cây 51 – 75 (III) Sử dụng cho mục đích tưới tiêu và các mục đích tương đương khác/Ô nhiễm trung bình Vàng 26 – 50 (IV) Sử dụng cho giao thông thủy và các mục đích tương đương khác/Ô nhiễm nặng Da cam 0 – 25 (V) Nước ô nhiễm nặng, cần các biện pháp xử lý trong tương lai/Ô nhiễm trầm trọng Đỏ Nguồn: Tổng cục Môi Trường. Đánh giá chất lượng nguồn nước theo chỉ số WQIFCE cải tiến: Để thực hiện việc điều chỉnh công thức đánh giá chất lượng nguồn nước phù hợp với địa bàn tỉnh Ninh Thuận, công thức WQI cải tiến dự kiến được thiết lập như sau:        (4) Trong đó: WQIa = a1 WQIDO + a2 WQIBOD5 + a3 WQICOD + a4 WQIN-NH4 + a5 WQIP-PO4 WQIb = b1 WQITSS + b2 WQIĐộ đục WQIc = WQIcoliform ra, rb, rc là các tỷ trọng với ra + rb + rc = 1 a1,.. a5; b1, b2 là hệ số của các thông số với a1 + a2 + a3 + a4 + a5 = 1; b1 + b2 =1 Để xác định các tỷ trọng và các hệ số trên, chúng ta áp dụng phương pháp đánh giá toàn diện mờ FCE với trọng số sử dụng Entropy xử lý số liệu đầu vào. Các bước tính toán trong phương pháp đánh giá toàn diện mờ như sau: - Bước 1. Chuẩn hoá tập hợp các yếu tố đánh giá U: Trong nghiên cứu, 9 yếu tố chất lượng nước tham gia vào mô hình đánh giá pH, DO, COD, BOD5, TSS, N-NH4, P- PO4, Tổng Coliform và độ đục. Tập hợp các yếu tố đánh giá U có thể viết như sau (Panchal, J., 2011; Chế Đình Lý, 2013): Umn = {pH, DO, COD, BOD5, N-NH4, P-PO4, TSS, độ đục, Coliform}; (5) Với: m là số mẫu/số điểm quan trắc; n là thông số. - Bước 2. Xây dựng hệ thống phân bậc cho các yếu tố đánh giá: Hệ thống phân bậc đánh giá chất lượng nước trong nghiên cứu này chia làm 5 bậc, dựa trên các hướng dẫn của Quyết định 879/QĐ-TCMT. Do vậy, tập hợp thể hiện hệ thống phân bậc cho các yếu tố tham gia mô hình đánh giá là Vkn = {I, II, III, IV, V}; k = 5 bậc và n = 9 TUYEÅN TAÄP KEÁT QUAÛ KHOA HOÏC & COÂNG NGHEÄ 2017 - 2018 102 VIEÄN KHOA HOÏC THUÛY LÔÏI MIEÀN NAM thông số. Năm bậc chất lượng nước (hay ô nhiễm) theo ngôn ngữ tự nhiên là: I - Chưa ô nhiễm, II - Ô nhiễm nhẹ, III - Ô nhiễm trung bình, IV - Ô nhiễm nặng, V - Ô nhiễm nghiêm trọng. Các giá trị phân chia 5 bậc ô nhiễm cho các thông số tham gia đánh giá được trình bày ở bảng 3. Bảng 2. Phân lớp chất lượng nước mặt THÔNG SỐ BẬC I II III IV V pH 6,5 – 7,5 6 – 6,5/7,5 – 8 5 – 6/8 – 9 4,5 – 5/9–9,5 9,5 %DO bão hòa 88 - 112 75 – 88/112 - 125 50 – 75/125 - 150 20 – 50/150 - 200 ≤ 20 / ≥ 200 BOD5 ≤ 4 6 15 25 ≥ 50 N-NH3 ≤ 0,1 0,2 0,5 1 ≥ 5 TSS ≤ 20 30 50 100 > 100 COD ≤ 10 15 30 50 > 80 Coliform ≤ 2.500 5.000 7.500 10.000 > 10.000 - Bước 3. Xác định trọng số của các thông số thành phần (Ji-hong Zhou, C.4.H., Jun-guang Zhao, Ping Li, 2009; Jun-Jian Qiao, X.-W.z., Yan-Rui ZHang, 2008): Trọng số được xác định theo phương pháp Entropy. Phương pháp này được ứng dụng để đo lường kích thước của thông tin, càng nhiều thông tin chứa đựng trong một chỉ thị đặc trưng thì ảnh hưởng của chỉ thị đó trong việc ra quyết định càng trở nên quan trọng. Do đó, Entropy cũng được áp dụng để gán trọng số cho các chỉ thị môi trường. - Bước 4. Xác định các thông số chất lượng nguồn nước phục vụ cho đánh giá mức độ chất lượng. Sau khi xác định được giá trị trọng số Entropy, các giá trị của các thông số chất lượng nguồn nước (được đo đạc) sẽ được làm “mờ” các tính chất bất lợi cho đánh giá như tính cao biến, không rõ ràng Dựa vào các giá trị “mới” của các thông số chất lượng chúng ta có thể xác định được mức độ/bậc chất lượng môi trường nước của khu vực xem xét về phương diện không gian và thời gian (quý, năm, nhiều năm) tùy thuộc nhu cầu của các nhà quản lý môi trường khi đưa ra quyết định. Các bước tính trọng số Entropy (Chế Đình Lý, 2013): - Bước 1. Chuẩn hóa dữ liệu gốc, giả sử ta có m điểm quan trắc và n thông số đánh giá, ma trận dữ liệu gốc X. - Bước 2. Xác định Entropy theo công thức dưới đây: !"  #$$∑ %"&ln (*+) $ & (6) Trong đó fij = -.∑ -./.0 , 0 ≤ Hi ≤1. (7) Tuy nhiên, khi fij = 0, thì ln(fij) không có ý nghĩa. Vì vậy, fij có thể được điều chỉnh như sau: fij = (1+ rij)/∑ (1 + 3"&$& ) (8) TUYEÅN TAÄP KEÁT QUAÛ KHOA HOÏC & COÂNG NGHEÄ 2017 - 2018 VIEÄN KHOA HOÏC THUÛY LÔÏI MIEÀN NAM 103 - Bước 3. Trọng số Entropy được xác định như sau: wi = (1- Hi)/(m - ∑ !"4" ), 0 ≤ wi ≤1, ∑ 5"4" = 1. (9) Kết quả của tính toán Entropy là tìm ra trọng số của các thông số pH, DO, COD, BOD5, TSS, N-NH4, Coliform để tính toán bậc ô nhiễm của nguồn nước. Các cách thức xác định mức độ/bậc chất lượng môi trường (theo bảng 3) theo giá trị các thông số chất lượng nguồn nước được Entropy hoá và tổng hợp theo các tiêu chí như theo thời gian, theo khu vực. Với cách tính toán chất lượng nguồn nước mặt theo chỉ số WQIFCE, chỉ số cuối cùng giúp đưa ra kết luận cụ thể chất lượng khu vực (các con sông cụ thể, tỉnh) hiện trạng đạt mức nào, qua đó hỗ trợ nhà quản lý và nghiên cứu đưa ra các giải pháp cụ thể (phi công trình/công trình) cải thiệt/hạn chế ô nhiễm nếu gặp phải. 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Theo kết quả quan trắc chất lượng nước sông được Trung tâm quan trắc môi trường tỉnh Ninh Thuận thực hiện hàng năm tại các vị trí tập trung dân cư và khu công nghiệp, thì chất lượng nước các con sông đã và đang bị ô nhiễm từ vừa đến trầm trọng. Ô nhiễm môi trường nước sông do rác thải, nước thải từ hoạt động sản xuất và sinh hoạt dọc các sông trên có chiều hướng ngày một trầm trọng hơn trong những năm gần đây. Hình 2. Bản đồ hành chính tỉnh Ninh Thuận và vị trí quan trắc (Nguồn: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Ninh Thuận, 2016) Hiện tại Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Ninh Thuận thường xuyên công bố chất lượng nước mặt, nước ven biển, nước ngầm và nước hồ trên địa bàn Tỉnh tại các vị trí dọc sông, đầm, vịnh và hồ chứa nước. Các vị trí này được thể hiện trong bản đồ trên. Số liệu sử dụng tính toán là số liệu quan trắc chất lượng nguồn nước sông Cái, kênh chính Bắc, kênh chính Nam từ 2010 đến 2017. Ví dụ số liệu chất lượng nước sông năm 2016 như bảng dưới. TUYEÅN TAÄP KEÁT QUAÛ KHOA HOÏC & COÂNG NGHEÄ 2017 - 2018 104 VIEÄN KHOA HOÏC THUÛY LÔÏI MIEÀN NAM Bảng 3. Số liệu quan trắc chất lượng nước mặt (ví dụ cho tháng 1/2010) Th án g VỊ TRÍ T0 pH D O TS S P- PO 43 - N - N H 4+ N - N O 2- N - N O 3- BO D 5 C O D C o li 0C m g/ L m g/ L m g/ L m g/ L m g/ L m g/ L m g/ L m g/ L M PN / 10 0m L 1 Sô ng C ái Cầu sông Cái 21 7,6 7,9 0 0,004 0,17 2 360 Cầu Ninh Bình 21,5 7,6 7,7 0 0,009 0,17 1 11.000 Cầu Tân Mỹ 23,5 7,9 7,9 0 0,005 0,12 1 420 Thôn Phú Thạnh 23,5 7,7 7,8 0 0,003 0,08 1 1.500 Đập Lâm Cấm 25 7,5 7,6 0 0,008 0,14 1 750 Cầu Móng 26,5 7,7 8,1 0 0,006 0,17 1 750 Cầu Đạo Long 1 29 7,9 6,8 0 0,009 0,32 1,5 9.300 K ên h N a m Cầu Lầu 25 7,4 5,9 0 0,005 0,2 1 1.500 Thái Giao 25,5 7,5 6,4 0,04 0,007 0,17 1 11.000 Mương Nhật 27 7,9 5,7 0,04 0,004 0,15 1 46.000 Trạm Phước Dân 27 7,3 5 0,05 0,007 0,09 1 20.000 Cống 26 28 7,8 5,1 0 0,005 0,08 2 24.000 Cầu Bảo An 25 7,4 5,6 0,06 0,009 0,15 1 240.000 Cầu Mã Đạo 25 7 5 0,1 0,014 0,17 2 240.000 Cầu Nghiêng 25,5 7,1 5 0,12 0,017 0,21 7 46.000 Cống Nhơn Sơn 24 6,8 4,6 0,24 0,015 0,1 4,5 460.000 Mương Cố 27 6,8 2,2 1,45 0,021 0,05 6 460.000 K ên h Bắ c Lương Cang 24 7,5 6 0,1 0,006 0,08 2 46.000 An Hòa 25,5 6,4 6,4 0,05 0,012 0,06 4 1.400 Phước Nhơn 26 7 6 0,05 0,007 0 2 9.300 Ba Tháp 25 7,2 5,5 0,05 0,013 0,07 3 110.000 Bỉnh Nghĩa 24 7,2 5,4 0,07 0,022 0,19 4 24.000 Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Ninh Thuận, 2010. Kết quả tính toán chất lượng nguồn nước mặt theo chỉ số WQI truyền thống các con sông trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận từ năm 2010 đến 2017 (theo quyết định 879/QĐ-TCMT): Chỉ số WQI về chất lượng nước mặt các sông trong tỉnh Ninh Thuận từ năm 2010 đến 2017 được xác định (hình dưới) cho thấy nguồn nước sông biến động khá lớn giữa các sông và giữa các tháng. Chất lượng nước sông Cái nói chung khá tốt trong mùa khô và đầu mùa mưa (mức 2, 3) và giảm dần chất lượng các tháng mùa mưa (bị ô nhiễm nặng). Trong gian đoạn 2010 – 2017, chất lượng nước sông Cái đang có dấu hiệu suy giảm. Chất lượng nước các kênh tưới tiêu đều kém, thường dao động giữa ô n
Tài liệu liên quan