Điều tra xã hội học là phương pháp thu
thập thông tin về các hiện tượng và quá
trình xã hội trong điều kiện thời gian và
địa điểm cụ thể nhằm phân tích và đưa
ra những kiến nghị đúng đắn đối với
công tác quản lý xã hội
6 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 2119 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Điều tra xã hội học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1HỌC PHẦN
ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC
PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN2
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC1
ĐO LƯỜNG VÀ XÂY DỰNG THANG ĐO3
KỸ THUẬT CÂU HỎI VÀ BẢNG HỎI4
PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU5
NỘI DUNG HỌC PHẦN
Chương I
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA ĐIỀU
TRA XÃ HỘI HỌC
I
ĐIỀU TRA
XÃ HỘI HỌC VÀ
ĐỐI TƯỢNG
CỦA ĐIỀU TRA
XÃ HỘI HỌC
II
QUY TRÌNH
CỦA MỘT CUỘC
ĐIỀU TRA
XÃ HỘI HỌC
3. Những cơ sở để lựa chọn phương pháp điều tra
2. Đối tượng của điều tra xã hội học
1. Khái niệm về điều tra xã hội học
I. ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA
ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC
1. Khái niệm về điều tra xã hội học
Điều tra xã hội học là phương pháp thu
thập thông tin về các hiện tượng và quá
trình xã hội trong điều kiện thời gian và
địa điểm cụ thể nhằm phân tích và đưa
ra những kiến nghị đúng đắn đối với
công tác quản lý xã hội
Các loại điều tra xã hội học
Điều tra không
toàn bộ
Điều tra toàn bộ
Phân theo
phạm vi
2Các loại điều tra xã hội học
Điều tra không
thường xuyên
Điều tra thường
xuyên
Phân theo
thời gian
3. Những cơ sở để lựa chọn phương pháp điều tra
1. Khái niệm về điều tra xã hội học
I. ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA
ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC
2. Đối tượng của điều tra xã hội học
2. Đối tượng của điều tra xã hội học
Là những hiện tượng và quá trình xã hội trong
những điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể.
Đó là những hiện tượng và quá trình thể hiện mối
qua hệ tác động qua lại (tương tác) giữa con
người với con người, giữa con người với xã hội và
ngược lại
Lĩnh vực nghiên cứu
- Dân số, lao động và việc làm.
- Mức sống vật chất của dân
cư, phân tầng xã hội.
- Bảo hiểm và bảo trợ xã hội.
- Hôn nhân và gia đình.
- Lối sống, trào lưu và thị hiếu.
- Giáo dục và đào tạo.
-Y tế và chăm sóc sức khoẻ.
- Văn hoá, nghệ thuật, thể thao
và giải trí.
- Tôn giáo tín ngưỡng và phong
tục tập quán.
- Dư luận xã hội.
- Đạo đức xã hội.
- Khuyết tật xã hội.
- Vị thế xã hội của cá nhân.
- Cấu trúc xã hội: Địa giới hành
chính, các đoàn thể, tổ chức kinh
tế xã hội, cấu trúc giai cấp, cấu trúc
thế hệ (lứa tuổi), cấu trúc giới tính..
- Các thiết chế xã hội: chế độ
chính sách, luật pháp....
- Môi trường sinh thái.
1. Khái niệm về điều tra xã hội học
I. ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA
ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC
2. Đối tượng của điều tra xã hội học
3. Những cơ sở để lựa chọn phương pháp điều tra
3. Cơ sở lựa chọn phương pháp điều tra
Mục đích
nghiên cứu
Nội dung
nghiên cứu
Phương pháp
điều tra
Đối tượng
điều tra
Khả năng của người
tổ chức nghiên cứu
3Chương I
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA ĐIỀU TRA
XÃ HỘI HỌC
I
ĐIỀU TRA
XÃ HỘI HỌC VÀ
ĐỐI TƯỢNG
CỦA ĐIỀU TRA
XÃ HỘI HỌC
II
QUY TRÌNH
CỦA MỘT CUỘC
ĐIỀU TRA
XÃ HỘI HỌC
3. Phân tích dữ liệu nghiên cứu và trình bày kết quả
2. Thực hiện thu thập thông tin
1. Xây dựng phương án điều tra
II. QUY TRÌNH CỦA MỘT CUỘC
ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC
1. XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
Nội dung 4
Nội dung 3
Nội dung 2
Nội dung 1
Chọn phương pháp thu thập thông tin
Xác định nội dung điều tra
Xác định phạm vi,
đối tượng và đơn vị điều tra
Xác định mục
đích nghiên cứu
Nội dung 7
Nội dung 6
Nội dung 5
Lập kế hoạch tổ chức và tiến hành điều tra
Chọn mẫu điều tra
Soạn thảo bảng hỏi
1.1. Xác định mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu vấn đề gì?
- Phục vụ cho yêu cầu nghiên cứu nào?
Mục đích nghiên cứu là một trong những căn cứ
quan trọng để xác định:
- Đối tượng điều tra
- Đơn vị điều tra
- Xây dựng nội dung điều tra
Điều tra mức sống dân cư
I/ MỤC ĐÍCH ĐIỀU TRA
1. Thu thập thông tin trên mẫu đại diện hộ gia đình và
xã/phường phục vụ việc đánh giá các mục tiêu và hoạch
định các chính sách, kế hoạch, các chương trình quốc gia
của Đảng và Nhà nước liên quan đến mức sống dân cư
trong cả nước và ở các địa phương, trong đó đánh giá tình
trạng nghèo đói và mức độ phân hoá giàu nghèo.
2. Cung cấp số liệu làm cơ sở tính quyền số để tính chỉ số
giá tiêu dùng và phục vụ việc lập các tài khoản quốc gia.
1.2. Xác định phạm vi, đối tượng
và đơn vị điều tra
-Đối tượng điều tra là đối tượng chứa đựng
thông tin cần thu thập
- Đơn vị điều tra là đơn vị cung thông tin, nơi
phát sinh các tài liệu ban đầu, điều tra viên cần
tiếp cận đơn vị đó để thu thập trong mỗi cuộc
điều tra.
- Phạm vi điều tra là toàn bộ các đơn vị thuộc
đối tượng nghiên cứu
41.3. Xác định nội dung điều tra
Nội dung điều tra là danh mục các thông tin cần thu
thập phục vụ cho mục đích nghiên cứu
1.3. Xác định nội dung điều tra
Cách xác định
-Xây dựng giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết là sự giả định của người tổ chức điều tra
về thực trạng, mối liên hệ của vấn đề được nghiên
cứu (giả thuyết là sự khẳng định chủ quan của người
điều tra)
- Mô hình lý luận, thao tác khái niệm
+ Mô hình lý luận chính là hướng tiếp cận đến vấn đề
được nghiên cứu
+ Thao tác hoá khái niệm là quá trình chuyển các
khái niệm phức tạp thành các khái niệm đơn giản
1.4. Lựa chọn phương pháp thu thập thông tin
Mỗi loại phương pháp thu thập thông tin có ưu điểm,
hạn chế riêng nên việc lựa chọn phương pháp nào
phải căn cứ vào tình huống của cuộc điều tra, cụ
thể: căn cứ vào mục đích đặt ra ban đầu và khả
năng vật chất sẵn có
Một phương pháp được gọi là tốt nếu như nó cung
cấp đầy đủ, chính xác thông tin theo yêu cầu của đề
tài đặt ra.
1.5. Soạn thảo bảng hỏi
Bảng hỏi là phương tiện thu thập thông tin theo
từng đề tài nghiên cứu.
Bảng hỏi là tổ hợp các câu hỏi đã được vạch ra
nhằm cung cấp dữ liệu cho việc kiểm định các giả
thuyết hoặc các vấn đề cần tìm kiếm
1.6. Chọn mẫu điều tra
Mẫu điều tra là một số đối tượng điều tra được
chọn ra để tiến hành thu thập thông tin thực tế.
Các phương pháp tổ chức chọn mẫu
- Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản
- Chọn mẫu hệ thống (máy móc)
- Chọn mẫu phân tổ (phân loại)
- Chọn mẫu chùm (cả khối)
- Chọn mẫu phân tầng (nhiều cấp)
Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản
Là phương pháp tổ chức chọn mẫu một cách ngẫu nhiên không
qua một sự sắp xếp nào bằng cách bốc thăm, chọn theo bảng
số ngẫu nhiên hay chọn bất kỳ.
*Ưu điểm: đơn giản, dễ làm;
*Nhược điểm: gặp khó khăn khi tổng thể chung có quy mô lớn
hoặc kết cấu phức tạp. Các đơn vị có thể phân bố không đều,
tập trung vào một chỗ làm cho các đơn vị được lựa chọn có tính
đại biểu không cao;
*Điều kiện vận dụng: chỉ thích hợp với những tổng thể tương
đối đồng đều hoặc số đơn vị trong tổng thể tương đối ít.
5Chọn mẫu hệ thống (máy móc)
Mỗi đơn vị được chọn căn cứ vào từng khoảng cách nhất định
từ danh sách đã được sắp xếp sẵn của tổng thể chung. Các
đơn vị được chọn lần lượt, đơn vị sau cách đơn vị trước một
khoảng xác định d = N/n.
*Ưu điểm: thủ tục đơn giản, rút ngắn được thời gian cũng như
chi phí; các đơn vị rải đều ra trong toàn bộ tổng thể nên tính
chất đại biểu của mẫu cao;
*Nhược điểm: có khả năng xảy ra sai số hệ thống (sai số luôn
lệch về một phía đối với số thực tế -> thấp hơn hoặc cao hơn);
*Điều kiện vận dụng: Trước khi tiến hành chọn phải sắp xếp
các đơn vị trong tổng thể theo danh sách một thứ tự nào đó
theo tiêu thức nghiên cứu hoặc tiêu thức bất kỳ.
Chọn mẫu phân tổ (phân loại)
Tiến hành chọn các đơn vị mẫu khi tổng thể chung đã được
phân chia thành các tổ theo tiêu thức liên quan trực tiếp đến
mục đích nghiên cứu. Việc chọn các đơn vị từ các tổ được tiến
hành theo phương pháp chọn ngẫu nhiên. Số đơn vị của mỗi tổ
được chọn vào mẫu có thể tỷ lệ với quy mô tổ (chọn theo tỷ lệ)
hoặc không tỷ lệ với quy mô tổ (chọn không theo tỷ lệ).
*Ưu điểm: Chọn được tổng thể mẫu có kết cấu gần giống với
kết cấu của tổng thể chung (trong trường hợp chọn theo tỷ lệ)
nên tính đại biểu cao, sai số chọn mẫu nhỏ;
*Nhược điểm: phức tạp;
*Điều kiện vận dụng: Thường sử dụng mẫu phân tổ khi tổng
thể phức tạp, phân bố không đồng đều
Chọn mẫu chùm (cả khối)
Trong chọn mẫu chùm trước hết tổng thể chung được chia
thành các khối sau đó chọn ngẫu nhiên một khối để điều tra.
Các đơn vị mẫu không phải là từng đơn vị lẻ tẻ mà từng khối
đơn vị (chùm).
*Ưu điểm: tổ chức gọn nhẹ, giảm được chi phí;
*Nhược điểm: do số đơn vị được chọn chỉ tập trung vào một số
khối nên có thể dẫn đến sai số lớn nếu giữa các khối có sự khác
biệt nhau nhiều;
*Điều kiện vận dụng: Chỉ nên áp dụng trong trường hợp giữa
các đơn vị trong một khối có sự khác nhau đáng kể song giữa
các khối lại giống nhau về bản chất
Chọn mẫu phân tầng (nhiều cấp)
Là phương pháp tổ chức chọn mẫu phải thông qua ít nhất hai
cấp chọn trung gian. Đầu tiên xác định các đơn vị mẫu cấp I sau
đó các đơn vị mẫu cấp I lại được phân chia thành các đơn vị
chọn mẫu cấp II và cứ như thế cho đến cấp cuối cùng.
*Ưu điểm: thuận lợi cho việc tổ chức
*Nhược điểm: phức tạp
*Điều kiện vận dụng: Sử dụng trong trường hợp các đơn vị của
tổng thể phân tán quá rộng và thiếu thông tin về tổng thể.
1.7. Lập kế hoạch tổ chức và tiến hành điều tra
Lập kế hoạch tổ chức và tiến hành điều tra là một vấn đề trọng
yếu của điều tra thống kê. Kế hoạch này quy định cụ thể từng
bước công việc phải tiến hành trong quá trình từ khâu tổ chức
đến triển khai điều tra thực tế.
Quy định thống nhất về thời điểm, thời kỳ và thời hạn điều tra
Thời điểm điều tra là mốc thời gian được quy định thống nhất mà
cuộc điều tra phải thu thập thông tin về hiện tượng tồn tại đúng thời
điểm đó
Thời kỳ điều tra là khoảng thời gian được quy định để thu thập số
liệu về lượng của hiện tượng được tích lũy trong cả thời ký đó
Thời hạn điều tra là khoảng thời gian dành cho việc thực hiện
nhiệm vụ thu thập số liệu
3. Phân tích dữ liệu nghiên cứu và trình bày kết quả
1. Xây dựng phương án điều tra
II. QUY TRÌNH CỦA MỘT CUỘC
ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC
2. Thực hiện thu thập thông tin
62. Thực hiện thu thập thông tin
Tiến hành thu thập thông tin tại địa bàn theo các phương
pháp đã xác định
1. Xây dựng phương án điều tra
II. QUY TRÌNH CỦA MỘT CUỘC
ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC
2. Thực hiện thu thập thông tin
3. Phân tích dữ liệu nghiên cứu và trình bày kết quả
3. Phân tích dữ liệu nghiên cứu
và trình bày kết quả
Phân tích dữ liệu bằng các phương pháp phân tích
thống kê kinh tế xã hội, từ đó rút ra những kết luận
về hiện tượng nghiên cứu làm căn cứ cho việc ra
những quyết định quản lý