Định chế xã hội

1. Địnhnghĩa 2. Cácđịnhchếcơbản 3. TươngquangiữađịnhchếXH & Tổchức XH (tr.104;144) 4. Kháiniệmphânbiệthoáđịnhchế(biệnbiệt hoá, dịbiệthoá )(institutional differentiation) (tr.153) - trongXH cổtruyềncó1 địnhchếbao trùmXHHĐ: giaochocácđịnhchếchuyên biệt

pdf3 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 2052 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Định chế xã hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 7: Định chế xã hội 1. Định nghĩa 2. Các định chế cơ bản 3. Tương quan giữa định chế XH & Tổ chức XH (tr.104;144) 4. Khái niệm phân biệt hoá định chế (biện biệt hoá, dị biệt hoá)(institutional differentiation) (tr.153) - trong XH cổ truyền có 1 định chế bao trùmXHHĐ: giao cho các định chế chuyên biệt - trong XHCT, 1 chức năng XH thường chỉ 1 định chế. Trong XHHĐ có nhiều định chế. * Ý nghĩa của phân biệt hoá định chế. 5. Các lý thuyết nghiên cứu, giải thích định chế: A. Lý thuyết tương tác biểu tượng - quá trình xã hội hoá trong định chế: mỗi định chế có những khuôn mẫu riêng - Tính học hỏi, sáng tạo của cá nhân trong qt xhh - Nhận thức của cá nhân về tình huống - Khoảng cách giữa hành vi mong đợi và thực tế B. Lý thuyết chức năng - chức năng (công khai, tiềm ẩn và phản chức năng) của định chế; tương quan với các định chế khác C. Lý thuyết mâu thuẫn xã hội: - Những mâu thuẫn, bbình đẳng trong các định chế - Thành phần nào được hưởng lợi qua những mâu thuẫn, cạnh tranh trong định chế - Định chế nào có tính quyết định (vd:thể thao:tr.158-59)  Thảo luận: “Theo bạn nguyên tắc thế tục là gì? Quá trình thế tục hoá là gì? Nó có phải là một khía cạnh của quá trình phân biệt hoá định chế? - Quá trình thế tục hoá có những mặt tích cực, tiêu cực nào?”