Định hướng chiến lược phát triển bền vững của Việt Nam

1. Mục đích. Cung cấp kiến thức cơ bản về chiến lược phát triển bền vững và chiến lược PTBV của Việt Nam. Từ đó người học ý thức được trách nhiệm của bản thân góp phần vào sự phát triển bền vững của đất nước

pdf90 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1499 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Định hướng chiến lược phát triển bền vững của Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
11 July 2014 1 Bài 1: ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM 11 July 2014 2 A. Mục đích, yêu cầu. 1. Mục đích. Cung cấp kiến thức cơ bản về chiến lược phát triển bền vững và chiến lược PTBV của Việt Nam. Từ đó người học ý thức được trách nhiệm của bản thân góp phần vào sự phát triển bền vững của đất nước 11 July 2014 3 2. Yêu cầu. - Nhận thức được các nội dung cơ bản của bài. - Chuẩn bị đầy đủ tài liệu bắt buộc và một số tài liệu tham khảo. - Vận dụng nhửừng tri thức sau khi học vào quá trỡnh sản xuất kinh doanh và quản lý kinh tế-xã hội ở đơn vị, địa phương. 11 July 2014 4 B. Phương pháp. Ph¬ng ph¸p thuyÕt trình (chñ yÕu), kÕt hîp víi ph¬ng ph¸p nªu vÊn ®Ò, hái ®¸p. 11 July 2014 5 C. TÀI LIỆU THAM KHẢO. 2. Học viên có thể tham khảo thêm các tài liệu khác: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần XI, VK ĐH Tỉnh Đảng bộ AG lần IX. 1. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình: TC LL CT – HC. Một số nội dung cơ bản trong quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về kinh tế, văn hóa, đối ngoại. Nxb chính trị - hành chính, HN – 2009. 11 July 2014 6 D. Kết cấu nội dung: I. NHẬN THỨC CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG. II/ ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM 11 July 2014 7 I. NHẬN THỨC CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG: 1. Khái niệm phát triển bền vững: a. Lịch sử hình thành khái niệm PTBV 11 July 2014 8 Vào thập niên 70 của thế kỷ XX, loài người đã phải đối mặt với 3 thách thức lớn mang tính toàn cầu, đó là: + Sự cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên; + Sự ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu trái đất; + Sự gia tăng dân số, đói nghèo cùng các tệ nạn xã hội. 11 July 2014 9 Trước những thách thức trên, năm 1980, Hiệp hội quốc tế về bảo vệ thiên nhiên đã đưa ra chiến lược bảo toàn thế giới, với mục tiêu tổng thể là “đạt được sự phát triển bền vững bằng cách bảo vệ tài nguyên sống”. 11 July 2014 10 Năm 1987, Liên hiệp quốc đưa ra khái niệm PTBV: “Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng thoả mãn nhu cầu của các thế hệ mai sau”. 11 July 2014 11 Tháng 6 năm 1992, Hội nghị thượng đỉnh trái đất về môi trường và phát triển tổ chức ở Rio de Janeiro (Braxin) đưa ra bản Tuyên ngôn về môi trường và phát triển đã khẳng định: “PTBV là nhằm thỏa mãn nhu cầu hiện tại của con người, nhưng không gây tổn hại đến sự thỏa mãn nhu cầu của thế hệ tương lai”. 11 July 2014 12 Năm 2002, tại Hội nghị thượng đỉnh thế giới về phát triển bền vững tổ chức ở Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi) đã hoàn chỉnh khái niệm “PTBV”: Phát triển bền vững là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hoà giữa 3 mặt của sự phát triển, đó là phát triển bền vững về kinh tế, phát triển bền vững về xã hội và phát triển bền vững về môi trường. 11 July 2014 13 b. Nội dung khái niệm phát triển bền vững: - Phát triển bền vững về kinh tế: PTBV về kinh tế là quá trình phát triển đạt được sự tăng trưởng kinh tế cao, ổn định trên cơ sở chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ và dựa vào năng lực nội sinh là chủ yếu, tránh được sự suy thoái, đình trệ trong tương lai và không để lại gánh nợ nần cho các thế hệ mai sau. 11 July 2014 14 Để đạt mục tiêu PTBV về kinh tế cần: + Tăng trưởng kinh tế dựa trên cơ sở chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, theo hướng CNH, HĐH. + Tăng trưởng kinh tế dựa vào gia tăng năng lực nội sinh là chủ yếu và phải gia tăng năng lực nội sinh. 11 July 2014 15 - Phát triển bền vững về xã hội: PTBV về xã hội là quá trình phát triển đạt được kết quả ngày càng cao trong việc thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, đảm bảo cho mọi người đều có cơ hội học hành và có việc làm, giảm tình trạng đói nghèo, nâng cao trình độ dân trí, tạo sự đồng thuận và an sinh xã hội. 11 July 2014 16 Để đạt mục tiêu PTBV về xã hội cần: + Gắn tăng trưởng kinh tế với giải quyết việc làm cho người lao động. + Tăng trưởng KT phải đi đôi với xoá đói, giảm nghèo. + TTKT phải bảo đảm ổn định xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư. 11 July 2014 17 - Phát triển bền vững về môi trường: PTBV về môi trường là quá trình phát triển đạt được tăng trưởng kinh tế cao, ổn định, gắn với khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, không làm suy thoái, hủy hoại môi trường mà còn nuôi dưỡng, cải thiện chất lượng môi trường. 11 July 2014 18 Để đạt mục tiêu trên cần: + TTKT phải dựa trên cơ sở khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. + TTKT không làm ô nhiễm, suy thoái, hủy hoại môi trường. 11 July 2014 19 Tuvalu: Quốc đảo nhỏ bé vùng Thái Bình Dương được tạo thành từ 9 đảo san hô vòng. Gần đây quốc gia này đã bị nước biển nhấn chìm 1 mét đất xung quanh chu vi của đảo lớn nhất và có nguy cơ bị mất thêm đất do nước biển dâng cao, đe dọa đến cuộc sống của 12.000 cư dân - Ảnh: Reuters 11 July 2014 20 Maldives: Quốc đảo vùng Ấn Độ Dương cũng đang chịu mối đe dọa của mực nước biển dâng cao. Nội các Maldives mới đây có cuộc họp đặc biệt dưới đáy biển nhằm nâng cao nhận thức về mối đe dọa do biến đổi khí hậu. Theo tính toán của các nhà nghiên cứu, với mức độ nước biển dâng hiện nay thì đến năm 2100, toàn bộ Maldives sẽ bị nhấn chìm - Ảnh: Reuters 11 July 2014 21 Bangladesh: Theo tính toán của các nhà khoa học, tới năm 2050 sẽ có khoảng 20 triệu người ở Bangladesh phải di chuyển chỗ ở do biến đổi khí hậu. Mỗi mét nước biển dâng cao sẽ nhấn chìm khoảng 30% lãnh thổ quốc gia Nam Á này và khiến khoảng 40 triệu người mất mùa màng và gia súc - Ảnh: EPA 11 July 2014 22 Rwanda: Cùng nằm tại khu vực châu Phi với Kenya nên nước này đang đối mặt với các nguy cơ tương tự do biến đổi khí hậu gây ra. Giới chức nước này đang kêu gọi thế giới ứng xử có trách nhiệm hơn trong việc giảm khí thải carbon và chuyển dịch sang nền kinh tế thân thiện với môi trường. 11 July 2014 23 Biến đổi khí hậu ảnh hưởng tới toàn trái đất. 11 July 2014 24 SAU SÓNG THẦN, CON TÀU NẰM TRÊN NÓC NHÀ 11 July 2014 25 Những đợt sóng khổng lồ đã tràn qua một con đê, nuốt chửng thị trấn Miyako, gần cửa sông Hei. 11 July 2014 26 11 July 2014 27 Nhà máy điện Fukushima I bị cháy và hư hỏng nặng. Ảnh Reuters. 11 July 2014 28 Một phụ nữ ngồi trên đường, kêu khóc giữa thành phố hoang tàn Natori, quận Miyagi 11 July 2014 29 Những cụ già được di tản từ các viện dưỡng lão tại khu vực xung quanh nhà máy hạt nhân, đang nằm tại các khu nghỉ tạm ở Koriyama, ngày 13/03. 11 July 2014 30 Việt Nam: Biến đối khí hậu đang từng ngày gây tác động lên Việt Nam với việc số lượng những trận lũ lụt, hạn hán và bão mạnh hàng năm tăng nhanh. Mỗi năm thiên tai do biến đổi khí hậu khiến Việt Nam tổn thất hàng trăm nhân mạng và hàng chục triệu USD - Ảnh: Getty Images 11 July 2014 31 Việt Nam là một trong những nước dễ phải gánh chịu thiên tai nhất, đặc biệt là những thiên tai liên quan đến nước. Khoảng 50% dân số của Việt Nam sống ven biển làm cho vấn đề này càng trở nên phức tạp hơn. Trong khi đó, hơn 80% dân số phải đối mặt với ảnh hưởng trực tiếp từ thiên tai. 11 July 2014 32  Để tồn tại và phát triển, con người phải hướng tới phát triển bền vững. 11 July 2014 33 2. Các hội nghị quốc tế và các cam kết quốc tế về PTBV: 11 July 2014 34 Tháng 6-1972, tại Thủ đô Stockholm (Thụy Điển), Hội nghị thế giới về con người và môi trường đã được LHQ tổ chức. Hội nghị đã thảo luận và đưa ra tuyên bố: Xung quanh chúng ta, ngày càng có nhiều bằng chứng về thiệt hại do con người gây ra ở nhiều khu vực của trái đất: ô nhiễm nước, đất, không khí; những xáo trộn lớn không mong muốn đối với cân bằng sinh thái, sinh quyển; phá huỷ và làm cạn kiệt các tài nguyên không tái tạo được; gây ra những mất mát, thiệt hại về vật chất, tinh thần và xã hội đối với con người 11 July 2014 35 Tại Hội nghị thượng đỉnh trái đất về môi trường và phát triển được tổ chức năm 1992 ở Rio de Janeiro (Braxin), 179 nước tham gia Hội nghị đã thông qua Tuyên bố Rio de Janeiro về môi trường và phát triển bao gồm 27 nguyên tắc cơ bản và Chương trình nghị sự 21 (Agenda 21) về các giải pháp phát triển bền vững chung cho toàn thế giới trong thế kỷ 21. 11 July 2014 36 Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới về Phát triển bền vững tổ chức năm 2002 ở Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi), 166 nước tham gia Hội nghị đã thông qua Bản Tuyên bố Johannesburg và Bản Kế hoạch thực hiện về phát triển bền vững. Hội nghị đã khẳng định lại các nguyên tắc đã đề ra trước đây và tiếp tục cam kết thực hiện đầy đủ Chương trình nghị sự 21 về phát triển bền vững. Từ sau Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất về Môi trường và phát triển được tổ chức tại Rio de Janeiro (Braxin) năm 1992 đến nay đã có 113 nước trên thế giới xây dựng và thực hiện Chương trình nghị sự 21 về phát triển bền vững cấp quốc gia 11 July 2014 37 Các nguyên tắc cơ bản phát triển bền vững của thế giới - Con người là trung tâm của những mối quan tâm về sự phát triển lâu dài. Con người có quyền được hưởng một cuộc sống hữu ích và lành mạnh, hài hoà với thiên nhiên. - Cần phải thực hiện phát triển để đáp ứng một cách bình đẳng những nhu cầu về phát triển và môi trường của các thế hệ hiện nay và tương lai. 11 July 2014 38 - Để thực hiện được sự phát triển bền vững, bảo vệ môi trường nhất thiết phải là bộ phận cấu thành của quá trình phát triển và không thể xem xét tách rời quá trình đó - Tất cả các quốc gia và tất cả các dân tộc cần hợp tác trong nhiệm vụ chủ yếu là xoá bỏ nghèo nàn như một yêu cầu không thể thiếu được cho sự phát triển bền vững để giảm những chênh lệch về mức sống và để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của đại đa số nhân dân trên thế giới. - Cần dành sự ưu tiên đặc biệt cho các nhu cầu của các nước đang phát triển, nhất là các nước kém phát triển nhất và những nước dễ bị tổn hại về môi trường; những hoạt động quốc tế trong lĩnh vực môi trường và phát triển cũng nên chú ý đến quyền lợi và yêu cầu của tất cả các nước. 11 July 2014 39 - Để đạt được sự phát triển bền vững và chất lượng cao hơn cho mọi người, các quốc gia nên giảm dần và loại trừ những phương thức sản xuất và tiêu dùng không bền vững và đẩy mạnh những chính sách dân số thích hợp. - Hoà bình, Phát triển và Bảo vệ môi trường phụ thuộc nhau và không thể chia cắt được. Các quốc gia cần phải giải quyết mọi bất hoà về môi trường một cách hoà bình và bằng các biện pháp thích hợp theo Hiến chương Liên hợp quốc. 11 July 2014 40 Ngay từ Đại hội III năm 1960 và Đại hội IV năm 1976, Đảng ta đã đặt mục tiêu “tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội”. Đại hội VII thông qua Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội 1991 – 2000, nhấn mạnh “Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội, phát triển văn hoá, bảo vệ môi trường”. Đại hội VIII nêu bài học “Tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội, giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái”. 11 July 2014 41 Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 thông qua tại Đại hội IX khẳng định “Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường”. Đại hội X nêu bài học về phát triển nhanh và bền vững, trong đó ngoài các nội dung phát triển kinh tế, xã hội, môi trường còn bổ sung yêu cầu phát triển toàn diện con người, thực hiện dân chủ và xác định mục tiêu tổng quát của Kế hoạch 5 năm 2006 - 2010 là “Phấn đấu tăng trưởng kinh tế với nhịp độ nhanh, chất lượng cao và bền vững hơn, gắn với phát triển con người”. ĐH XI 11 July 2014 42 Trong những năm qua, phát triển KT – XH ở nước ta vẫn còn dựa nhiều vào việc khai thác tài nguyên thiên nhiên; năng suất lao động còn thấp; công nghệ sản xuất, mô hình tiêu dùng còn sử dụng nhiều năng lượng, nguyên liệu và thải ra nhiều chất thải. Dân số tăng nhanh, tỷ lệ hộ nghèo còn cao; các dịch vụ cơ bản về giáo dục và y tế hiện còn bất cập, các loại tệ nạn xã hội chưa được ngăn chăn triệt để...đang là những vấn đề bức xúc. Nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt, sử dụng lãng phí và kém hiệu quả. Môi trường thiên nhiên ở nhiều nơi bị phá hoại nghiêm trọng, ô nhiễm và suy thoái đến mức báo động. 11 July 2014 43 Hệ thống chính sách và công cụ pháp luật chưa đồng bộ để có thể kết hợp một cách có hiệu quả giữa 3 mặt của sự phát triển: kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường. Trong các chiến lược, quy hoạch tổng thể và kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội của đất nước cũng như của các ngành và địa phương, 3 mặt quan trọng trên đây của sự phát triển cũng chưa thực sự được kết hợp và lồng ghép chặt chẽ với nhau. 11 July 2014 44 • Để thực hiện mục tiêu phát triển bền vững đất nước như Nghị quyết của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã đề ra và thực hiện cam kết quốc tế, Chính phủ Việt Nam ban hành "Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam" (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam ). 11 July 2014 45 II/ ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM 1/ Khái quát chung về chiến lược phát triển bền vững của Việt Nam (Quyết định 153/2004/QĐ-TTg, 17/8/2004) 11 July 2014 46 Quan niệm về PTBV kết hợp hài hoà giữa phát triển kinh tế với phát triển xã hội và bảo vệ môi trường Thực trạng PTBV ở Việt Nam những năm qua (phần I) Mục tiêu, quan điểm, nguyên tắc PTBV(phần I) Về kinh tế (Phần II) NHỮNG LĨNH VỰC CẦN ƯU TIÊN ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Những thành tựu và hạn chế, yếu kém chủ yếu. Về môi trường (Phần IV) Về xã hội (Phần III) Tổ chức thực hiện nhằm mục tiêu phát triển bền vững ở Việt Nam (Phần V) SƠ ĐỒ TỔNG QUÁT ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM TRONG THẾ KỶ XXI 11 July 2014 47 2/ Nội dung cơ bản của Định hướng chiến lược phát triển bền vững của Việt Nam: a. Phát triển bền vững – con đường tất yếu của Việt Nam: * Thực trạng phát triển bền vững ở Việt Nam những năm vừa qua: - Thành tựu: 11 July 2014 48 Kinh tế: 2001 - 2010  Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt gần 7,3%/năm  GDP bình quân đầu người năm 2010 đạt khoảng 1.200 USD  Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch tích cực theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa  Kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, các cân đối lớn của nền kinh tế được giữ vững, thâm hụt ngân sách và nợ quốc gia được kiểm soát trong giới hạn an toàn.  Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện tốt hơn. Thu nhập thực tế bình quân đầu người 10 năm qua tăng khoảng 2,3 lần. 11 July 2014 49 •• * Thành Tựu •Nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao: •GDP bình quân đầu người tăng gần gấp 3 lần. 2.84 3.63 6.01 4.68 5.09 5.81 8.7 8.1 8.8 9.5 9.3 8.1 5.7 4.8 6.8 6.9 7.1 7.3 7.8 8.4 8.2 8.5 6.3 5.3 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 19 86 19 87 19 88 19 89 1 9 90 19 91 1 9 92 19 93 19 94 19 95 19 96 19 9 7 19 98 19 99 20 00 20 01 20 02 20 03 20 04 20 05 20 06 20 07 2 0 08 20 09 % : 4,4% 8,2% 6,9% 7,5% 11 July 2014 50 Xã hội  Công cuộc xóa đói giảm nghèo đạt nhiều thành tựu nổi bật, được quốc tế đánh giá cao.  Chênh lệch thu nhập giữa thành thị và nông thôn giảm từ 2,3 lần năm 1999 xuống còn 2 lần năm 2008.  Tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng giảm từ 33,8% xuống còn dưới 18%.  Tuổi thọ bình quân tăng từ 67 lên 72 tuổi.  Cả nước đã hoàn thành phổ cập giáo dục trung học cơ sở.  Chỉ số phát triển con người (HDI) không ngừng tăng lên, năm 2008 là 0,733, thuộc nhóm nước trung bình cao trên thế giới. 11 July 2014 51 môi trường • Công tác bảo vệ môi trường được quan tâm và có mặt được cải thiện. 11 July 2014 52 Kinh tế Xã hội Môi trường - Tiếm lực yếu, hiệu - Sức ép của tăng - Suy giảm chất quả thấp, nợ bên dân số và thiếu lượng môi trường. ngoài tăng. việc làm. - Nhận thức bảo vệ - Chất lượng tăng - Tiêu dùng lãng phí. môi trường còn thấp. trưởng thấp - Gia tăng tệ nạn . Thiếu phương thức xã hội. quản lý tổng hợp. * Thách thức: 11 July 2014 53 • * Những hạn chế: . Phát triển chưa bền vững. . Nền kinh tế đang còn dựa chủ yếu vào tài nguyên và lao động, năng suất rất thấp, giá trị do tri thức tạo ra không đáng kể . Cơ cấu kinh tế dịch chuyển chậm. NSLĐ ở nước ta còn thấp hơn từ 2 đến 15 lần so với các nước ASEAN. Năng suất lao động trong ngành thực phẩm của ta chỉ bằng 7% của Đài Loan, 13% của Malaixia, 6% của Hàn Quốc và 67% của Trung Quốc. 11 July 2014 54 • Chất lượng, năng suất, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp. Tăng trưởng kinh tế còn dựa nhiều vào các yếu tố phát triển theo chiều rộng, chậm chuyển sang phát triển theo chiều sâu. Huy động và hiệu quả sử dụng các nguồn lực còn hạn chế; lãng phí, thất thoát còn nhiều; hiệu quả đầu tư thấp. Tiêu hao nguyên liệu, năng lượng còn rất lớn. Việc khai thác và sử dụng tài nguyên chưa thật hợp lý và tiết kiệm. Các cân đối kinh tế vĩ mô chưa thật vững chắc, bội chi ngân sách, thâm hụt cán cân thương mại còn lớn, lạm phát còn cao. Môi trường sinh thái nhiều nơi bị ô nhiễm nặng. 11 July 2014 55 •Việt Nam: Vẫn còn ở giai đoạn ban đầu 11 July 2014 56 GDP bình quân đầu người của Việt Nam so với các nước trong khu vực 11 July 2014 57 11 July 2014 58 • Nợ chính phủ so với GDP 11 July 2014 59 • Cơ cấu kinh tế một số nước 2003 (% GDP) Nước GDP (tỷ $) % NN % CN % DV Mỹ 10 882,0 2 23 75 Nga 433,5 5 34 61 Trung Quốc 1 410,0 15 53 32 Nhật Bản 4 327,0 1 31 68 Hàn Quốc 605,0 3 35 62 Thái Lan 143,0 9 41 50 Malaysia 103,6 9 49 42 Singapore 91,3 0 35 65 Philippin 80,6 14 32 53 Việt Nam 39,1 23 39 38 Nguồn: WB, Báo cáo phát triển thế giới 2005, Nxb VHTT, H.2004 11 July 2014 60 Xã hội: • Một số vấn đề xã hội bức xúc chậm được khắc phục. Đời sống nhân dân, nhất là những người có thu nhập thấp, dân cư vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít người và vùng thường xuyên bị ảnh hưởng của thiên tai vẫn còn nhiều khó khăn. Tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm vẫn còn cao. Theo kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở 01/4/2009, tại thời điểm điều tra, cả nước có 1,3 triệu lao động trong độ tuổi thất nghiệp với tỷ lệ thất nghiệp là 2,9%, cao hơn mức 2,38% của năm 2008. Tỷ lệ hộ nghèo tuy đã giảm nhưng vẫn còn 12,3%. 11 July 2014 61 • Các lĩnh vực văn hoá, xã hội còn nhiều bất cập, một số mặt vẫn còn bức xúc; tệ nạn xã hội có chiều hướng gia tăng; ùn tắc và tai nạn giao thông còn nghiêm trọng; tham nhũng chưa bị đẩy lùi; chất lượng giáo dục và đào tạo, nhất là đào tạo đại học và dạy nghề còn yếu kém và chậm được cải thiện; các bệnh viện bị quá tải, chất lượng dịch vụ y tế còn thấp. 11 July 2014 62 Môi trường: Tình trạng ô nhiễm môi trường xảy ra nghiêm trọng. 11 July 2014 63 Sông Thị Vải bị ô nhiễm nặng, trở thành dòng sông chết 11 July 2014 64 Công ty Đường Quảng Ngãi xả thải ra sông. 11 July 2014 65 Sông Kim Ngưu - một dòng sông chết ở Hà Nội. 11 July 2014 66 11 July 2014 67 • Bệnh viện tuồn rác y tế 11 July 2014 68 • Ý kiến chuyên gia • 1. "Sự tàn phá có hệ thống đối với tài nguyên đã đến một điểm mà tại đó sức sống của các nền kinh tế hiện đang bị thách thức, và đã đến mức mà hoá đơn thanh toán của chúng ta giao lại cho con cái có thể không sao thanh toán được", ông Achim Steiner - Giám đốc điều hành Chương trình Môi trường LHQ (UNEP) - nhấn mạnh. • 2. "Xét về mật độ bụi nhỏ, TPHCM thuộc loại hàng đầu Châu Á, chỉ sau Bắc Kinh, Thượng Hải một chút", bà Nguyễn Ngọc Lý - Trưởng phòng Phát triển bền vững của Chương trình Phát triển LHQ tại VN - cho hay trong buổi công bố Báo cáo Môi trường toàn cầu (GEO-4) hồi tháng 7.2008. • 3. "Chỉ tính riêng nguyên nhân ô nhiễm môi trường không khí, ước tính số người chết hàng năm còn cao hơn rất nhiều so với những người chết do tai nạn ô tô. Và hơn 100 triệu người dân châu Âu không có nước an toàn để uống" - báo cáo Cơ quan Môi trường Châu Âu năm 2007 cho hay. • 11 July 2014 69 • 4. "Công nghệ kiểm soát ô nhiễm sẽ tiêu tốn một khoản kinh phí khá
Tài liệu liên quan