Đo lường và xây dựng thang đo

Steven: "Đo lường là việc ấn định các con số cho các đối tượng và các sự kiện theo các quy tắc nhất định“. Baker: “Một quá trình mà qua đó các dữ liệu thực nghiệm được sắp xếp trong mối quan hệ hệ thống nào đó với khái niệm đang nghiên cứu".

ppt42 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1462 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đo lường và xây dựng thang đo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
INHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐO LƯỜNGIICÁC LOẠITHANG ĐO IIIMỘT SỐ CÁCH ĐẶT THANG ĐIỂM CƠ BẢNChương IIĐO LƯỜNG VÀ XÂY DỰNG THANG ĐO4. Những điều cần quan tâm để tránh sai lầm trong đo lường3. Đánh giá yêu cầu của đo lường2. Những yêu cầu của đo lường1. Đo lườngI. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐO LƯỜNG1. Đo lường Steven: "Đo lường là việc ấn định các con số cho các đối tượng và các sự kiện theo các quy tắc nhất định“.Baker: “Một quá trình mà qua đó các dữ liệu thực nghiệm được sắp xếp trong mối quan hệ hệ thống nào đó với khái niệm đang nghiên cứu". Mục đích của đo lường Biến những đặc tính của sự vật hiện tượng thành một dạng mà nhà nghiên cứu có thể phân tích được. 2. Những yêu cầu của đo lường Yêu cầuđo lường26341Độ tin cậy Có giá trị Có độ nhạy Dễ trả lời Có tính đa dạng 5Liên hệ với những thuật ngữ dùng mô tả* Độ tin cậy Thu được những kết quả nhất quán hoặc tương đương khi sử dụng lặp đi, lặp lại cùng một phương pháp đo vì nó đã loại trừ được những sai số ngẫu nhiên, đảm bảo chất lượng của dữ liệu thu thập. * Có giá trị Hughes: “Một công cụ đo lường gọi là có giá trị khi mà nó đo lường đúng những gì mà nhà nghiên cứu cần đo”.* Có độ nhạy Việc đo lường phải có khả năng chỉ ra được sự biến động hay sự khác biệt của các sự vật, hiện tượng. Thuật ngữ dùng mô tả những hiện tượng và những kết quả đo lường phải được xác định đối với người ra quyết định, đối với nhà nghiên cứu và những đối tượng cung cấp thông tin. * Liên hệ với những thuật ngữ dùng mô tả* Có tính đa dạng Kết quả của đo lường có thể được đem ra sử dụng cho nhiều mục đích thống kê. * Dễ trả lời/cung cấp thông tin Phải phù hợp với trình độ của người trả lời.3. Đánh giá yêu cầu của đo lườngĐể kiểm tra, đánh giá xem hệ thống đo lường có đảm bảo yêu cầu hay không.* Đánh giá độ tin cậy của đo lường - Phương pháp thử - thử lại: hỏi đi hỏi lại đối tượng nghiên cứu. - Phương pháp dạng thay thế: hỏi đối tượng nghiên cứu bằng hai công cụ đo lường tương đương nhau. - Phương pháp nhất quán nội tại: đánh giá độ tin cậy của thang đo lấy tổng (thang đo đa biến), các mục đo phải nhất quán với nhau. * Đánh giá độ giá trị của đo lường - Độ giá trị nội dung: cho biết khả năng đại diện của đo lường đó cho khái niệm cần đo. - Độ giá trị khái niệm: cho biết tính hợp lý về mặt lý thuyết của đo lường. + độ giá trị phân biệt + độ giá trị hội tụ + độ giá trị liên hệ lý thuyết - Độ giá trị tiêu chuẩn: cho biết tính tương xứng của đo lường với biến tiêu chuẩn khác. + độ giá trị đồng hành + độ giá trị dự báo* Đánh giá độ nhạy của đo lườngBằng cách mở rộng hay thu hẹp dần thước đo.4. Những điều cần quan tâm để tránh sai lầm trong đo lường - Tiết kiệm số chủ đề hay nội dung cấu tạo trong bảng hỏi. Sử dụng một lượng tương đối những khái niệm, thuật ngữ cho mỗi nội dung cần truyền đạt hay thu thập. Quan tâm kỹ tất cả các mặt của nhóm người được hỏi. Phải thành thạo và cập nhật kiến thức về lĩnh vực nghiên cứu. Thử nghiệm trước các câu hỏi.4. Những điều cần quan tâm để tránh sai lầm trong đo lường - Cần nhận định xem có sự khác biệt khi biết mục đích nghiên cứu, nguồn tài trợ, Kiểm tra lại những dữ liệu đã thu thập. + Kiểm tra độ tin cậy (trắc nghiệm lại bằng những phương pháp tương tự). + Kiểm tra giá trị của những câu trả lời (sử dụng nhiều loại câu hỏi khác nhau về một nội dung). Tăng số đơn vị điều tra (nếu là ĐTCM).INHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐO LƯỜNGIIIMỘT SỐ CÁCH ĐẶT THANG ĐIỂM CƠ BẢNChương II ĐO LƯỜNG VÀ XÂY DỰNG THANG ĐOIICÁC LOẠITHANG ĐO 3. Thang đo khoảng 2. Thang đo thứ bậc 1. Thang đo định danh II. CÁC LOẠI THANG ĐO4. Thang đo tỷ lệ1. Thang đo định danh (norminal scale) Là đánh số các biểu hiện cùng loại của tiêu thức. Vận dụng: với tiêu thức thuộc tính mà biểu hiện của nó có vai trò như nhau và cùng loại. Đặc điểm: Các con số trên thang đo không biểu thị quan hệ hơn kém nên không áp dụng được các phép tính.2. Thang đo thứ bậc (ordinal scale) Là thang đo định danh nhưng giữa các biểu hiện của tiêu thức có quan hệ hơn kém. Vận dụng: Với những tiêu thức mà các biểu hiện của nó có quan hệ hơn kém, có thể là tiêu thức thuộc tính hoặc tiêu thức số lượng. Đặc điểm: Sự chênh lệch giữa các biểu hiện không nhất thiết phải bằng nhau; có thể tính toán đặc trưng chung cho một tổng thể một cách tương đối qua tính số bình quân, nhưng nhìn chung vẫn không thực hiện được nhiều phép tính.3. Thang đo khoảng (interval scale) Là thang đo thứ bậc có các khoảng cách đều nhau nhưng không có điểm gốc là 0 tuyệt đối. Vận dụng: Với những tiêu thức mà số 0 là một biểu hiện của tiêu thức, thường sử dụng cho các tiêu thức số lượng. Đặc điểm: Có thể sử dụng các phép tính cộng, trừ và có thể tính được các đặc trưng của dãy số như số bình quân, phương sai... nhưng không tính được tỷ lệ giữa các trị số đo.4. Thang đo tỷ lệ (ratio scale) Là thang đo khoảng với một điểm gốc 0 tuyệt đối. Vận dụng: Được sử dụng rất rộng rãi để đo lường các hiện tượng kinh tế xã hội. Đơn vị của thang đo này là các đơn vị đo lường vật lý thông thường. Đặc điểm: Có thể thực hiện tất cả các phép tính với trị số đo và có thể so sánh các tỷ lệ giữa các trị số đo.Thứ tự ưa thích các mẫu hàng hóaKiểuNgườiABCX123Y231Z312Chênh lệch giá các mẫu hàng hóaA/BA/CB/CB/AC/BC/AX103020---Y5---2520Z--515-10Giá tiền trả các mẫu hàng hóaKiểuNgườiABCX504020Y403560Z304540Sử dụng thang đo gì?Bạn đã xem được bao nhiêu tập phim “Ngôi nhà hạnh phúc”?Bạn hãy liệt kê những nét tính cách nổi bật của nhân vật nữ chính trong phim (do diễn viên Minh Hằng thủ vai).Bạn hãy ước tính điểm IQ cho nhân vật nữ chính trong phim nói trên.Bạn hãy đánh giá mức độ chân thực mà bộ phim đó phản ánh.Thang đo gì đây?Xin anh/chị hãy cho biết, chi tiêu bình quân của anh/chị trong một tháng là bao nhiêu (nghìn đồng)? 1. 0,7.Quyết định sử dụng loại thang điểm Thu nhận được tối đa thông tin dùng vào mục đích nghiên cứu. Kỹ thuật được lựa chọn phải dễ sử dụng đối với người được hỏi. Phù hợp với khả năng và kỹ thuật phân tích mà nhà nghiên cứu sẽ sử dụng. Phương pháp truyền đạt thông tin.Các tiêu chuẩn tuyển chọn của người sử dụng lao động1. Nhiệt tình trong công tác302. Sự hợp tác203. Sự sáng tạo144. Kiến thức chuyên môn125. Có cá tính116. Các hoạt động ở lĩnh vực khác67. Kiến thức thực tế48. Thứ hạng trong học tập29. Uy tín của trường đào tạo1Tổng điểm100(Theo điều tra của Tạp chí Japan UPDATE, 7/1996)Xin quí vị hãy cho biết chất lượng của bệnh viện mà quí vị đã đến trong 3 tháng gần đây nhất.Rất tốtTốtBình thườngKhông tốtRất tệChất lượng phục vụTrang thiết bị máy mócTrình độ y bác sĩChất lượng phòng bệnhLý do chính nào khiến bạn bắt đầu hút thuốc?Các bạn đều hútChứng tỏ là người lớnQuá căng thẳngMọi người xung quanh đều hútHút thuốc mới là sành điệuChứng tỏ tính đàn ôngLý do khác (ghi rõ)Xin hãy vui lòng cho biết, ông (bà) có đồng ý với các đánh giá sau khôngHoàn toàn đồng ýTương đối đồng ýBình thườngTưong đối không đồng ýHoàn toàn không đồng ýTôi nghĩ Việt Nam là một nơi tốt để sinh sốngNếu có thể chọn, tôi sẽ đến sống ở một nước khácTôi thấy hài lòng với cách điều hành đất nước của chính phủTôi thấy chúng ta cần bảo vệ lối sống truyền thống của nước taTôi thấy chúng ta cần bảo vệ văn hoá truyền thống của nước taChúng ta cần cố gắng hơn nữa để đảm bảo bình đẳng nam nữ tại Việt NamTheo ông (bà), nguyên nhân nào là quan trọng nhất dẫn đến việc chia tách tỉnh (xếp hạng theo thứ tự với 1 là quan trọng nhất)Vì mâu thuẫn nội bộ lãnh đạoKhó quản lý địa bàn do đất rộng, dân đôngĐể tăng thêm ghế, cơ cấu và đầu mối hành chínhVì mâu thuẫn giữa nhân dân các vùngĐể tăng kinh phí y tế, văn hoá, giáo dục cho địa phươngĐể thuận lợi hơn về thủ tục hành chính cho dânVì mục đích an ninh quốc phòngLý do khácTheo bạn, tình hình giao thông ở Hà Nội hiện nay như thế nào?